• CIM 11.26 0.03(0.23%)
  • BTC 84692.30 384.71(0.45%)
  • GOLD 3346.540 19.710(0.59%)
  • WTI 63.20 0.48(0.75%)
  • EUR/USD 1.14251 0.00354(0.31%)
  • EUR/GBP 0.85882 0.00240(0.28%)
  • USD/CHF 0.81500 0.00049(0.06%)
  • USD/JPY 141.812 0.300(0.21%)
  • USD/CAD 1.38295 0.00111(0.08%)
  • GBP/USD 1.33002 0.00093(0.07%)
  • CAD/CHF 0.58892 0.00035(0.06%)
  • AUD/USD 0.63786 0.00064(0.10%)
  • NZD/USD 0.59487 0.00214(0.36%)
  • CIM 11.26 0.03(0.23%)
  • BTC 84692.30 384.71(0.45%)
  • GOLD 3346.540 19.710(0.59%)
  • WTI 63.20 0.48(0.75%)
  • EUR/USD 1.14251 0.00354(0.31%)
  • EUR/GBP 0.85882 0.00240(0.28%)
  • USD/CHF 0.81500 0.00049(0.06%)
  • USD/JPY 141.812 0.300(0.21%)
  • USD/CAD 1.38295 0.00111(0.08%)
  • GBP/USD 1.33002 0.00093(0.07%)
  • CAD/CHF 0.58892 0.00035(0.06%)
  • AUD/USD 0.63786 0.00064(0.10%)
  • NZD/USD 0.59487 0.00214(0.36%)

Các ngân hàng trung ương tìm kiếm bài học từ cuộc bùng phát lạm phát lớn vừa qua

07:08 24/10/2023

Các ngân hàng trung ương tìm kiếm bài học từ cuộc bùng phát lạm phát lớn vừa qua Sau chiến dịch thắt chặt tiền tệ mạnh mẽ nhất trong bốn thập kỷ, các học giả và nhà hoạch định chính sách đang tiến hành xem xét kỹ lưỡng để tìm ra điều gì có thể ngăn chặn lạm phát bùng phát và cách đảm bảo những sai lầm tương tự sẽ không lặp lại.

Các thị trường đã định giá lãi suất cao trong thời gian dài hơn, với một cuộc chiến mới ở Trung Đông làm tăng thêm rủi ro đối với triển vọng vốn đã không chắc chắn mà các ngân hàng trung ương phải đối mặt khi họ tập trung cho những cuộc họp cuối năm sau một năm đầy biến động.

Việc xem xét chính sách đã tập trung vào ba cuộc tranh luận bao gồm: Các ngân hàng trung ương có thể cho phép sự linh hoạt đến mức nào trong việc đạt được mục tiêu lạm phát, hiệu quả của việc mua tài sản trong tổ hợp chính sách và giá trị của việc phối hợp giữa chính sách tiền tệ và tài khoá.

Bloomberg đã khảo sát các nhà kinh tế trên khắp thế giới để thu thập quan điểm về ba cuộc tranh luận đó. Và phán quyết được đưa ra là các ngân hàng trung ương sẽ không phá vỡ nền kinh tế khi vội vàng đạt được mục tiêu lạm phát, nới lỏng định lượng sẽ được sử dụng tiết kiệm hơn trong tương lai và chính sách tài khóa có nguy cơ cản trở hoạt động của các cơ quan tiền tệ.

“Một thời gian dài giá cả tăng phi mã và lo ngại rằng khi những thước đo lạm phát cuối cùng sẽ quay trở lại mục tiêu có thể gây đau đớn nhất cho người lao động, những điều này đã khơi dậy cuộc tranh luận về việc liệu các ngân hàng trung ương có nên nhắm tới tỷ lệ lạm phát cao hơn hay không. Đó là một cuộc trò chuyện đáng có. Nhưng đối với các nhà hoạch định chính sách tiền tệ, yêu cầu bắt buộc phải duy trì uy tín và điều này nghĩa là thời điểm thích hợp là sau khi lạm phát trở lại mục tiêu chứ không phải trước đó”, Tom Orlik, nhà kinh tế trưởng của Bloomberg Economics cho biết.

Các ngân hàng trung ương tìm kiếm bài học từ cuộc bùng phát lạm phát lớn vừa qua

Hầu hết các ngân hàng trung ương lớn đã tăng mạnh lãi suất kể từ năm 2022

Xem xét lại mục tiêu lạm phát

Chừng nào mọi người còn tin rằng giá sẽ quay trở lại mức 2%, các ngân hàng trung ương còn có thời gian để quyết định mức độ quyết liệt của họ trong việc theo đuổi mục tiêu đó.

Các nhà kinh tế của 16 ngân hàng trung ương quan trọng nhất thế giới cho biết, các nhà hoạch định chính sách sẽ có thêm thời gian để đưa lạm phát trở lại mục tiêu 2% nếu điều đó đồng nghĩa với việc ít gây thiệt hại hơn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, vẫn có một thiểu số trong cuộc khảo sát đặc biệt của Bloomberg cho rằng các ngân hàng trung ương sẽ tiến xa hơn nữa trong chính sách tiền tệ, chấp nhận áp lực giá quá mạnh hoặc quá yếu miễn là mục tiêu lạm phát vẫn được duy trì.

Theo Chủ tịch Bundesbank, Joachim Nagel: “Sẽ là sai lầm ngay từ đầu nếu nghĩ rằng có thể thay đổi mục tiêu đã đặt ra nếu như không thể đạt được nó”.

Xu hướng toàn cầu cho thấy lạm phát sẽ mạnh hơn trước đây, trong đó cựu Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) Mark Carney nằm trong số những người cho rằng lãi suất sẽ không trở lại mức thấp trước đại dịch.

Theo Gita Gopinath, quan chức của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), bài học được rút ra từ đợt lạm phát mới nhất là các nhà hoạch định chính sách không được cho rằng việc xem xét các cú sốc về nguồn cung - như lý thuyết gợi ý - là phản ứng tối ưu. Do đó, các quan chức nên sẵn sàng phản ứng phủ đầu, ngay cả khi lạm phát vẫn chưa vượt khỏi tầm kiểm soát.

Tuy nhiên, khi đợt suy thoái toàn cầu lớn tiếp theo xảy đến, sự linh hoạt có thể cần thiết theo cách khác. Cuộc thử nghiệm lãi suất âm kéo dài 8 năm của châu Âu đã kết thúc với nhiều ý kiến trái chiều vào mùa hè năm ngoái về việc liệu tất cả có xứng đáng hay không.

Xem xét lại về nới lỏng định lượng (QE)

Với cách tiếp cận linh hoạt hơn đối với các mục tiêu lạm phát 2%, chính sách tiền tệ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 sẽ rất khác ở nhiều nơi trên thế giới. Hàng nghìn tỷ đô la, euro, yên và bảng Anh dùng để mua tài sản hầu như không làm tăng giá đáng kể cho đến khi các chính phủ sử dụng số tiền họ huy động được để bỏ tiền vào túi người tiêu dùng trong thời gian phong tỏa do Covid-19.

Nhưng điều đó cũng được cho là nguyên nhân làm bóp méo thị trường tài chính. Các giai đoạn như vụ sụp đổ của Silicon Valley Bank (SVB) được một số người coi là kết quả trực tiếp của việc tạo ra dự trữ ngân hàng trung ương theo QE, cùng với những thất bại trong quản lý và giám sát.

Chỉ 40% các nhà kinh tế được khảo sát dự đoán các ngân hàng trung ương sẽ sử dụng QE giống như cách họ đã làm trước đây. 25% kỳ vọng các ngân hàng trung ương sẽ triển khai QE một cách tiết kiệm hơn, khoảng 30% cho rằng vai trò duy nhất của QE trong tương lai là một công cụ để giải quyết các mối lo ngại về ổn định tài chính và một thiểu số nhỏ cho rằng QE sẽ không được sử dụng lại.

Có những vấn đề khác liên quan đến việc mua trái phiếu có thể ảnh hưởng đến cách sử dụng QE trong tương lai. QE chuyển đổi hiệu quả chi phí đi vay dài hạn sang chi phí đi vay ngắn hạn. Một thỏa thuận sinh lợi cho người nộp thuế khi lãi suất chính thức ở mức thấp giờ đây đã trở thành một giao dịch tai hại.

Các nhà hoạch định chính sách có ít kinh nghiệm trong việc điều chỉnh bảng cân đối kế toán của mình, và những sai sót nhỏ có thể gây ra biến động lớn cho thị trường.

Fed đã trải qua một số điều đó khi cố gắng thu hẹp lượng nắm giữ trái phiếu từ năm 2017 đến năm 2019. Những nỗ lực gần đây hơn nhằm giảm danh mục đầu tư đã tiến triển khá suôn sẻ, một phần do các ngân hàng trung ương đã tích lũy quá nhiều nợ trong những năm qua đến mức chúng không đạt được bất kỳ ngưỡng nào để có thể gây ra một sự thắt chặt.

Nhưng, thực tế là các nhà hoạch định chính sách đang xem việc thắt chặt định lượng như một sự điều chỉnh kỹ thuật chứ không phải là một phần trong nỗ lực kiềm chế lạm phát. Điều này đã đặt ra câu hỏi về việc sử dụng một công cụ chỉ được tin cậy để hoạt động theo một chiều trong tương lai.

Chính sách tài khoá và tiền tệ kết hợp

Lãi suất thấp và các chương trình QE quy mô lớn cho phép các Bộ Tài chính đi vay với chi phí thấp để tài trợ cho các chiến dịch kích thích, bảo vệ thị trường lao động, doanh nghiệp và người tiêu dùng khỏi sự thoái trào của nền kinh tế. Nhưng sự bùng nổ chi tiêu của chính phủ kể từ đại dịch Covid-19 - một phần là nguồn tài trợ khẩn cấp quan trọng, một phần là nhu cầu chính trị để thể hiện cách tiếp cận toàn diện trong cuộc khủng hoảng - đã góp phần gây ra đợt bùng phát lạm phát mới nhất.

Trong khi cần phải có cùng một hình thức kéo theo cùng một hướng để hạn chế nhu cầu, nhiều chính phủ lo ngại rằng nếu họ thắt chặt chính sách quá mạnh, các cử tri sẽ bất mãn và thay thế họ bằng những người theo chủ nghĩa dân túy. Điều đó làm dấy lên câu hỏi về việc liệu các ngân hàng trung ương có thể tự mình ổn định giá cả hay không.

“Nếu chúng ta thiết kế các thỏa thuận chính sách tối ưu ngay từ đầu, chính sách tiền tệ và tài khoá sẽ có vai trò trong việc quản lý chu kỳ kinh tế và lạm phát, đồng thời sẽ có sự phối hợp chặt chẽ”, Philip Lowe, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Úc cho biết vào tháng 9.

Bên cạnh đó, các nhà kinh tế mà Bloomberg khảo sát đã dự đoán chính sách tài khóa sẽ phần nào chống lại nỗ lực kiềm chế lạm phát của Fed.

Chủ tịch ECB Christine Lagarde đã phát biểu vào tháng 6/2023 tại diễn đàn kinh tế thường niên của ngân hàng trung ương: “Đúng là có những trường hợp mà việc hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau tỏ ra hữu ích”.

Các ngân hàng trung ương đã cảnh báo rằng bất kỳ thất bại nào trong việc giảm quy mô chi tiêu tài khoá đều có nguy cơ phải trả giá bằng lãi suất cao hơn. Các ngân hàng trung ương cũng muốn các quan chức được bầu đưa ra các chính sách giúp mang lại tăng trưởng bền vững.

Agustin Carstens, Tổng giám đốc BIS cho biết: “Cần phải thay đổi tư duy. Tăng trưởng cần phụ thuộc ít hơn vào chính sách tài khóa và tiền tệ mà nên phụ thuộc nhiều hơn vào các chính sách cơ cấu”.

Khủng hoảng gạo có nguy cơ quay trở lại sau 15 năm
Khủng hoảng gạo có nguy cơ quay trở lại sau 15 năm
1 năm trước
(ĐTCK) Hạn chế xuất khẩu và thời tiết khắc nghiệt đang đe dọa nguồn cung toàn cầu của một hàng hóa thiết yếu của hàng triệu người.
Nasdaq Composite dứt chuỗi giảm 4 phiên, cổ phiếu VinFast xuống dưới 5 USD/cp
Nasdaq Composite dứt chuỗi giảm 4 phiên, cổ phiếu VinFast xuống dưới 5 USD/cp
1 năm trước
Chỉ số thiên về công nghệ Nasdaq Composite đã phục hồi trong phiên giao dịch đầu tuần sau khi lợi suất trái phiếu giảm còn 4,85% và thị trường chờ đợi kết quả kinh doanh của nhiều gã khổng lồ công nghệ.
Nasdaq dứt chuỗi 4 phiên giảm điểm liên tiếp khi lợi suất rút khỏi đỉnh 5%
Nasdaq dứt chuỗi 4 phiên giảm điểm liên tiếp khi lợi suất rút khỏi đỉnh 5%
1 năm trước
Chỉ số Nasdaq Composite nhích nhẹ trong phiên giao dịch ngày thứ Hai khi lợi suất trái phiếu kho bạc rút lui khỏi các mức đỉnh và nhà đầu tư đang chờ đợi loạt kết quả kinh doanh từ các tập đoàn công nghệ lớn.
Chính phủ Anh điều tra dự án đường sắt “đội giá” hàng tỷ bảng
Chính phủ Anh điều tra dự án đường sắt “đội giá” hàng tỷ bảng
1 năm trước
Báo Sunday Times dẫn lời những người từng làm việc cho công ty HS2 - đơn vị xây dựng tuyến đường sắt - tiết lộ rằng nhân viên được yêu cầu giữ dự toán ngân sách ở mức không đúng với thực tế.
Doanh thu các đại gia công nghệ được dự báo tăng mạnh
Doanh thu các đại gia công nghệ được dự báo tăng mạnh
1 năm trước
Các đại gia công nghệ Mỹ được kỳ vọng có doanh thu quý III tăng mạnh nhất một năm, do các mảng kinh doanh đã ổn định trở lại.
Ngôi nhà đắt nhất thế giới có thể xuất hiện ở Mỹ
Ngôi nhà đắt nhất thế giới có thể xuất hiện ở Mỹ
1 năm trước
Dinh thự ở Florida do tỷ phú Ken Griffin xây dựng được dự đoán thành ngôi nhà đắt nhất thế giới, vượt nơi ở của tỷ phú Mukesh Ambani.
Đại tiểu thư tập đoàn mỹ phẩm Amorepacific: Nhan sắc ngút ngàn tựa diễn viên, gây sốc với cuộc hôn nhân khó tin cùng chồng tài phiệt
Đại tiểu thư tập đoàn mỹ phẩm Amorepacific: Nhan sắc ngút ngàn tựa diễn viên, gây sốc với cuộc hôn nhân khó tin cùng chồng tài phiệt
1 năm trước
Là con gái đầu của Chủ tịch tập đoàn AmorePacific, Seo Min Jung được cho là sở hữu nhan sắc vô cùng xinh đẹp và năng lực đáng gờm.
Lao động trẻ Hàn Quốc chấp nhận thất nghiệp
Lao động trẻ Hàn Quốc chấp nhận thất nghiệp
1 năm trước
Tại Hàn Quốc, tỷ lệ tích cực tìm kiếm việc làm là 53% trong vòng 6 tháng sau khi tốt nghiệp, song giảm xuống còn 36,5% nếu đã tốt nghiệp được ba năm.
ECB dự kiến không tăng lãi suất​
ECB dự kiến không tăng lãi suất​
1 năm trước
Lần đầu tiên sau hơn một năm, các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) dự kiến sẽ quyết định không tăng lãi suất tại cuộc họp tại Athens ngày 26/10 tới.
Nước EU đau đầu với khí đốt của Nga: Nguy cơ 10 tỷ USD
Nước EU đau đầu với khí đốt của Nga: Nguy cơ 10 tỷ USD "bốc hơi", lợi nhuận đổ hết về Moscow
1 năm trước
Đức vẫn đang có các giao dịch thương mại với khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Nga.
Một chỉ số hàng đầu lao dốc, gióng hồi chuông cho nền kinh tế Mỹ và thị trường chứng khoán
Một chỉ số hàng đầu lao dốc, gióng hồi chuông cho nền kinh tế Mỹ và thị trường chứng khoán
1 năm trước
Sự sụt giảm liên tục của cổ phiếu ngành vận tải đang gửi đi tín hiệu đáng lo về thị trường chứng khoán Mỹ và cơ hội phục hồi cuối năm.
Lợi suất trái phiếu Mỹ 10 năm tăng lên mức cao nhất 16 năm, thị trường lo sợ về những động thái tiếp theo của Fed
Lợi suất trái phiếu Mỹ 10 năm tăng lên mức cao nhất 16 năm, thị trường lo sợ về những động thái tiếp theo của Fed
1 năm trước
Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ kỳ hạn 10 năm giao dịch ở mức 5,02%, cao nhất kể từ năm 2007.
Thứ Hai, 21/04/2025
08:00
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế:
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế:
Dự báo: 3.10%
Trước đó: 3.10%
3.10%
3.10%
14:00
   
SwitzerlandCHFSwitzerland
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 1,158,350.0B
1,158,350.0B
17:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
19:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
20:00
   
FranceEURFrance
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.013%
2.013%
20:00
   
FranceEURFrance
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.192%
2.192%
20:00
   
FranceEURFrance
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.101%
2.101%
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: -0.5%
Trước đó: -0.3%
-0.5%
-0.3%
Cập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 21/4: LPBank, Dược Hậu Giang công bố, công ty nước lãi gấp 3,5 lần cùng kỳCập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 21/4: LPBank, Dược Hậu Giang công bố, công ty nước lãi gấp 3,5 lần cùng kỳ
6 giờ trước
Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài (NCT) báo lãi trước thuế 81 tỷ đồng, tăng 29%. Dịch vụ Hàng hóa Sài Gòn (SCS) báo lãi trước thuế 214 tỷ đồng, tăng 27%.
Giá vàng được kỳ vọng tiếp tục tăngGiá vàng được kỳ vọng tiếp tục tăng
6 giờ trước
Bất ổn vĩ mô, biến động trên thị trường chứng khoán và nhu cầu mua trú ẩn vẫn sẽ là lực đẩy chính cho kim loại quý tuần này.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 21/4: Giải ngân thăm dò tại những cổ phiếu đã điều chỉnhNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 21/4: Giải ngân thăm dò tại những cổ phiếu đã điều chỉnh
13 giờ trước
(ĐTCK) Với việc hình thành mẫu nến không mấy khả quan trên cả khung đồ thị ngày và tuần, nhịp hồi phục đang chững lại và thế giằng co phân hóa dần chiếm thế chủ đạo nhiều hơn.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 21/4: Tăng giảm đan xen quanh mốc 1.220 điểmGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 21/4: Tăng giảm đan xen quanh mốc 1.220 điểm
13 giờ trước
(ĐTCK) Hai chỉ báo MACD, RSI không có tín hiệu hình thành phân kỳ âm và đường +/-DI cùng ở trên mốc 25 nên nhìn chung thị trường vẫn đang trong nhịp tìm điểm cân bằng và kỳ vọng sẽ sớm củng cố động lực trong ngắn hạn.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ: Giá dầu sẽ còn xuống thấp hơn nữaBộ trưởng Năng lượng Mỹ: Giá dầu sẽ còn xuống thấp hơn nữa
13 giờ trước
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Chris Wright tuyên bố, trong nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump giá năng lượng sẽ thấp hơn so với nhiệm kỳ trước, Bloomberg đưa tin.
Máy bay Boeing bị Trung Quốc trả về MỹMáy bay Boeing bị Trung Quốc trả về Mỹ
13 giờ trước
Một chiếc Boeing 737 MAX đáng lẽ bàn giao cho hãng bay Trung Quốc đã quay về Mỹ hôm 20/4 trong bối cảnh căng thẳng thuế quan.
[Báo cáo] Thị trường gạo quý I/2025: Giá gạo vẫn ở mức thấp trong thời gian tới?[Báo cáo] Thị trường gạo quý I/2025: Giá gạo vẫn ở mức thấp trong thời gian tới?
14 giờ trước
Trong bối cảnh Ấn Độ đang đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thế giới do lượng tồn kho cao kỷ lục, giá gạo toàn cầu có khả năng sẽ tiếp tục duy trì ở mức thấp trong thời gian tới.
Nhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản MỹNhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản Mỹ
16 giờ trước
Ngày 19/4, tờ Yomiuri (Nhật Bản) cho biết nước này đang cân nhắc mua thêm đậu tương và gạo của Mỹ, nhằm tăng vị thế trong đàm phán thuế.
Góc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắmGóc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắm
17 giờ trước
(ĐTCK) Trong bối cảnh thị trường vẫn còn nhiều yếu tố bất định, các chuyên gia sẽ đưa ra lời khuyên về việc duy trì tỷ lệ cổ phiếu/tiền mặt và những nhóm cổ phiếu có triển vọng lọt vào tầm ngắm.
Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?
17 giờ trước
Từ Apple, Nike đến Tesla, các doanh nghiệp Mỹ đang quay cuồng giữa vòng xoáy thuế quan.
ĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trườngĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trường
19 giờ trước
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC – mã: BSI) đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm nay với chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 560 tỷ đồng, tăng...
Ruble tăng giá 40% so với USD năm nayRuble tăng giá 40% so với USD năm nay
19 giờ trước
Kỳ vọng căng thẳng Nga - Mỹ hạ nhiệt giúp đồng ruble liên tiếp mạnh lên so với đôla Mỹ kể từ đầu năm.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.