• CIM 11.20 0.01(0.05%)
  • BTC 84154.72 922.29(1.08%)
  • GOLD 3326.830 13.200(0.4%)
  • WTI 63.68 1.77(2.87%)
  • EUR/USD 1.13893 0.00282(0.25%)
  • EUR/GBP 0.85642 0.00080(0.09%)
  • USD/CHF 0.81548 0.00343(0.42%)
  • USD/JPY 142.108 0.312(0.22%)
  • USD/CAD 1.38405 0.00084(0.06%)
  • GBP/USD 1.32909 0.00266(0.20%)
  • CAD/CHF 0.58928 0.00261(0.44%)
  • AUD/USD 0.63725 0.00182(0.28%)
  • NZD/USD 0.59275 0.00435(0.73%)
  • CIM 11.20 0.01(0.05%)
  • BTC 84154.72 922.29(1.08%)
  • GOLD 3326.830 13.200(0.4%)
  • WTI 63.68 1.77(2.87%)
  • EUR/USD 1.13893 0.00282(0.25%)
  • EUR/GBP 0.85642 0.00080(0.09%)
  • USD/CHF 0.81548 0.00343(0.42%)
  • USD/JPY 142.108 0.312(0.22%)
  • USD/CAD 1.38405 0.00084(0.06%)
  • GBP/USD 1.32909 0.00266(0.20%)
  • CAD/CHF 0.58928 0.00261(0.44%)
  • AUD/USD 0.63725 0.00182(0.28%)
  • NZD/USD 0.59275 0.00435(0.73%)

Trước khi Nga đưa vũ khí hạt nhân tới Belarus, Mỹ đã triển khai bom nguyên tử ở 5 nước châu Âu

15:21 03/04/2023

Mỹ hiện đang đặt khoảng 100 quả bom hạt nhân tại các căn cứ trải khắp châu Âu. Trong khi đó, Nga chỉ đang triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ của mình, và dự kiến sắp đưa sang Belarus.

24-03-2023 Ukraine chuẩn bị phản công khi Nga hụt hơi ở Bakhmut, đồng minh đã gửi MiG-29 cho Kiev

23-03-2023 Ông Medvedev cảnh báo Đức: Bắt giữ Tổng thống Putin là tuyên chiến với Nga

22-03-2023 Nga tố Anh gửi vũ khí 'có thành phần hạt nhân' cho Ukraine, Mỹ đẩy nhanh chuyển giao xe tăng tới Kiev

17-03-2023 Trung Quốc bán hàng nghìn khẩu súng và áo giáp cho Nga, Ba Lan cam kết gửi tiêm kích tới Ukraine

23-02-2023 Tổng số đầu đạn ngang nhau nhưng lực lượng hạt nhân của Nga có lợi thế gì so với Mỹ?

Cuối tháng 3 vừa qua, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Nga sẽ triển khai vũ khí hạt nhân tại Belarus. Lần đầu tiên kể từ sau khi Liên Xô sụp đổ, Moscow dự kiến đưa vũ khí hạt nhân ra ngoài biên giới.

Theo Hội đồng Quan hệ Đối ngoại (CFR) có trụ sở tại New York, Belarus từng là một trong 4 nước cộng hòa thuộc Liên Xô được giữ bom hạt nhân. Vào những năm 1990, cùng với Kazakhstan và Ukraine, Belarus đã trao trả vũ khí hạt nhân của mình cho Moscow, đổi lấy bảo đảm an ninh từ Nga, Mỹ và Anh. Hiện nay, Belarus đang là đồng minh thân cận nhất của Moscow tại Đông Âu, và là bàn đạp để quân đội Nga tấn công Ukraine từ phía bắc vào đầu năm 2022.

Ông Putin cho biết Tổng thống Belarus Aleksandr Lukashenko từ lâu đã yêu cầu Nga triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước mình. Tổng thống Nga cũng nói rằng việc đặt vũ khí hạt nhân tại Belarus tương tự như những gì mà Mỹ đã làm tại châu Âu trong nhiều thập kỷ.

Trước khi Nga đưa vũ khí hạt nhân tới Belarus, Mỹ đã triển khai bom nguyên tử ở 5 nước châu Âu

Tổ hợp tên lửa đạn đạo tầm ngắn có thể mang đầu đạn hạt nhân Iskander-M của Nga. Nga đã chuyển giao hệ thống tên lửa này cho Belarus. (Ảnh: Maxim Shipenkov/EPA).

Mỹ đặt vũ khí hạt nhân ở đâu trên lãnh thổ châu Âu?

Kể từ những năm 1950, Mỹ đã triển khai vũ khí hạt nhân tại các căn cứ NATO ở Tây Âu. Những vũ khí này được chuyển tới Anh vào năm 1954, rồi tới Đức, Italy, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Hà Lan, Hy Lạp và Bỉ.

Hiện nay, vũ khí hạt nhân chiến thuật của Mỹ được đặt tại 6 căn cứ, thuộc 5 nước thành viên NATO: Bỉ, Đức, Italy, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ. Anh và Pháp đã có lực lượng hạt nhân của riêng mình, và không còn lưu trữ vũ khí cho Mỹ.

Số lượng vũ khí hạt nhân được triển khai tại châu Âu đã vượt hơn 7.000 đầu đạn vào những năm 1970, nhưng sau đó đã giảm mạnh vào cuối những năm 1980, đầu 1990 do các thỏa thuận kiểm soát vũ khí và sự sụp đổ của Liên Xô.

Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF), được ký kết vào năm 1987, đã buộc Mỹ và Liên Xô loại biên toàn bộ tên lửa tầm trung có khả năng mang đầu đạn hạt nhân và bệ phóng. Trước khi có INF, cả hai cường quốc đều tăng cường triển khai vũ khí hạt nhân ở châu Âu.

Hiện nay, số lượng vũ khí hạt nhân của Mỹ là tuyệt mật. Tuy nhiên, các nhà phân tích an ninh ước tính rằng Washington đang lưu trữ khoảng 100 bom hạt nhân trên 6 cơ sở tại châu Âu.

Trước khi Nga đưa vũ khí hạt nhân tới Belarus, Mỹ đã triển khai bom nguyên tử ở 5 nước châu Âu

Mỹ đang để vũ khí hạt nhân ở Hà Lan, Bỉ, Đức, Italy và Thổ Nhĩ Kỳ.

Toàn bộ vũ khí hạt nhân của Mỹ ở châu Âu là bom trọng lực B61, được thiết kế để thả từ máy bay ném bom hoặc máy bay chiến đấu. Loại vũ khí này đã phục vụ hơn 50 năm và được hiện đại hóa nhiều lần. B61 là vũ khí hạt nhân chiến thuật cuối cùng của Mỹ.

B61 có thể mang các đầu đạn với đương lượng nổ đa dạng, với sức công phá tới hàng trăm kiloton (kT). Để so sánh, những quả bom mà Mỹ ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản vào năm 1945, giết chết hơn 100.000 người, chỉ có đương lượng nổ lần lượt là 15 và 21 kT. Một kiloton có sức công phá tương đương 1.000 tấn thuốc nổ TNT.

Ban đầu, vũ khí hạt nhân của Mỹ được triển khai để ngăn chặn sự tấn công của Liên Xô cũng như trấn an các đồng minh NATO. Vào thời Chiến tranh Lạnh, quân đội thông thường của các thành viên NATO không đông bằng quân đội Liên Xô và các đồng minh trong Hiệp ước Warsaw. Sự hiện diện của vũ khí hạt nhân từ Mỹ trên lục địa già được coi là một biện pháp nhằm bù đắp sự thiếu hụt của NATO.

Khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, nhiều chiến lược gia quân sự phương Tây, những người ủng hộ hòa bình và chính trị gia đã đặt câu hỏi về sự cần thiết của việc giữ vũ khí hạt nhân tại châu Âu.

Nhiều quan điểm cho rằng không chỉ Liên Xô đã biến mất và NATO được mở rộng đáng kể, mà bộ ba hạt nhân chiến lược của Mỹ - bao gồm máy bay ném bom tầm xa, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) và tên lửa phóng từ tàu ngầm - đã đủ sức răn đe chống lại mọi đối thủ tiềm tàng, trong đó có Nga.

Trước khi Nga đưa vũ khí hạt nhân tới Belarus, Mỹ đã triển khai bom nguyên tử ở 5 nước châu Âu

Nhiều nhà phân tích quốc phòng nói rằng máy bay ném bom có thể bị hệ thống phòng không tinh vi của đối phương bắn hạ. Tuy nhiên, những người ủng hộ lại cho rằng vũ khí hạt nhân tiếp tục cung cấp cho NATO khả năng răn đe quân sự cũng như là biểu tượng quan trọng cho cam kết của Mỹ với đồng minh.

Việc thu hồi những vũ khí này có thể gửi đi một thông điệp nguy hiểm về sự rút lui của Mỹ. Ngay cả khi bom hạt nhân có ít giá trị quân sự, chúng vẫn có thể được sử dụng như một con bài mặc cả trong tương lai, đặc biệt với Nga, khi Moscow từ lâu đã thúc đẩy việc loại bỏ vũ khí này.

Do vậy, những người ủng hộ cho rằng Washington không nên rút vũ khí hạt nhân về nước, trừ khi nhận được sự nhượng bộ đáng kể từ Nga.

Trước khi Nga đưa vũ khí hạt nhân tới Belarus, Mỹ đã triển khai bom nguyên tử ở 5 nước châu Âu

Bom hạt nhân phiên bản cải tiến B61-12, với khả năng dẫn dường chính xác. (Ảnh: Jerry Refern).

Nga đặt vũ khí hạt nhân của mình ở đâu?

Các nhà phân tích phương Tây nói rằng Nga có bộ ba hạt nhân - ICBM, tàu ngầm và máy bay ném bom hạng nặng - trải rộng ở hơn chục căn cứ trên khắp lãnh thổ rộng lớn của mình.

Một số nhà quan sát đặt câu hỏi về khả năng Moscow đặt vũ khí hạt nhân ở Kaliningrad - một vùng lãnh thổ tách rời của Nga, nằm giữa hai thành viên NATO là Ba Lan và Litva (Lithuanania).

Năm 2018, một quan chức chính phủ Nga dường như đã xác nhận rằng Moscow đã gửi tên lửa Iskander có khả năng mang đầu đạn hạt nhân tới Kaliningrad. Các nhà nghiên cứu phương Tây cho biết Moscow đang nâng cấp một kho chứa vũ khí hạt nhân tại vùng lãnh thổ này, mặc dù không thể khẳng định đầu đạn hạt nhân đã được chuyển đến hay chưa. 

Tháng 4/2022, Bộ trưởng Quốc phòng Litva cho biết vũ khí hạt nhân của Nga "luôn được giữ ở Kaliningrad". Vào thời điểm trên, cựu Tổng thống Nga Dmitry Medvedev đã cảnh báo rằng nếu Phần Lan và Thụy Điển xin gia nhập NATO, thì Nga sẽ phải khôi phục sự cân bằng hạt nhân tại vùng Baltic.

Nga tuyên bố sẽ đặt vũ khí hạt nhân gần biên giới giữa Belarus với NATO
Nga tuyên bố sẽ đặt vũ khí hạt nhân gần biên giới giữa Belarus với NATO
2 năm trước
Đại sứ Nga tại Belarus cho biết các vũ khí hạt nhân chiến thuật của Moscow sẽ được đặt ở biên giới phía tây của Belarus, gần với sườn phía đông của NATO. Căng thẳng giữa Nga với châu Âu và Mỹ nhiều khả năng sẽ tiếp tục leo thang.
Năm xưa ông Biden từng chỉ trích thậm tệ ông Trump, tại sao nay lại im lặng khi đối thủ bị truy tố?
Năm xưa ông Biden từng chỉ trích thậm tệ ông Trump, tại sao nay lại im lặng khi đối thủ bị truy tố?
2 năm trước
Từ khi người tiền nhiệm Donald Trump bị truy tố hình sự tại New York, Tổng thống Joe Biden vẫn một mực giữ im lặng.
Hãng hàng không châu Âu thiệt thòi vì các quy định giảm khí thải
Hãng hàng không châu Âu thiệt thòi vì các quy định giảm khí thải
2 năm trước
Các hãng hàng không châu Âu lo ngại có thể mất lợi thế tranh cạnh trước các hãng đối thủ do phải áp dụng các quy định giảm khí thải của Liên minh châu Âu (EU).
Danh sách hàng chục vụ kiện tụng lớn mà ông Trump đang phải đối mặt
Danh sách hàng chục vụ kiện tụng lớn mà ông Trump đang phải đối mặt
2 năm trước
Ông Trump hiện đang phải đương đầu với hàng chục vụ kiện tụng lớn, có nguy cơ khiến ông thiệt hại hàng trăm triệu USD và ảnh hưởng tới tham vọng tái tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2024.
60% viện trợ cho Ukraine được dùng ở Mỹ, chỉ 20% tiền mặt trực tiếp đến tay Kiev
60% viện trợ cho Ukraine được dùng ở Mỹ, chỉ 20% tiền mặt trực tiếp đến tay Kiev
2 năm trước
Trong hơn 100 tỷ USD viện trợ được phân bổ cho Ukraine, Kiev chỉ trực tiếp nhận được khoảng 20%. Phần lớn ngân sách còn lại đã được chuyển tới tổ hợp công nghiệp-quốc phòng của Mỹ.
Ông Trump trở thành cựu Tổng thống Mỹ đầu tiên bị truy tố hình sự
Ông Trump trở thành cựu Tổng thống Mỹ đầu tiên bị truy tố hình sự
2 năm trước
Cựu Tổng thống Trump đã bị truy tố tại New York với cáo buộc chi tiền để bịt miệng một nữ diễn viên khiêu dâm vào năm 2016. Ông Trump cho rằng những cáo buộc của tòa án là nỗ lực của Đảng Dân chủ nhằm
Đại tướng Mỹ thừa nhận bất lực trước chương trình hạt nhân của Trung Quốc
Đại tướng Mỹ thừa nhận bất lực trước chương trình hạt nhân của Trung Quốc
2 năm trước
Tổng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, Đại tướng Mark Milley cảnh báo Mỹ sẽ không thể ngăn chặn chương trình hạt nhân của Trung Quốc trong vài chục năm tới.
NATO: Nga triển khai vũ khí hạt nhân ở Belarus là 'nguy hiểm và vô trách nhiệm'
NATO: Nga triển khai vũ khí hạt nhân ở Belarus là 'nguy hiểm và vô trách nhiệm'
2 năm trước
NATO, Ukraine và nhiều đồng minh đã lên án kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân của Nga. Moscow cho biết động thái trên nhằm đáp trả việc phương Tây viện trợ đạn uranium nghèo cho Ukraine
Nga có thể gia hạn việc hạn chế xuất khẩu phân bón thêm 6 tháng
Nga có thể gia hạn việc hạn chế xuất khẩu phân bón thêm 6 tháng
2 năm trước
Nga là một trong những nhà sản xuất kali, phốt phát và phân bón chứa nitơ hàng đầu thế giới.
Ukraine chuẩn bị phản công khi Nga hụt hơi ở Bakhmut, đồng minh đã gửi MiG-29 cho Kiev
Ukraine chuẩn bị phản công khi Nga hụt hơi ở Bakhmut, đồng minh đã gửi MiG-29 cho Kiev
2 năm trước
Quan chức quốc phòng hàng đầu của Ukraine tuyên bố Nga đang mất thế tiến công ở khu vực Bakhmut, và Ukraine sẽ sớm tiến hành phản công. Trong khi đó, Slovakia đã gửi 4 trong tổng số 13 máy bay MiG-29 tới Ukraine.
Tại sao Trung Quốc hứa sát cánh cùng Nga nhưng lại chần chừ không ký thỏa thuận khí đốt?
Tại sao Trung Quốc hứa sát cánh cùng Nga nhưng lại chần chừ không ký thỏa thuận khí đốt?
2 năm trước
Trung Quốc quyết tâm ủng hộ Nga trong cuộc đối đầu với phương Tây. Tuy nhiên, Bắc Kinh lại chần chừ không đặt bút ký vào thỏa thuận xây dựng đường ống Sức mạnh Siberia 2 do những lo ngại về an ninh năng lượng, khả năng thừa cung.
Ông Medvedev cảnh báo Đức: Bắt giữ Tổng thống Putin là tuyên chiến với Nga
Ông Medvedev cảnh báo Đức: Bắt giữ Tổng thống Putin là tuyên chiến với Nga
2 năm trước
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết nếu Đức bắt giữ Tổng thống Vladimir Putin thì sẽ không khác gì tuyên chiến với Nga, và Moscow sẽ dùng mọi công cụ để đáp trả. Trong khi đó,...
Chủ Nhật, 20/04/2025
Máy bay Boeing bị Trung Quốc trả về MỹMáy bay Boeing bị Trung Quốc trả về Mỹ
2 giờ trước
Một chiếc Boeing 737 MAX đáng lẽ bàn giao cho hãng bay Trung Quốc đã quay về Mỹ hôm 20/4 trong bối cảnh căng thẳng thuế quan.
Nhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản MỹNhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản Mỹ
4 giờ trước
Ngày 19/4, tờ Yomiuri (Nhật Bản) cho biết nước này đang cân nhắc mua thêm đậu tương và gạo của Mỹ, nhằm tăng vị thế trong đàm phán thuế.
Góc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắmGóc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắm
5 giờ trước
(ĐTCK) Trong bối cảnh thị trường vẫn còn nhiều yếu tố bất định, các chuyên gia sẽ đưa ra lời khuyên về việc duy trì tỷ lệ cổ phiếu/tiền mặt và những nhóm cổ phiếu có triển vọng lọt vào tầm ngắm.
Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?
5 giờ trước
Từ Apple, Nike đến Tesla, các doanh nghiệp Mỹ đang quay cuồng giữa vòng xoáy thuế quan.
ĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trườngĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trường
7 giờ trước
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC – mã: BSI) đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm nay với chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 560 tỷ đồng, tăng...
Ruble tăng giá 40% so với USD năm nayRuble tăng giá 40% so với USD năm nay
7 giờ trước
Kỳ vọng căng thẳng Nga - Mỹ hạ nhiệt giúp đồng ruble liên tiếp mạnh lên so với đôla Mỹ kể từ đầu năm.
Giỏi thôi là chưa đủ, Warren Buffett và Bill Gates còn cần một yếu tố khác để thành côngGiỏi thôi là chưa đủ, Warren Buffett và Bill Gates còn cần một yếu tố khác để thành công
8 giờ trước
Warren Buffett, Bill Gates, Jeff Bezos hay Mark Cuban là những biểu tượng thành công được đông đảo người ngưỡng mộ. Chính những tỷ phú này cũng thừa nhận may mắn là yếu tố âm thầm nhưng quyết định,...
Cách Tập toàn Tuấn Ân chi tiền để trúng thầu tại EVN Bình ThuậnCách Tập toàn Tuấn Ân chi tiền để trúng thầu tại EVN Bình Thuận
9 giờ trước
Huỳnh Tuấn Ân, Chủ tịch Tập đoàn Tuấn Ân, bị cáo buộc chi tiền ngoài hợp đồng 5-6% cho Điện lực Bình Thuận, để được trúng 25 gói thầu cung cấp thiết bị.
Những yếu tố làm thay đổi triển vọng kinh tế toàn cầuNhững yếu tố làm thay đổi triển vọng kinh tế toàn cầu
10 giờ trước
Trước những biến động lớn của kinh tế toàn cầu, các quốc gia đang tìm cách nâng cao khả năng thích ứng nhằm đảm bảo ổn định và phát triển trong giai đoạn tái cấu trúc toàn cầu sắp tới.
Lịch họp cổ đông tuần 21-27/4: Cao điểm Vingroup, Vietcombank, BIDV, Sacombank, MWG, Vinamilk, NovalandLịch họp cổ đông tuần 21-27/4: Cao điểm Vingroup, Vietcombank, BIDV, Sacombank, MWG, Vinamilk, Novaland
10 giờ trước
Tuần này là cao điểm họp với sự xuất hiện của một số đơn vị tên tuổi như nhóm Vingroup, nhóm ngân hàng top đầu, dầu khí, bất động sản, nhóm bán lẻ Masan và MWG, ngành điện PV Power, Vinamilk, Sabeco, Novaland...
Dư nợ cho vay toàn thị trường tăng 35.000 tỷ sau 1 quý, lập kỷ lục chưa từng có ngay trước nhịp giảm sâuDư nợ cho vay toàn thị trường tăng 35.000 tỷ sau 1 quý, lập kỷ lục chưa từng có ngay trước nhịp giảm sâu
18 giờ trước
Tại thời điểm cuối quý 1/2025, dư nợ cho vay toàn thị trường lên đến 280.000 tỷ đồng, trong đó cho vay margin ước tính vào khoảng 273.000 tỷ, cao kỷ lục từ trước đến nay.
Cập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 20/4: Loạt doanh nghiệp có lợi nhuận trước thuế giảm mạnh, thêm hai công ty báo lỗCập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 20/4: Loạt doanh nghiệp có lợi nhuận trước thuế giảm mạnh, thêm hai công ty báo lỗ
18 giờ trước
Thủy điện Sử Pán 2 (SP2) báo lỗ trước thuế gần 10 tỷ đồng, trong khi Thủy điện Sông Vàng (SVH) báo lãi hơn 19 tỷ đồng, tăng 76% so với cùng kỳ.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.