• CIM 11.21 0.02(0.16%)
  • BTC 84421.86 655.15(0.77%)
  • GOLD 3326.830 13.200(0.4%)
  • WTI 63.68 1.77(2.87%)
  • EUR/USD 1.13893 0.00282(0.25%)
  • EUR/GBP 0.85642 0.00080(0.09%)
  • USD/CHF 0.81548 0.00343(0.42%)
  • USD/JPY 142.108 0.312(0.22%)
  • USD/CAD 1.38405 0.00084(0.06%)
  • GBP/USD 1.32909 0.00266(0.20%)
  • CAD/CHF 0.58928 0.00261(0.44%)
  • AUD/USD 0.63725 0.00182(0.28%)
  • NZD/USD 0.59275 0.00435(0.73%)
  • CIM 11.21 0.02(0.16%)
  • BTC 84421.86 655.15(0.77%)
  • GOLD 3326.830 13.200(0.4%)
  • WTI 63.68 1.77(2.87%)
  • EUR/USD 1.13893 0.00282(0.25%)
  • EUR/GBP 0.85642 0.00080(0.09%)
  • USD/CHF 0.81548 0.00343(0.42%)
  • USD/JPY 142.108 0.312(0.22%)
  • USD/CAD 1.38405 0.00084(0.06%)
  • GBP/USD 1.32909 0.00266(0.20%)
  • CAD/CHF 0.58928 0.00261(0.44%)
  • AUD/USD 0.63725 0.00182(0.28%)
  • NZD/USD 0.59275 0.00435(0.73%)

Thị trường vũ khí 2022: Nhập khẩu của Ukraine tăng 67 lần, Nga tiếp tục mất thị phần xuất khẩu

15:49 14/03/2023

Thị trường vũ khí toàn cầu trong năm 2022 tăng trưởng gần 20% so với năm trước do các căng thẳng địa chính trị bùng phát. Nhập khẩu vũ khí của Ukraine lên gần 70 lần trong khi xuất khẩu của Nga ngày càng đi xuống.

27-02-2023 Trung Quốc kêu gọi hoà bình cho Ukraine sau khi Mỹ cảnh báo không nên hỗ trợ vũ khí cho Nga

24-02-2023 Trung Quốc cảnh báo gửi vũ khí tới Ukraine chỉ 'đổ thêm dầu vào lửa'

22-02-2023 Kho vũ khí hạt nhân của Nga lớn đến đâu và hệ thống 'Bàn tay chết chóc' là gì?

17-02-2023 Giao tranh Ukraine ngày một khốc liệt, châu Âu đẩy mạnh mua vũ khí Mỹ

07-12-2022 100 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới: Mỹ góp 40, Trung Quốc có 8

Thị trường vũ khí 2022: Nhập khẩu của Ukraine tăng 67 lần, Nga tiếp tục mất thị phần xuất khẩu

Binh sỹ Ukraine luyện tập với tên lửa chống tăng vác vai FGM-148 Javelin do Mỹ sản xuất. (Ảnh: Reuters).

Theo dữ liệu của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), xuất khẩu vũ khí toàn cầu trong năm 2022 đã tăng trưởng 19,4% so với 2021. Tuy nhiên, xét trên giai đoạn từ 2018 đến 2022, hoạt động buôn bán vũ khí đã giảm 5,1% so với thời kỳ 2013 - 2017.

Dữ liệu thống kê của SIPRI dựa trên hoạt động chuyển giao thực tế của các loại vũ khí thông thường. Tuy nhiên, việc dựa vào giá vũ khí trên hợp đồng có thể không đánh giá hết được năng lực quân sự của những lô vũ khí được nhập về.

Để phép so sánh giữa các loại vũ khí khác nhau và các quốc gia khác nhau có hiệu quả, SIPRI đã phát triển một hệ thống đo lường gọi là giá trị chỉ báo xu hướng (TIV). TIV được biểu thị bằng USD, đo lường dựa trên chi phí sản xuất của một vũ khí, và đại diện cho việc chuyển giao nguồn lực quân sự, chứ không phải giá trị tài chính.

Một vũ khí với giá thị trường 20 triệu USD có thể có giá trị TIV chỉ 15 triệu USD hoặc có thể là 22 triệu USD, tùy theo năng lực chiến đấu.

Châu Á, châu Âu chạy đua vũ trang

Cuộc xung đột Ukraine đã khiến thị trường vũ khí năm ngoái trở nên sôi động, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng hơn hai thập kỷ qua. 

Vào năm ngoái, Qatar, Ấn Độ và Ukraine là những quốc gia nhập khẩu nhiều vũ khí nhất thế giới. Nếu xét trên khoảng thời gian 5 năm, từ 2018 đến 2022, Ấn Độ chiếm vị trí số một về mua sắm vũ khí từ nước ngoài, tiếp theo là Arab Saudi, Qatar, Australia và Trung Quốc. Ukraine, quốc gia nhập khẩu vũ khí nhiều thứ ba thế giới vào năm ngoái, chỉ xếp hạng 14 trong toàn giai đoạn 2018 - 2022.

Việt Nam đứng thứ 27 về nhập khẩu vũ khí trong giai đoạn 2018 - 2022. Hoạt động mua bán vũ khí của nước ta trong những năm vừa qua đã giảm mạnh so với thời kỳ 2013 - 2017.

Thị trường vũ khí 2022: Nhập khẩu của Ukraine tăng 67 lần, Nga tiếp tục mất thị phần xuất khẩu

Nhập khẩu vũ khí của Ukraine năm 2022 đã tăng trưởng gấp khoảng 67 lần so với 2021. 

Trong khi nhập khẩu vũ khí toàn cầu giai đoạn 2018-2022 sụt giảm 5,1%, các nước châu Âu lại tăng cường nhập mua thêm vũ khí lên tới 47% so với thời kỳ trước. Những thành viên NATO tại châu Âu thậm chí còn tăng nhập khẩu thêm 65%, do mối lo từ Nga. 

Ông Pieter D. Wezeman, một nhà nghiên cứu cao cấp từ SIPRI cho biết: "Ngay cả khi hoạt động chuyển giao vũ khí đã giảm trên toàn cầu, khu vực châu Âu vẫn tăng trưởng mạnh do căng thẳng giữa Nga và đa số các nước châu Âu". Các quốc gia châu Âu đang muốn "nhập khẩu vũ khí nhiều hơn, nhanh hơn", ông nhận xét.

Trong giai đoạn 2018-2022, châu Á và châu Đại Dương chiếm 41% tổng lượng vũ khí nhập khẩu của thế giới. Những quốc gia như Ấn Độ, Australia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Pakistan và Nhật Bản nằm trong danh sách 10 nhà nhập khẩu lớn nhất.

Nhu cầu tăng cao tại châu Á do sự lo ngại về mối đe dọa ngày càng tăng từ Trung Quốc và Triều Tiên, ông Wezeman giải thích.

Ukraine vượt lên vị trí thứ ba

Do ảnh hưởng từ xung đột, Ukraine đã tăng nhập khẩu vũ khí lên gấp gần 67 lần vào năm ngoái. Theo ước tính của SIPRI, tổng số vũ khí mà Ukraine nhận được trong năm 2022 trị giá 2,64 tỷ USD (tính theo giá trị chỉ báo xu hướng TIV).

Thị trường vũ khí 2022: Nhập khẩu của Ukraine tăng 67 lần, Nga tiếp tục mất thị phần xuất khẩu

Mỹ và các đồng minh đã cam kết viện trợ hàng chục tỷ USD (giá trị sổ sách) vũ khí cho Ukraine trong năm qua. Tuy nhiên, theo SIPRI, những loại vũ khí này là hàng cũ, hàng loại biên và có năng lực chiến đấu không cao như những trang thiết bị mà Mỹ cung cấp cho những quốc gia khác. 

Ngoài ra, SIPRI còn xác định hoạt động xuất nhập khẩu dựa trên cơ sở chuyển giao thực tế. Trong khi đó, nhiều lô vũ khí mà đồng minh cam kết viện trợ cho Kiev vẫn đang chờ chuyển giao. Do vậy, giá trị thực tế của vũ khí tính theo TIV mà Ukraine nhận được trong năm 2022 thấp hơn nhiều so với những gì đồng minh đã hứa hẹn, chuyển giao.

Thị trường vũ khí 2022: Nhập khẩu của Ukraine tăng 67 lần, Nga tiếp tục mất thị phần xuất khẩu

Mỹ hiện đang cung cấp 30% nhu cầu vũ khí của Ukraine.

Nga mất thị phần

Kể từ năm 2021, Nga đã tụt lại phía sau Pháp, trở thành quốc gia xuất khẩu vũ khí lớn thứ ba thế giới. Trong cả giai đoạn 2018 - 2022, xuất khẩu vũ khí của Nga vẫn đứng thứ hai toàn cầu, chỉ sau Mỹ. 

Năm ngoái, Nga chỉ chiếm gần 9% thị phần xuất khẩu vũ khí toàn cầu, trong khi Mỹ là 46%. Vào năm 2013, Nga thậm chí còn từng có thị phần lên tới 29%, nhỉnh hơn Mỹ (28%). 

Thị trường vũ khí 2022: Nhập khẩu của Ukraine tăng 67 lần, Nga tiếp tục mất thị phần xuất khẩu

Xuất khẩu vũ khí của Nga đang đi xuống.

5 khách hàng lớn nhất của vũ khí Nga trong thập kỷ vừa qua lần lượt là Ấn Độ, Trung Quốc, Algeria, Việt Nam và Ai Cập. Tuy nhiên, nhiều khả năng xuất khẩu vũ khí của Moscow tới những thị trường này sẽ tiếp tục giảm trong những năm tới.

Vào năm ngoái, Ai Cập vừa hủy một đơn hàng máy bay lớn do áp lực từ Mỹ, trong khi Trung Quốc, Ấn Độ ngày càng trở nên tự chủ hơn về vũ khí. Nguồn nhập vũ khí của Việt Nam cũng trở nên đa dạng hơn, không còn phụ thuộc quá nhiều vào Nga.

Thị trường vũ khí 2022: Nhập khẩu của Ukraine tăng 67 lần, Nga tiếp tục mất thị phần xuất khẩu

Xuất khẩu tới những quốc gia khác (ngoài 5 đối tác lớn nhất) đã giảm 71% vào năm 2022 khi so với 2012.

SIPRI dự kiến cuộc xung đột Ukraine sẽ hạn chế khả năng xuất khẩu vũ khí của Nga. Các lệnh trừng phạt sâu rộng, cùng với áp lực từ Mỹ và các đồng minh lên khách hàng của Moscow sẽ ảnh hưởng tới nỗ lực bán vũ khí.

WSJ: Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ gặp Tổng thống Zelensky sau khi tới thăm Moscow vào tuần tới
WSJ: Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ gặp Tổng thống Zelensky sau khi tới thăm Moscow vào tuần tới
2 năm trước
Nguồn tin của WSJ cho rằng Chủ tịch Trung Quốc sẽ thảo luận với Tổng thống Ukraine sau khi tới thăm Moscow. Cuộc đàm thoại là một phần trong nỗ lực của Bắc Kinh nhằm kết thúc xung đột Ukraine.
Lợi ích cho Trung Quốc và Trung Đông khi quan hệ Iran - Saudi được nối lại
Lợi ích cho Trung Quốc và Trung Đông khi quan hệ Iran - Saudi được nối lại
2 năm trước
Các nhà phân tích nhận định việc Iran và Saudi Arabia nhất trí thiết lập lại quan hệ ngoại giao trong một thỏa thuận do Trung Quốc làm trung gian có thể tạo ra những hệ quả trên diện rộng. Song, phát...
Nhìn lại quan hệ Iran-Saudi Arabia trong hơn 10 năm qua: Từ đoạn tuyệt đến bắt tay làm hòa
Nhìn lại quan hệ Iran-Saudi Arabia trong hơn 10 năm qua: Từ đoạn tuyệt đến bắt tay làm hòa
2 năm trước
Iran và Saudi Arabia đã có nhiều năm đối địch. Nhưng mới đây, hai nước đã quyết định nối lại quan hệ ngoại giao. Động thái này được coi là bước khởi đầu cho quan hệ hữu nghị song phương.
Nhà chế tạo vũ khí làm cho mọi người đều 'bình đẳng'
Nhà chế tạo vũ khí làm cho mọi người đều 'bình đẳng'
2 năm trước
Ông Samuel Colt, sinh ngày 19/7/1814, tại Hartford, bang Connecticut, Mỹ và mất ngày 10/1/1862, tại Hartford, là người đã phát minh ra súng lục ổ quay, một vũ khí có tầm ảnh hưởng to lớn đối với thế giới.
Ông Lý Cường được bầu làm Thủ tướng Trung Quốc
Ông Lý Cường được bầu làm Thủ tướng Trung Quốc
2 năm trước
Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Lý Cường đã được bầu làm Thủ tướng Trung Quốc, thay ông Lý Khắc Cường.
Trung Quốc giúp Iran và Arab Saudi gác lại ân oán cũ, tái lập quan hệ ngoại giao
Trung Quốc giúp Iran và Arab Saudi gác lại ân oán cũ, tái lập quan hệ ngoại giao
2 năm trước
Tại thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc, hai phái đoàn cấp cao của Iran và Arab Saudi đã đồng ý tái thiết lập quan hệ ngoại giao, mở lại đại sứ quán của nhau trong vòng hai tháng tới.
Bộ Quốc phòng Mỹ đề xuất tăng ngân sách cho lực lượng Thái Bình Dương, để mắt tới Trung Quốc
Bộ Quốc phòng Mỹ đề xuất tăng ngân sách cho lực lượng Thái Bình Dương, để mắt tới Trung Quốc
2 năm trước
Bộ Quốc phòng Mỹ sẽ đệ trình một dự luật chi tiêu mới trị giá hơn 15 tỷ USD để tài trợ cho các lực lượng ở Thái Bình Dương. Động thái này cho thấy Mỹ đang muốn gia tăng sức ảnh hưởng và cạnh tranh với Trung Quốc.
Thân thế người được dự báo làm Thủ tướng Trung Quốc sau khi Chủ tịch Tập Cận Bình đắc cử nhiệm kỳ ba
Thân thế người được dự báo làm Thủ tướng Trung Quốc sau khi Chủ tịch Tập Cận Bình đắc cử nhiệm kỳ ba
2 năm trước
Cựu Bí thư Thành ủy Thượng Hải Lý Cường được cho là sẽ nắm giữ cương vị Thủ tướng mới của Trung Quốc. Ông Lý được đánh giá là người ủng hộ doanh nghiệp và có thể ảnh hưởng tới Chủ tịch Tập Cận Bình.
Phương Tây khiến Nga chật vật ở Ukraine, cả trên chiến trường lẫn không gian mạng
Phương Tây khiến Nga chật vật ở Ukraine, cả trên chiến trường lẫn không gian mạng
2 năm trước
Ukraine đã thành công trong việc bảo vệ hạ tầng mạng trước các cuộc tấn công liên tục của Nga nhờ sự chuẩn bị kỹ và hỗ trợ đắc lực của phương Tây.
Oscar năm thứ hai liên tiếp từ chối cho Tổng thống Ukraine tham dự
Oscar năm thứ hai liên tiếp từ chối cho Tổng thống Ukraine tham dự
2 năm trước
Tổng thống Ukraine vừa bị Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh từ chối tham dự giải thưởng Oscar lần thứ 95.
Triều Tiên phóng loạt tên lửa, cáo buộc Mỹ đang 'chuẩn bị chiến tranh'
Triều Tiên phóng loạt tên lửa, cáo buộc Mỹ đang 'chuẩn bị chiến tranh'
2 năm trước
Sau khi đưa ra lời cảnh báo về cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Hàn Quốc, Triều Tiên đã phóng thử tên lửa đạn đạo tầm ngắn.
Nga trả đũa Ukraine sau vụ tấn công vào biên giới làm hai người thiệt mạng
Nga trả đũa Ukraine sau vụ tấn công vào biên giới làm hai người thiệt mạng
2 năm trước
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố cuộc tấn công tên lửa ngày 9/3 nhằm đáp trả vụ tấn công khủng bố vào khu vực Bryansk của Nga.
Chủ Nhật, 20/04/2025
Máy bay Boeing bị Trung Quốc trả về MỹMáy bay Boeing bị Trung Quốc trả về Mỹ
59 phút trước
Một chiếc Boeing 737 MAX đáng lẽ bàn giao cho hãng bay Trung Quốc đã quay về Mỹ hôm 20/4 trong bối cảnh căng thẳng thuế quan.
Nhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản MỹNhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản Mỹ
4 giờ trước
Ngày 19/4, tờ Yomiuri (Nhật Bản) cho biết nước này đang cân nhắc mua thêm đậu tương và gạo của Mỹ, nhằm tăng vị thế trong đàm phán thuế.
Góc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắmGóc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắm
4 giờ trước
(ĐTCK) Trong bối cảnh thị trường vẫn còn nhiều yếu tố bất định, các chuyên gia sẽ đưa ra lời khuyên về việc duy trì tỷ lệ cổ phiếu/tiền mặt và những nhóm cổ phiếu có triển vọng lọt vào tầm ngắm.
Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?
4 giờ trước
Từ Apple, Nike đến Tesla, các doanh nghiệp Mỹ đang quay cuồng giữa vòng xoáy thuế quan.
ĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trườngĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trường
6 giờ trước
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC – mã: BSI) đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm nay với chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 560 tỷ đồng, tăng...
Ruble tăng giá 40% so với USD năm nayRuble tăng giá 40% so với USD năm nay
7 giờ trước
Kỳ vọng căng thẳng Nga - Mỹ hạ nhiệt giúp đồng ruble liên tiếp mạnh lên so với đôla Mỹ kể từ đầu năm.
Giỏi thôi là chưa đủ, Warren Buffett và Bill Gates còn cần một yếu tố khác để thành côngGiỏi thôi là chưa đủ, Warren Buffett và Bill Gates còn cần một yếu tố khác để thành công
7 giờ trước
Warren Buffett, Bill Gates, Jeff Bezos hay Mark Cuban là những biểu tượng thành công được đông đảo người ngưỡng mộ. Chính những tỷ phú này cũng thừa nhận may mắn là yếu tố âm thầm nhưng quyết định,...
Cách Tập toàn Tuấn Ân chi tiền để trúng thầu tại EVN Bình ThuậnCách Tập toàn Tuấn Ân chi tiền để trúng thầu tại EVN Bình Thuận
8 giờ trước
Huỳnh Tuấn Ân, Chủ tịch Tập đoàn Tuấn Ân, bị cáo buộc chi tiền ngoài hợp đồng 5-6% cho Điện lực Bình Thuận, để được trúng 25 gói thầu cung cấp thiết bị.
Những yếu tố làm thay đổi triển vọng kinh tế toàn cầuNhững yếu tố làm thay đổi triển vọng kinh tế toàn cầu
9 giờ trước
Trước những biến động lớn của kinh tế toàn cầu, các quốc gia đang tìm cách nâng cao khả năng thích ứng nhằm đảm bảo ổn định và phát triển trong giai đoạn tái cấu trúc toàn cầu sắp tới.
Lịch họp cổ đông tuần 21-27/4: Cao điểm Vingroup, Vietcombank, BIDV, Sacombank, MWG, Vinamilk, NovalandLịch họp cổ đông tuần 21-27/4: Cao điểm Vingroup, Vietcombank, BIDV, Sacombank, MWG, Vinamilk, Novaland
10 giờ trước
Tuần này là cao điểm họp với sự xuất hiện của một số đơn vị tên tuổi như nhóm Vingroup, nhóm ngân hàng top đầu, dầu khí, bất động sản, nhóm bán lẻ Masan và MWG, ngành điện PV Power, Vinamilk, Sabeco, Novaland...
Dư nợ cho vay toàn thị trường tăng 35.000 tỷ sau 1 quý, lập kỷ lục chưa từng có ngay trước nhịp giảm sâuDư nợ cho vay toàn thị trường tăng 35.000 tỷ sau 1 quý, lập kỷ lục chưa từng có ngay trước nhịp giảm sâu
17 giờ trước
Tại thời điểm cuối quý 1/2025, dư nợ cho vay toàn thị trường lên đến 280.000 tỷ đồng, trong đó cho vay margin ước tính vào khoảng 273.000 tỷ, cao kỷ lục từ trước đến nay.
Cập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 20/4: Loạt doanh nghiệp có lợi nhuận trước thuế giảm mạnh, thêm hai công ty báo lỗCập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 20/4: Loạt doanh nghiệp có lợi nhuận trước thuế giảm mạnh, thêm hai công ty báo lỗ
17 giờ trước
Thủy điện Sử Pán 2 (SP2) báo lỗ trước thuế gần 10 tỷ đồng, trong khi Thủy điện Sông Vàng (SVH) báo lãi hơn 19 tỷ đồng, tăng 76% so với cùng kỳ.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.