• CIM 11.33 0.10(0.85%)
  • BTC 87202.01 2022.77(2.37%)
  • GOLD 3377.243 50.410(1.52%)
  • WTI 62.90 0.78(1.22%)
  • EUR/USD 1.14767 0.01000(0.77%)
  • EUR/GBP 0.85962 0.00318(0.37%)
  • USD/CHF 0.81090 0.00454(0.56%)
  • USD/JPY 140.919 1.190(0.84%)
  • USD/CAD 1.38171 0.00235(0.17%)
  • GBP/USD 1.33502 0.01000(0.45%)
  • CAD/CHF 0.58679 0.00246(0.42%)
  • AUD/USD 0.63920 0.00198(0.31%)
  • NZD/USD 0.59663 0.00388(0.65%)
  • CIM 11.33 0.10(0.85%)
  • BTC 87202.01 2022.77(2.37%)
  • GOLD 3377.243 50.410(1.52%)
  • WTI 62.90 0.78(1.22%)
  • EUR/USD 1.14767 0.01000(0.77%)
  • EUR/GBP 0.85962 0.00318(0.37%)
  • USD/CHF 0.81090 0.00454(0.56%)
  • USD/JPY 140.919 1.190(0.84%)
  • USD/CAD 1.38171 0.00235(0.17%)
  • GBP/USD 1.33502 0.01000(0.45%)
  • CAD/CHF 0.58679 0.00246(0.42%)
  • AUD/USD 0.63920 0.00198(0.31%)
  • NZD/USD 0.59663 0.00388(0.65%)

Mục tiêu an ninh lương thực của Trung Quốc gặp thách thức

06:32 24/05/2024

Là quốc gia nhập khẩu nông sản lớn nhất thế giới, nhưng Trung Quốc đã đặt mục tiêu giảm đáng kể sự phụ thuộc vào hoạt động nhập khẩu nông sản từ nước ngoài trong thập kỷ tới nhằm thúc đẩy an ninh lương thực.

Mục tiêu an ninh lương thực của Trung Quốc gặp thách thức

Với nguồn tài nguyên đất và nước hạn chế, Trung Quốc sẽ cần phải tăng mạnh năng suất nông nghiệp thông qua công nghệ, bao gồm cả cây trồng biến đổi gen và mở rộng diện tích canh tác để đáp ứng dự báo 10 năm của nước này.

Theo một tài liệu công bố vào cuối tháng 4, Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu tự cung cấp 92% ngũ cốc và đậu thiết yếu vào năm 2033, tăng từ 84% so với giai đoạn từ năm 2021 - 2023, trên con đường hướng tới mục tiêu trở thành một “cường quốc nông nghiệp” vào giữa thế kỷ này.

Mặt khác, việc cắt giảm nhập khẩu của Trung Quốc sẽ là một đòn giáng mạnh vào các nhà sản xuất nông sản từ Mỹ đến Brazil và Indonesia - những nước đã mở rộng công suất để đáp ứng nhu cầu của người dân Trung Quốc, thị trường lớn nhất thế giới về đậu nành, thịt và ngũ cốc.

Đến năm 2033, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc dự báo nhập khẩu ngô sẽ giảm 75% xuống còn 6,8 triệu tấn và nhập khẩu lúa mì giảm 60% xuống còn 4,85 triệu tấn.

Đối với đậu nành, mặt hàng nông sản lớn nhất trong chi phí nhập khẩu nông sản vào năm ngoái, Trung Quốc dự kiến nhập khẩu sẽ giảm 21% xuống còn 78,7 triệu tấn đến năm 2033.

Darin Friedrichs, đồng sáng lập của Sitonia Consulting cho biết: “Dự báo về sự đảo chiều mạnh mẽ trong 10 năm tới khi nước này sẽ nhập khẩu ít hơn hiện nay có vẻ hoài nghi”.

Một số nhà phân tích cho biết Trung Quốc sẽ gặp khó khăn để đạt được các mục tiêu của mình, chủ yếu là do thiếu đất và nước.

Trái ngược hoàn toàn với dự đoán của Trung Quốc, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo nhập khẩu ngô của Trung Quốc trong năm 2033 và 2034 sẽ gần bằng mức hiện tại và nhập khẩu lúa mì sẽ giảm 20%. Trong sự khác biệt lớn nhất, USDA dự kiến nhập khẩu đậu nành sẽ tăng 39%.

An ninh lương thực

An ninh lương thực từ lâu đã là vấn đề ưu tiên hàng đầu của Trung Quốc. Sự cấp thiết phải cắt giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu ngày càng tăng sau khi nước này phải đối mặt với sự gián đoạn chuỗi cung ứng trong đại dịch Covid-19 và xung đột Nga-Ukraine.

Cuộc chiến thương mại với Mỹ và những cú sốc về khí hậu như mưa lớn năm ngoái làm thiệt hại vụ thu hoạch lúa mì của Trung Quốc, đã làm gia tăng thêm thách thức về vấn đề an ninh lương thực.

Vào ngày 1/6, Trung Quốc sẽ thực thi luật an ninh lương thực, kêu gọi tự cung tự cấp tuyệt đối về ngũ cốc thiết yếu và yêu cầu chính quyền địa phương đưa an ninh lương thực vào các kế hoạch kinh tế và phát triển.

Điều đó sẽ bổ sung vào những nỗ lực khác nhằm thúc đẩy sản xuất lương thực, bao gồm cả việc tăng cường bảo hiểm ngũ cốc cho nông dân để bảo vệ thu nhập cho nông dân.

Tháng trước, Trung Quốc đã phát động nỗ lực tăng sản lượng ngũ cốc lên ít nhất 50 triệu tấn vào năm 2030, chú trọng nâng cấp đất nông nghiệp và đầu tư vào công nghệ hạt giống để có năng suất và chất lượng cây trồng cao hơn.

Thách thức về đất

Trung Quốc đã tăng sản lượng ngô, đậu nành, khoai tây và hạt có dầu vào năm ngoái sau khi mở rộng trồng trọt trên đất hoang hóa trước đây và khuyến khích nông dân chuyển từ cây trồng thương mại sang cây lương thực.

Tuy nhiên, ngay cả khi Trung Quốc đã thu hoạch kỷ lục 288,84 triệu tấn vào năm ngoái, nhập khẩu vẫn tăng lên gần mức kỷ lục 27,1 triệu tấn, do các công ty kinh doanh hàng hoá vẫn ưa chuộng ngô từ nước ngoài thường có chất lượng cao hơn và rẻ hơn.

Theo truyền thông đưa tin, tăng trưởng sản xuất đã gặp phải tình trạng tắc nghẽn do không đủ đất canh tác, quy mô sản xuất nhỏ và thiếu nông dân cũng như công nghệ nông nghiệp.

Dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) từ năm 2021 cho thấy, diện tích đất canh tác bình quân đầu người của Trung Quốc thấp hơn 1/3 mức ở Brazil và 1/6 mức ở Mỹ.

Bên cạnh đó, đất bị thoái hóa và ô nhiễm vì Trung Quốc có phần lớn đất đai là núi đá hoặc sa mạc khiến nước này có rất ít không gian để mở rộng.

Bắc Kinh đang ngày càng kêu gọi bảo vệ vùng đất đen màu mỡ và dự kiến hoàn thành cuộc khảo sát đất kéo dài 4 năm vào năm 2025. Cuộc khảo sát gần đây nhất vào năm 2014 cho thấy 40% đất canh tác đã bị thoái hóa do lạm dụng hóa chất và ô nhiễm kim loại nặng.

Bằng cách biến cát thành đất và nhân giống các loại cây trồng chịu mặn nhằm mục đích phát triển thêm đất nông nghiệp, đây là một chiến lược mà các nhà điều hành ngành cho biết sẽ mất thời gian và đầu tư lớn vào phân bón, thủy lợi và công nghệ sinh học.

Một trở ngại là các trang trại nhỏ của Trung Quốc chủ yếu được điều hành bởi những người cao tuổi nên có thể không đủ khả năng chi trả hoặc vận hành các máy móc hiện đại như máy phun thuốc không người lái, hạt giống và công nghệ năng suất cao hơn như dữ liệu lớn và AI.

Các trang trại ở Trung Quốc có diện tích trung bình là 0,65 ha, so với 187 ha ở Mỹ và 60 ha ở Đức. Do đó, Trung Quốc đang dần chuyển sang hợp nhất các trang trại bị chia cắt.

Sau nhiều thập kỷ do dự, Trung Quốc đang dần áp dụng các loại cây trồng biến đổi gen, phê duyệt việc trồng các giống ngô và đậu nành có năng suất cao hơn và kháng sâu bệnh, cũng như lúa mì biến đổi gen kháng bệnh với hy vọng thúc đẩy tăng trưởng sản xuất.

Năng suất đậu nành của Trung Quốc đạt 1,99 tấn/ha, thấp hơn so với năng suất 3,38 tấn và 3,4 tấn ở Brazil và Mỹ, những nước đã sử dụng đậu nành biến đổi gen.

Tuy nhiên, các nhà phân tích cho rằng mục tiêu cắt giảm nhập khẩu đậu nành của Trung Quốc là không thực tế. Trong trường hợp tốt nhất, Carl Pray, giáo sư nông nghiệp tại Đại học Rutgers ở Mỹ cho biết, Trung Quốc có thể giảm bớt sự phụ thuộc vào nhập khẩu đậu nành từ hơn 80% hiện nay xuống 70%.

Hầu như tất cả đậu nành của Trung Quốc đều là loại có hàm lượng protein cao để sản xuất đậu phụ và để thay thế hàng nhập khẩu, và nước này cần phải nhanh chóng mở rộng sản xuất các loại có hàm lượng dầu cao dùng làm dầu ăn.

Nội dung liên quan:Trung Quốc
Tour diễn của Taylor Swift hỗ trợ tăng trưởng Singapore
Tour diễn của Taylor Swift hỗ trợ tăng trưởng Singapore
11 tháng trước
Kinh tế Singapore quý I tăng trưởng 2,7% một phần nhờ tour diễn của ngôi sao nhạc pop Taylor Swift và các nghệ sĩ, khi sản xuất chậm lại.
Vùng đất duy nhất cho phép du khách thoải mái nhặt kim cương: Có người 80 lần tìm thấy báu vật
Vùng đất duy nhất cho phép du khách thoải mái nhặt kim cương: Có người 80 lần tìm thấy báu vật
11 tháng trước
Khách du lịch đến với vùng đất này rất thích thú với việc được phép tìm kiếm và nhặt kim cương bao nhiêu tùy thích.
Trung Quốc khởi công nhà máy quang điện ngoài khơi lớn nhất nước: Diện tích tương đương 2.616 sân bóng đá, sản xuất hơn 2.000 tỷ kWh điện/năm
Trung Quốc khởi công nhà máy quang điện ngoài khơi lớn nhất nước: Diện tích tương đương 2.616 sân bóng đá, sản xuất hơn 2.000 tỷ kWh điện/năm
11 tháng trước
Dự án được kỳ vọng sẽ là một ví dụ tiêu biểu về cơ sở năng lượng sạch tích hợp giữa năng lượng hạt nhân và quang điện.
Tăng thuế lên 100%, Mỹ cũng không cản nổi lợi thế của xe điện Trung Quốc
Tăng thuế lên 100%, Mỹ cũng không cản nổi lợi thế của xe điện Trung Quốc
11 tháng trước
Các chuyên gia cho rằng động thái tăng thuế mới của Mỹ với hàng Trung Quốc có thể kéo theo chuỗi hành động tương tự từ phương Tây, cũng như sự đáp trả từ Bắc Kinh.
Instagram là mạng xã hội được ưa chuộng hàng đầu tại Hàn Quốc
Instagram là mạng xã hội được ưa chuộng hàng đầu tại Hàn Quốc
11 tháng trước
Instagram hiện là nền tảng truyền thông xã hội phổ biến nhất đối với người Hàn Quốc.
Johnson & Johnson đối mặt với cáo buộc gian lận nhằm né tránh kiện tụng
Johnson & Johnson đối mặt với cáo buộc gian lận nhằm né tránh kiện tụng
11 tháng trước
Ngày 22/5, một nhóm các nạn nhân bị ung thư đã kiện tập đoàn Johnson & Johnson (J&J) gian lận, khi nhiều lần tìm cách sử dụng chiến lược phá sản để giải quyết hàng nghìn cáo buộc sản phẩm chứa bột talc của hãng có chứa amiăng và gây ung thư.
Hãng thời trang Chanel đạt doanh thu gần 20 tỷ USD trong năm 2023
Hãng thời trang Chanel đạt doanh thu gần 20 tỷ USD trong năm 2023
11 tháng trước
Thương hiệu thời trang xa xỉ Chanel của Pháp ngày 21/5 thông báo doanh thu bán hàng đã tăng vọt trong năm 2023, lên mức kỷ lục gần 20 tỷ USD.
Trung Quốc chế tạo máy đào nổ đầu tiên của thế giới, có thể xé toạc tầng đá cứng
Trung Quốc chế tạo máy đào nổ đầu tiên của thế giới, có thể xé toạc tầng đá cứng
11 tháng trước
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển máy đào hầm nổ (BBM) đầu tiên trên thế giới, có thể nâng cao hiệu quả đào phá tầng đá cực cứng hơn 30%.
Vì sao tỷ phú Elon Musk ngần ngại đầu tư vào lĩnh vực xe điện Indonesia?
Vì sao tỷ phú Elon Musk ngần ngại đầu tư vào lĩnh vực xe điện Indonesia?
11 tháng trước
Bất chấp việc tỷ phú Elon Musk khai trương thử nghiệm dịch vụ Internet vệ tinh “Starlink” trong khuôn khổ Diễn đàn Nước thế giới tại Bali từ ngày 18-25/5 nhưng Indonesia vẫn chưa chắc chắn về bất cứ khoản đầu tư cụ thể nào trong lĩnh vực xe điện từ Tesla.
'Chiến trường' cạnh tranh thương mại mới giữa EU và Trung Quốc
'Chiến trường' cạnh tranh thương mại mới giữa EU và Trung Quốc
11 tháng trước
EU đang mở rộng cạnh tranh từ vi mạch công nghệ cao sang công nghệ thấp vì lo ngại thách thức mới do các công ty được trợ cấp của Trung Quốc trong việc hỗ trợ sự bùng nổ của xe điện.
Doanh thu định giá carbon toàn cầu đạt mức cao kỷ lục 104 tỉ đô la
Doanh thu định giá carbon toàn cầu đạt mức cao kỷ lục 104 tỉ đô la
11 tháng trước
(KTSG Online) – Doanh thu định giá carbon (carbon pricing) toàn cầu đạt mức cao kỷ lục 104 tỉ đô la Mỹ trong năm 2023. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), hơn
Thứ Hai, 21/04/2025
08:00
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.60%
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.10%
Dự báo: 3.10%
Trước đó: 3.10%
3.10%
3.10%
3.10%
17:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
19:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: -0.5%
Trước đó: -0.3%
-0.5%
-0.3%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 4.225%
4.225%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 4.060%
4.060%
Công ty chứng khoán vốn lớn báo lãi tốt trong quý I/2025Công ty chứng khoán vốn lớn báo lãi tốt trong quý I/2025
1 giờ trước
(ĐTCK) Bức tranh kinh doanh quý I của ngành chứng khoán đã dần lộ diện toàn cảnh. Trong đó, các công ty chứng khoán nhỏ suy giảm lợi nhuận còn các công ty chứng khoán lớn vẫn giữ vững và duy trì đà...
MB trình phương án mua lại 100 triệu cổ phiếu quỹ trước thềm đại hộiMB trình phương án mua lại 100 triệu cổ phiếu quỹ trước thềm đại hội
1 giờ trước
Ước tính theo thị giá cổ phiếu trên thị trường, MB dự kiến chi ra hơn 2.300 tỷ đồng để mua lại 100 triệu cổ phiếu nhằm bảo vệ lợi ích cho cổ đông trước biến động của thị trường chứng khoán.
NHNN hút ròng gần 8.400 tỷ đồng trong tuần qua, DXY ổn định dưới ngưỡng 100NHNN hút ròng gần 8.400 tỷ đồng trong tuần qua, DXY ổn định dưới ngưỡng 100
1 giờ trước
Trong tuần 14/4-18/4, Ngân hàng Nhà nước đã hút khỏi hệ thống 8.356 tỷ đồng trên thị trường liên ngân hàng khi lượng lớn các khoản cho vay cầm cố giấy tờ có giá đáo hạn.
Siêu dự án năng lượng đóng vai trò then chốt trong đàm phán thuế đối ứng với MỹSiêu dự án năng lượng đóng vai trò then chốt trong đàm phán thuế đối ứng với Mỹ
2 giờ trước
Nhật Bản, Hàn Quốc cùng một số nền kinh tế lớn khác tại châu Á đang cố gắng tham gia sâu hơn vào dự án khí đốt khổng lồ tại Alaska để đổi lấy việc Tổng thống Donald Trump hạ bớt thuế quan đối ứng.
Chính sách của ông Trump có thể giúp Trung Quốc dẫn đầu cuộc đua năng lượngChính sách của ông Trump có thể giúp Trung Quốc dẫn đầu cuộc đua năng lượng
2 giờ trước
Chiến tranh thương mại và công nghệ sạch thoái trào đang đe dọa các nhà sản xuất Mỹ nhưng lại mang lại thêm cơ hội cho Bắc Kinh, Financial Times đưa tin.
Giá vàng có thể điều chỉnh trong tuần này?Giá vàng có thể điều chỉnh trong tuần này?
2 giờ trước
Các chuyên gia và nhà đầu tư cá nhân thận trọng hơn với đà tăng của giá vàng khi kim loại quý này vượt ngưỡng 3.300 USD/ounce
Ba cổ đông lớn nhất của PGBank cùng giảm tỷ lệ sở hữuBa cổ đông lớn nhất của PGBank cùng giảm tỷ lệ sở hữu
2 giờ trước
Sau đợt chào bán thêm cổ phiếu, tỷ lệ sở hữu của cả ba cổ đông lớn nhất của PGBank đã giảm từ 40% về còn 33,6%.
Giới đầu tư siết chặt quản trị rủi roGiới đầu tư siết chặt quản trị rủi ro
3 giờ trước
(ĐTCK)  Chính sách thuế quan mới từ chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang dẫn tới công cuộc đánh giá lại rủi ro trên khắp các lớp tài sản, từ tiền tệ, cổ phiếu đến trái phiếu ở các thị trường mới nổi.
Chủ tịch VietinBank chia sẻ về khoản đầu tư lớn về công nghệ và ý định cắt giảm hàng trăm phòng giao dịchChủ tịch VietinBank chia sẻ về khoản đầu tư lớn về công nghệ và ý định cắt giảm hàng trăm phòng giao dịch
3 giờ trước
Ông Trần Minh Bình cho biết trong thời gian tới ngân hàng sẽ tuyển dụng một lượng lớn nhân sự công nghệ thông tin với mức lương cao, đồng thời dự kiến cắt giảm hàng trăm phòng giao dịch truyền thống.
Tuyên bố 'ngành thép giỏi lắm chỉ đi ngang', Hoa Sen (HSG) xoay xở thế nào để giữ vững vị thế dẫn đầu mảng tôn mạ?Tuyên bố 'ngành thép giỏi lắm chỉ đi ngang', Hoa Sen (HSG) xoay xở thế nào để giữ vững vị thế dẫn đầu mảng tôn mạ?
9 giờ trước
Trước những thách thức từ thị trường xuất khẩu, Hoa Sen (HSG) cho biết đang điều chỉnh chiến lược để thích ứng với xu hướng bảo hộ thương mại toàn cầu.
Cập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 21/4: LPBank, Dược Hậu Giang công bố, công ty nước lãi gấp 3,5 lần cùng kỳCập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 21/4: LPBank, Dược Hậu Giang công bố, công ty nước lãi gấp 3,5 lần cùng kỳ
9 giờ trước
Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài (NCT) báo lãi trước thuế 81 tỷ đồng, tăng 29%. Dịch vụ Hàng hóa Sài Gòn (SCS) báo lãi trước thuế 214 tỷ đồng, tăng 27%.
Giá vàng được kỳ vọng tiếp tục tăngGiá vàng được kỳ vọng tiếp tục tăng
9 giờ trước
Bất ổn vĩ mô, biến động trên thị trường chứng khoán và nhu cầu mua trú ẩn vẫn sẽ là lực đẩy chính cho kim loại quý tuần này.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.