• CIM 11.22 0.02(0.19%)
  • BTC 84500.01 577.00(0.68%)
  • GOLD 3326.830 13.200(0.4%)
  • WTI 63.68 1.77(2.87%)
  • EUR/USD 1.13893 0.00282(0.25%)
  • EUR/GBP 0.85642 0.00080(0.09%)
  • USD/CHF 0.81548 0.00343(0.42%)
  • USD/JPY 142.108 0.312(0.22%)
  • USD/CAD 1.38405 0.00084(0.06%)
  • GBP/USD 1.32909 0.00266(0.20%)
  • CAD/CHF 0.58928 0.00261(0.44%)
  • AUD/USD 0.63725 0.00182(0.28%)
  • NZD/USD 0.59275 0.00435(0.73%)
  • CIM 11.22 0.02(0.19%)
  • BTC 84500.01 577.00(0.68%)
  • GOLD 3326.830 13.200(0.4%)
  • WTI 63.68 1.77(2.87%)
  • EUR/USD 1.13893 0.00282(0.25%)
  • EUR/GBP 0.85642 0.00080(0.09%)
  • USD/CHF 0.81548 0.00343(0.42%)
  • USD/JPY 142.108 0.312(0.22%)
  • USD/CAD 1.38405 0.00084(0.06%)
  • GBP/USD 1.32909 0.00266(0.20%)
  • CAD/CHF 0.58928 0.00261(0.44%)
  • AUD/USD 0.63725 0.00182(0.28%)
  • NZD/USD 0.59275 0.00435(0.73%)

Lạm phát siêu lõi là gì mà khiến Fed phải quan tâm đến tận tiền cắt tóc của người dân?

13:16 16/03/2023

Lạm phát siêu lõi là gì mà khiến Fed phải quan tâm đến tận tiền cắt tóc của người dân?

Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thậm chí còn cho rằng đây là biện pháp đánh giá lạm phát tốt hơn CPI.

Fed hiện thường xuyên sử dụng một cụm từ mới: “lạm phát siêu lõi”.

Ngân hàng trung ương Mỹ đã và đang tiến hành một cuộc đấu căng thẳng với lạm phát cao dai dẳng. Cuộc chiến này gay gắt đến mức Fed dường như tin rằng một biện pháp tăng cường mới có tên “lạm phát siêu lõi” sẽ giúp đánh giá tình hình tốt hơn.

Lạm phát siêu lõi có liên quan đến hai yếu tố: chỉ số giá tiêu dùng (CPI) – thước đo lạm phát phổ biến nhất tại Mỹ và chỉ số giá chi tiêu cá nhân (CPE).

Cả hai đều đo lường sự thay đổi giá trung bình trong một rổ hàng hóa và dịch vụ. Nhưng CPI được lấy từ người tiêu dùng, trong khi CPE được trích từ các doanh nghiệp.

Chính vì CPI và CPE đều đo lường nhiều loại hàng hóa như vậy, Fed và các nhà kinh tế học trước nay thích đánh giá lạm phát CPI lõi và CPE để xử lý biến động giá.

Lý do là vì CPI lõi hoặc CPE lõi không bao gồm biến động giá tạm thời của thực phẩm và năng lượng. Do đó, chúng sẽ đưa ra dữ liệu sát hơn về xu hướng lạm phát dài hạn.

Như vậy, CPI và ạm phát của rổ hàng hóa và dịch vụ - Lạm phát lương thực và năng lượng.

Nhưng ngay cả những biện pháp lạm phát lõi cũng trở nên kém phù hợp hơn để xem xu hướng lạm phát trong bối cảnh hiện tại. Vì dữ liệu nhà ở luôn có độ trễ. Chúng cũng không ổn định do xu hướng di cư thay đổi trong và sau đại dịch, ảnh hưởng đến giá nhà và giá cho thuê.

Vì vậy, Fed bắt đầu tập trung vào một nhóm giá thậm chí còn hẹp hơn để loại bỏ thành phần giá nhà ở ra khỏi tỷ lệ lạm phát.

Do đó, lạm phát siêu lõi = Lạm phát của rổ hàng hóa và dịch vụ - Lạm phát lương thực và năng lượng – Lạm phát nhà ở.

Chủ tịch Fed Jerome Powell phát biểu trong tháng 11/2022 rằng các dịch vụ cốt lõi ngoài nhà ở, tức là lạm phát siêu lõi, có thể là hạng mục quan trọng nhất để hiểu được lạm phát tiến triển thế nào trong tương lai.

Vậy chính xác thì lạm phát siêu lõi mà ông Powell nhắc đến là gì? Và nó có như lời đồn?

Lạm phát siêu lõi là gì mà khiến Fed phải quan tâm đến tận tiền cắt tóc của người dân?

Lạm phát siêu lõi là gì? Những chi phí nào được tính là siêu lõi?

Trong bối cảnh của nước Mỹ hiện tại, lạm phát siêu lõi chủ yếu phản ánh giá của dịch vụ chẳng hạn như thuê luật sư, sửa ống nước, làm vườn và cắt tóc. Chi phí của những dịch vụ này vẫn ở mức cao.

Biện pháp đo lường lạm phát không bao gồm giá thực phẩm, năng lượng và nhà ở đã chỉ ra những biến động về giá không liên quan đến chu kỳ kinh doanh thông thường. Ví dụ như tác động của đại dịch đối với chuỗi cung ứng và hậu quả của xung đột Ukraine.

Jamus Lim, Phó Giáo sư kinh tế tại trường kinh doanh ESSEC ở Châu Á Thái Bình Dương, cho biết: “Trước nay, Fed tập trung vào lạm phát lõi vì các thành phần ít biến động hơn. Biện pháp siêu lõi mới thu hút được nhiều sự chú ý hơn vì lý do tương tự. Nó loại bỏ các thành phần phóng đại lạm phát cơ bản thực sự”.

Phó Giáo sư Lim lưu ý rằng những định nghĩa này có thể thay đổi tùy thuộc từng hoàn cảnh. Sự thật thì không có khái niệm nào về lạm phát siêu lõi được chấp nhận một cách rộng rãi.

Tại sao Fed lại chú ý đến lạm phát siêu lõi vào thời điểm này?

Khái niệm này đã trở nên phổ biến hơn tại Mỹ sau khi được Chủ tịch Fed Powell và nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Paul Krugman nhắc đến. Họ cho rằng những thành phần gây biến động trong tỷ lệ lạm phát nên được loại bỏ.

Quản lý cấp cao Leonard Eng tại bộ phận giao dịch của TD Ameritrade Singapore giải thích rằng những mức giá còn lại thường ổn định hơn so với giá năng lượng và nhà ở. Chúng đồng thời có thể chỉ ra xu hướng giá cả trong nền kinh tế Mỹ.

Việc Fed tập trung vào danh mục chi phí siêu lõi cũng sẽ chỉ ra được cả tiền lương. Từ đó, ngân hàng trung ương có thể đánh giá tác động của lương đối với giá cả.

Ví dụ, giá dịch vụ cắt tóc năm 2022 tăng so với một năm trước đó, trong khi giá tivi trong cùng giai đoạn thì giữ nguyên. Như vậy, vấn đề lạm phát dai dẳng có thể là do giá dịch vụ hơn là giá hàng hóa.

Trong một thị trường lao động mà các công ty buộc phải trả lương cao để giữ chân nhân viên, điều này sẽ khiến các công ty đẩy khoản chi phí tăng sang cho người tiêu dùng. Điều này sẽ thúc đẩy lạm phát và tiền lương tăng.

Không phải ai cũng nghĩ như Fed

Không phải nhà kinh tế nào cũng bị thuyết phục về việc tập trung vào lạm phát siêu lõi.

"Cá nhân tôi sẽ không tập trung quá nhiều vào biện pháp này. Xét cho cùng, nhà ở và phương tiện đi lại đắt đỏ, cũng như thực phẩm và nhiên liệu, đều ảnh hưởng đến chi phí sinh hoạt của người dân", Phó Giáo sư Lim cho biết.

Ông nói: “Tôi chưa gặp một người tiêu dùng nào không bị ảnh hưởng bởi những điều này”. Vậy nên nếu Fed, hoặc bất kỳ ngân hàng trung ương nào loại bỏ các yếu tố giá kể trên, thì họ chỉ đang giải quyết biện pháp đo lường lạm phát cho chính mình.

Theo BI

Điều gì khiến nhiều người lo ngại vì biến cố ở Credit Suisse?
Điều gì khiến nhiều người lo ngại vì biến cố ở Credit Suisse?
2 năm trước
Không giống như các ngân hàng địa phương sụp đổ gần đây ở Mỹ, Credit Suisse là 1 định chế có vai trò rất quan trọng đối với hệ thống tài chính toàn cầu.
CNBC: Loạt tin xấu khiến các nhà đầu tư lo sợ suy thoái có thể xảy ra
CNBC: Loạt tin xấu khiến các nhà đầu tư lo sợ suy thoái có thể xảy ra
2 năm trước
Các chuyên gia kinh tế hạ dự báo tăng trưởng kinh tế với giả thiết các ngân hàng sẽ thu hẹp mạnh hoạt động cho vay.
Thị trường đảo chiều, dự đoán Fed sẽ hạ lãi suất sau vụ Credit Suisse
Thị trường đảo chiều, dự đoán Fed sẽ hạ lãi suất sau vụ Credit Suisse
2 năm trước
Sau sự sụp đổ của hai ngân hàng khu vực tại Mỹ và cuộc khủng hoảng của gã khổng lồ ngân hàng Thụy Sỹ Credit Suisse, thị trường tin rằng Fed sẽ hạ lãi suất trước cuối năm nay.
Lừa đảo được hơn 1 tỉ USD, tỉ phú Trung Quốc xài sang cỡ nào?
Lừa đảo được hơn 1 tỉ USD, tỉ phú Trung Quốc xài sang cỡ nào?
2 năm trước
Tỉ phú Trung Quốc sống lưu vong và là bạn của cựu cố vấn Nhà Trắng Steve Bannon đã bị bắt tại căn hộ nguy nga ở Manhattan - Mỹ hôm 15-3 vì kế hoạch lừa đảo hơn 1 tỉ USD.
Biến cố ở Credit Suisse, vì đâu nên nỗi?
Biến cố ở Credit Suisse, vì đâu nên nỗi?
2 năm trước
Cố phiếu Credit Suisse đã giảm hơn 25%, xuống mức thấp kỷ lục trong phiên giao dịch ngày 15/3.
Rắc rối trong ngành ngân hàng có thể khiến suy thoái đổ bộ vào Mỹ sớm hơn
Rắc rối trong ngành ngân hàng có thể khiến suy thoái đổ bộ vào Mỹ sớm hơn
2 năm trước
Các nhà kinh tế đang hạ dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ dựa trên suy đoán rằng các ngân hàng sẽ siết chặt hoạt động cho vay sau sự sụp đổ của SVB. Một số chuyên gia thị trường cho rằng suy thoái sẽ đến sớm hơn dự báo trước đó của họ.
Credit Suisse muốn vay nóng gần 54 tỷ USD từ ngân hàng trung ương
Credit Suisse muốn vay nóng gần 54 tỷ USD từ ngân hàng trung ương
2 năm trước
Ngân hàng đang khó khăn Credit Suisse sẽ vay tối đa 50 tỷ franc Thụy Sỹ (tương đương 53,7 tỷ USD) từ ngân hàng trung ương của nước này theo chương trình cho vay có bảo đảm và cung cấp thanh khoản ngắn hạn.
Tỷ phú Trung Quốc bị bắt vì cáo buộc lừa đảo gần 1 triệu USD, rửa tiền
Tỷ phú Trung Quốc bị bắt vì cáo buộc lừa đảo gần 1 triệu USD, rửa tiền
2 năm trước
Tỷ phú Trung Quốc bị bắt vì cáo buộc lừa đảo gần 1 triệu USD, rửa tiền
Nóng:  NHTW Thụy Sĩ bơm 54 tỷ USD cho Credit Suisse?
Nóng: NHTW Thụy Sĩ bơm 54 tỷ USD cho Credit Suisse?
2 năm trước
Ngân hàng Credit Suisse vừa có thông báo sẽ vay 54 tỷ USD từ SNB sau khi cổ phiếu sụt giảm mạnh.
Tin xấu từ Credit Suisse lan tới giá dầu với mức giảm 6%
Tin xấu từ Credit Suisse lan tới giá dầu với mức giảm 6%
2 năm trước
“Hung tin” từ Credit Suisse đã khiến thị trường bắt đầu “nổi sóng” và kéo theo nhiều vấn đề đằng sau.
Phát hiện thiết bị nổ tại đường ống dẫn dầu của Nga
Phát hiện thiết bị nổ tại đường ống dẫn dầu của Nga
2 năm trước
Phát hiện thiết bị nổ tại đường ống dẫn dầu của Nga
Elon Musk: Vụ ngân hàng SVB sụp đổ khá giống cuộc khủng hoảng 1929
Elon Musk: Vụ ngân hàng SVB sụp đổ khá giống cuộc khủng hoảng 1929
2 năm trước
Elon Musk khẳng định vụ SVB sụp đổ khá giống cuộc khủng hoảng 1929 nhưng giống ở điểm nào thì không nêu rõ.
Chủ Nhật, 20/04/2025
Máy bay Boeing bị Trung Quốc trả về MỹMáy bay Boeing bị Trung Quốc trả về Mỹ
27 phút trước
Một chiếc Boeing 737 MAX đáng lẽ bàn giao cho hãng bay Trung Quốc đã quay về Mỹ hôm 20/4 trong bối cảnh căng thẳng thuế quan.
Nhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản MỹNhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản Mỹ
3 giờ trước
Ngày 19/4, tờ Yomiuri (Nhật Bản) cho biết nước này đang cân nhắc mua thêm đậu tương và gạo của Mỹ, nhằm tăng vị thế trong đàm phán thuế.
Góc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắmGóc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắm
4 giờ trước
(ĐTCK) Trong bối cảnh thị trường vẫn còn nhiều yếu tố bất định, các chuyên gia sẽ đưa ra lời khuyên về việc duy trì tỷ lệ cổ phiếu/tiền mặt và những nhóm cổ phiếu có triển vọng lọt vào tầm ngắm.
Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?
4 giờ trước
Từ Apple, Nike đến Tesla, các doanh nghiệp Mỹ đang quay cuồng giữa vòng xoáy thuế quan.
ĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trườngĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trường
6 giờ trước
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC – mã: BSI) đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm nay với chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 560 tỷ đồng, tăng...
Ruble tăng giá 40% so với USD năm nayRuble tăng giá 40% so với USD năm nay
6 giờ trước
Kỳ vọng căng thẳng Nga - Mỹ hạ nhiệt giúp đồng ruble liên tiếp mạnh lên so với đôla Mỹ kể từ đầu năm.
Giỏi thôi là chưa đủ, Warren Buffett và Bill Gates còn cần một yếu tố khác để thành côngGiỏi thôi là chưa đủ, Warren Buffett và Bill Gates còn cần một yếu tố khác để thành công
7 giờ trước
Warren Buffett, Bill Gates, Jeff Bezos hay Mark Cuban là những biểu tượng thành công được đông đảo người ngưỡng mộ. Chính những tỷ phú này cũng thừa nhận may mắn là yếu tố âm thầm nhưng quyết định,...
Cách Tập toàn Tuấn Ân chi tiền để trúng thầu tại EVN Bình ThuậnCách Tập toàn Tuấn Ân chi tiền để trúng thầu tại EVN Bình Thuận
8 giờ trước
Huỳnh Tuấn Ân, Chủ tịch Tập đoàn Tuấn Ân, bị cáo buộc chi tiền ngoài hợp đồng 5-6% cho Điện lực Bình Thuận, để được trúng 25 gói thầu cung cấp thiết bị.
Những yếu tố làm thay đổi triển vọng kinh tế toàn cầuNhững yếu tố làm thay đổi triển vọng kinh tế toàn cầu
9 giờ trước
Trước những biến động lớn của kinh tế toàn cầu, các quốc gia đang tìm cách nâng cao khả năng thích ứng nhằm đảm bảo ổn định và phát triển trong giai đoạn tái cấu trúc toàn cầu sắp tới.
Lịch họp cổ đông tuần 21-27/4: Cao điểm Vingroup, Vietcombank, BIDV, Sacombank, MWG, Vinamilk, NovalandLịch họp cổ đông tuần 21-27/4: Cao điểm Vingroup, Vietcombank, BIDV, Sacombank, MWG, Vinamilk, Novaland
9 giờ trước
Tuần này là cao điểm họp với sự xuất hiện của một số đơn vị tên tuổi như nhóm Vingroup, nhóm ngân hàng top đầu, dầu khí, bất động sản, nhóm bán lẻ Masan và MWG, ngành điện PV Power, Vinamilk, Sabeco, Novaland...
Dư nợ cho vay toàn thị trường tăng 35.000 tỷ sau 1 quý, lập kỷ lục chưa từng có ngay trước nhịp giảm sâuDư nợ cho vay toàn thị trường tăng 35.000 tỷ sau 1 quý, lập kỷ lục chưa từng có ngay trước nhịp giảm sâu
17 giờ trước
Tại thời điểm cuối quý 1/2025, dư nợ cho vay toàn thị trường lên đến 280.000 tỷ đồng, trong đó cho vay margin ước tính vào khoảng 273.000 tỷ, cao kỷ lục từ trước đến nay.
Cập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 20/4: Loạt doanh nghiệp có lợi nhuận trước thuế giảm mạnh, thêm hai công ty báo lỗCập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 20/4: Loạt doanh nghiệp có lợi nhuận trước thuế giảm mạnh, thêm hai công ty báo lỗ
17 giờ trước
Thủy điện Sử Pán 2 (SP2) báo lỗ trước thuế gần 10 tỷ đồng, trong khi Thủy điện Sông Vàng (SVH) báo lãi hơn 19 tỷ đồng, tăng 76% so với cùng kỳ.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.