• CIM 11.53 0.16(1.44%)
  • VNI 1211.00 13.87(1.16%)
  • BTC 93740.00 297.01(0.32%)
  • GOLD 3312.440 66.930(1.98%)
  • WTI 63.44 0.05(0.08%)
  • EUR/USD 1.14035 0.00160(0.14%)
  • EUR/GBP 0.85708 0.00069(0.08%)
  • USD/CHF 0.82275 0.00411(0.50%)
  • USD/JPY 141.845 0.270(0.19%)
  • USD/CAD 1.38315 0.00249(0.18%)
  • GBP/USD 1.33048 0.00226(0.17%)
  • CAD/CHF 0.59467 0.00208(0.35%)
  • AUD/USD 0.64212 0.01000(0.89%)
  • NZD/USD 0.59997 0.00366(0.61%)
  • CIM 11.53 0.16(1.44%)
  • VNI 1211.00 13.87(1.16%)
  • BTC 93740.00 297.01(0.32%)
  • GOLD 3312.440 66.930(1.98%)
  • WTI 63.44 0.05(0.08%)
  • EUR/USD 1.14035 0.00160(0.14%)
  • EUR/GBP 0.85708 0.00069(0.08%)
  • USD/CHF 0.82275 0.00411(0.50%)
  • USD/JPY 141.845 0.270(0.19%)
  • USD/CAD 1.38315 0.00249(0.18%)
  • GBP/USD 1.33048 0.00226(0.17%)
  • CAD/CHF 0.59467 0.00208(0.35%)
  • AUD/USD 0.64212 0.01000(0.89%)
  • NZD/USD 0.59997 0.00366(0.61%)

Cơn đau đầu của ngành ngân hàng Nhật Bản khi phải sa thải hàng loạt lao động trước cơn bão kỹ thuật số

11:30 02/12/2022

Cơn đau đầu của ngành ngân hàng Nhật Bản khi phải sa thải hàng loạt lao động trước cơn bão kỹ thuật số

Chi phí thấp và xu thế thích đầu tư trực tuyến của giới trẻ khiến các ngân hàng số trỗi dậy mạnh mẽ ở Nhật Bản.

“Đại dịch Covid-19 đã khiến cuộc cách mạng ngân hàng số tiến nhanh hơn 5 năm và xu thế này đang ngày càng mạnh hơn”, Chủ tịch Hironori Kamezawa của Mitsubishi UFJ Financial Group nói với tờ Nikkei Asian Review.

Đã hơn 20 năm kể từ ngày các ngân hàng số xuất hiện trên thị trường Nhật Bản và sự bùng nổ của ngành này đang ngày càng rõ rệt. Hiện các ngân hàng số nắm giữ 3% lượng tiền gửi tại Nhật Bản, cao hơn so với 1,6% của 5 năm trước. Hầu hết mọi ngân hàng hiện nay đều đang phải chuẩn bị cho làn sóng đổi mới khi kỹ thuật số len lỏi vào từng mảng kinh tế cũng như đời sống, xã hội.

Cơn đau đầu của ngành ngân hàng Nhật Bản khi phải sa thải hàng loạt lao động trước cơn bão kỹ thuật số

Ngân hàng số tại Nhật Bản còn nhỏ nhưng tăng trưởng đều bất chấp đại dịch lẫn lạm phát

Trong vài tháng qua, 2 ngân hàng lớn tại Nhật Bản đã tuyên bố đầu tư vào mảng kỹ thuật số và tài chính điện tử. Ngoài ra, 2 ngân hàng kỹ thuật số lớn nhất nước này là SBI Sumishin Net Bank và Rakuten Bank cũng đang chuẩn bị phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) vào đầu năm tới.

Các chuyên gia phân tích đánh giá tổng giá trị của 2 ngân hàng này vào khoảng 300 tỷ Yên, tương đương 2,1 tỷ USD, cho đến 400 tỷ Yên, qua đó biến chúng thành vụ IPO lớn nhất tại Nhật Bản trong năm nay.

Nếu thành công thì đây sẽ là 2 người chơi mới sau vụ IPO của ngân hàng số Kakaobank tại Hàn Quốc và Nu Holding của Brazil vào năm ngoái, qua đó cho thấy nhà đầu tư đang rất ưa chuộng mảng tài chính điện tử và sẵn sàng đổ thêm vốn vào đây.

Lợi nhuận và tuổi tác

Thông thường, ngành ngân hàng Nhật Bản bị thống trị bởi những ngân hàng truyền thống, tập trung vào các vùng đô thị. Thế nhưng các ngân hàng số lại đang nhanh chóng phát triển nhờ sự tiện lợi, len lỏi được về cả các vùng quê Nhật Bản.

“Cả thế giới đang dần chuyển sang môi trường số. Khách hàng giờ đây ngày càng ít ra chi nhánh ngân hàng giao dịch. Tương tác điện tử và bảo mật mới là điều quan trọng hiện nay. Bởi vậy tốt hơn hết là trở thành một ngân hàng số thay vì cứ giữ nguyên là một ngân hàng địa phương truyền thống với thị trường đang chết dần”, chuyên gia phân tích Michael Makdad của Morningstar cảnh báo.

Theo Nikkei, lợi nhuận và sự ưa chuộng của giới trẻ đang là 2 yếu tố chính thúc đẩy các ngân hàng số tại Nhật Bản.

Cả 2 ngân hàng SBI Sumishin và Rakuten Bank đều có mức lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 12% tính đến cuối tháng 3/2022. Hiện không có một ngân hàng tại Nhật Bản nào được mức chỉ số như trên và hầu hết những ngân hàng có chỉ số tốt đều là người mới tham gia thị trường (Orix Bank-8,6%) hoặc cũng hoạt động trong mảng ngân hàng số (Seven Bank-8,7%).

Với 3 ngân hàng truyền thống lớn nhất Nhật Bản, chỉ số ROE của họ chỉ vào khoảng 6%, còn mức bình quân của các ngân hàng địa phương truyền thống là 3-5%.

Theo giáo sư Hironari Nozaki của trường đại học Tokyo, đồng thời cũng là một cựu nhân viên nhà băng, các ngân hàng số có thể giữ được chi phí ở mức thấp do không tốn tiền đầu tư vào các chi nhánh thực, ví dụ như những bàn dài tiếp tân hay đội ngũ trực tổng đài đồ sộ.

Số liệu cho thấy tỷ lệ chi phí hoạt động trên lợi nhuận gộp (OER) của ngân hàng Rakuten Bank chỉ ở mức 48%, với SBI Sumishin là 51% tính đến cuối tháng 6/2022. Con số này là 60% với ngân hàng truyền thống Mizuho, 61% cho Sumitomo Mitsui và 62% cho MUFG. Với các ngân hàng địa phương, con số này có thể lên đến 70-80%.

Cơn đau đầu của ngành ngân hàng Nhật Bản khi phải sa thải hàng loạt lao động trước cơn bão kỹ thuật số

Ngân hàng số tại Nhật Bản còn nhỏ nhưng tăng trưởng đều bất chấp đại dịch lẫn lạm phát

“Ngân hàng số rõ ràng là dễ kiếm lợi nhuận hơn. Ưu thế này sẽ càng được nới rộng bởi ngày càng ít người ra các chi nhánh để giao dịch mà sẽ thực hiện qua các thiết bị điện tử”, giáo sư Nozaki nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, việc giới trẻ Nhật Bản ưa chuộng kỹ thuật số cũng là một yếu tố thúc đẩy ngân hàng số. Do các bạn trẻ ngày nay thích đầu tư chứng khoán cùng nhiều kênh khác hơn so với người già nên những ngân hàng số trở thành một lựa chọn được ưa chuộng hơn. Thậm chí việc mở tài khoản ngân hàng cũng trở nên thuận tiện khi chúng thường được đính kèm trên các website giao dịch chứng khoán.

Thậm chí, chuyên gia Makdad cho biết lợi nhuận của các ngân hàng số còn chẳng hề giảm, tăng trưởng bền vững trong thời kỳ đại dịch cũng như khủng hoảng hậu dịch hiện nay.

Thách thức

Tất nhiên, ngành kinh doanh nào cũng có thách thức, nhất là mảng ngân hàng tại Nhật Bản. Ngân hàng trung ương nước này (BoJ) đã cố định mức lãi suất ngắn hạn ở (-0,1%) còn dài hạn là 0% kể từ năm 2016, qua đó khiến các ngân hàng khó kiếm được lợi nhuận hơn.

Thêm vào đó, cấu trúc dân số già khiến việc các ngân hàng số muốn triển khai tại nhiều vùng nông thôn cũng gặp thách thức. Thông thường người lớn tuổi sẽ khó làm quen với công nghệ mới hơn so với giới trẻ, thay vào đó họ cần những tiếp viên hay người hỗ trợ ở các chi nhánh ngân hàng.

Một bằng chứng rất rõ là lượng chi nhánh ngân hàng ở Nhật Bản vẫn không suy giảm nhiều trong suốt 10 năm qua bất chấp sự trỗi dậy của ngân hàng số.

Mặc dù vậy, các ngân hàng Nhật Bản cũng đang chuẩn bị để đối phó với làn sóng kỹ thuật số hiện nay trên thế giới. Vào tháng 6/2022, ngân hàng lớn thứ 2 Nhật Bản về tổng tài sản là SMFG đã mua 10% cổ phần của SBI nhằm gia tăng vị thế trong mảng dịch vụ tài chính điện tử.

Ngân hàng lớn thứ 3 Nhật Bản là Mizuho Financial Group cũng đã đầu tư 100 tỷ Yên để phát triển dịch vụ trực tuyến trong khoảng năm 2022-2026, cao gấp 7 lần so với khoản đầu tư vào mảng này trong 5 năm qua.

Cơn đau đầu của ngành ngân hàng Nhật Bản khi phải sa thải hàng loạt lao động trước cơn bão kỹ thuật số

Lượng chi nhánh ngân hàng truyền thống tại Nhật Bản vẫn rất cao (bình quân trên 1.000 người)

Trong khi đó, ngân hàng lớn nhất Nhật Bản là MUFG đã quyết định giảm số chi nhánh tại Nhật Bản từ 425 vào tháng 3/2022 xuống còn 320 vào tháng 3/2024. Lượng khách hàng đến các chi nhánh của hãng đã giảm một nửa trong 5 năm qua và ngân hàng này đang cố gắng chuyển đổi kỹ thuật số nhanh nhất có thể.

Sự chuyển biến này là không dễ dàng khi phải sa thải một lượng lớn lao động, vốn đi ngược lại văn hóa trung thành cũng như coi công ty như gia đình tại Nhật Bản. Tuy nhiên khi lợi nhuận hoạt động sụt giảm, xu thế này là điều không thể tránh khỏi.

*Nguồn: Nikkei

TT Ngoại hối châu Á thận trọng trước báo cáo việc làm của Mỹ; Đô la chạm mức thấp nhất 3 tháng
TT Ngoại hối châu Á thận trọng trước báo cáo việc làm của Mỹ; Đô la chạm mức thấp nhất 3 tháng
2 năm trước
Theo Ambar Warrick Hầu hết các loại tiền tệ châu Á ít biến động vào thứ Sáu do thận trọng bắt đầu trước dữ liệu bảng lương của Hoa Kỳ có khả năng ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ, mặc dù...
Thị trường dầu thô toàn cầu chuẩn bị đón
Thị trường dầu thô toàn cầu chuẩn bị đón "cú sốc" lớn
2 năm trước
Các nhà phân tích cảnh báo những biện pháp trừng phạt sắp tới đối với dầu mỏ của Nga sẽ “thực sự gây xáo trộn” đối với thị trường năng lượng toàn cầu.
Năm điêu đứng của giới siêu giàu Nga
Năm điêu đứng của giới siêu giàu Nga
2 năm trước
Tài sản của các doanh nhân giàu nhất nước Nga đã bốc hơi gần 74,3 tỉ USD trong năm nay, theo tính toán của Chỉ số Tỉ phú Bloomberg (BBI). Số liệu của BBI khẳng định ông Roman Abramovich, một cổ đông...
Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Canada và tiềm năng cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam
Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Canada và tiềm năng cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam
2 năm trước
Cơ hội của Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào khả năng dẫn dắt ASEAN, khả năng vận dụng CPTPP và những tiềm năng riêng bổ trợ của mình trong quan hệ với Canada.
FT: Nhật Bản
FT: Nhật Bản "không thể tồn tại" nếu thiếu dầu và khí đốt của Nga - Lộ điểm yếu chí mạng của quốc gia giàu có hàng đầu thế giới
2 năm trước
Dù Nhật Bản tìm mọi cách để đảm bảo nguồn cung cấp thay thế, thì cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đồng nghĩa với việc quốc đảo này sẽ gặp khó khăn trong việc từ bỏ nhiên liệu Nga.
Sau thời gian đối mặt với nhiều thách thức, ngành năng lượng sẽ ra sao trong năm 2023?
Sau thời gian đối mặt với nhiều thách thức, ngành năng lượng sẽ ra sao trong năm 2023?
2 năm trước
Dù vẫn còn nhiều rủi ro trước mắt, nhưng thị trường năng lượng vẫn xuất hiện một số điểm sáng, mang lại triển vọng tích cực cho nhà đầu tư.
Nước láng giềng có thể phá vỡ chuỗi cung ứng của Trung Quốc: Chuyên gia cho rằng miếng bánh to vẫn ở lại TQ
Nước láng giềng có thể phá vỡ chuỗi cung ứng của Trung Quốc: Chuyên gia cho rằng miếng bánh to vẫn ở lại TQ
2 năm trước
Các chuyên gia chỉ ra rằng, trong bối cảnh hiện tại, không quốc gia nào hưởng lợi về kinh tế hơn Ấn Độ.
New York và Singapore chia nhau ngôi đầu trong bảng xếp hạng 'không ai muốn' của năm 2022
New York và Singapore chia nhau ngôi đầu trong bảng xếp hạng 'không ai muốn' của năm 2022
2 năm trước
Bảng xếp hạng những thành phố đắt đỏ nhất thế giới của Economist Intelligence Unit trong năm 2022 đã có những thay đổi đáng kể.
Làn sóng các nhà bán lẻ thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm
Làn sóng các nhà bán lẻ thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm
2 năm trước
Đây là một bước tiến từ mô hình vườn ươm thương hiệu mà rất nhiều nhà bán lẻ từng thực hiện trước đây.
Những 'cuộc chiến' về thương hiệu trong World Cup
Những 'cuộc chiến' về thương hiệu trong World Cup
2 năm trước
Nhàđầutư Các thương hiệu quốc tế luôn xem những sự kiện thể thao thế giới như World Cup và các giải bóng đá châu lục là mảnh đất màu mỡ để quảng bá. Những cuộc...
Khi Louis Vuitton đi bán … đồ gia dụng
Khi Louis Vuitton đi bán … đồ gia dụng
2 năm trước
Bối cảnh suy thoái toàn cầu và xói mòn lợi nhuận đã khiến một thương hiệu hàng xa xỉ như Louis Vuitton cũng phải “ngộ biến tùng quyền” khi đi bán đồ gia dụng. Nhưng, đó có thể là một không gian mới...
Tỉnh giàu nhất Trung Quốc có GRDP vượt cả nước Nga rộng lớn
Tỉnh giàu nhất Trung Quốc có GRDP vượt cả nước Nga rộng lớn
2 năm trước
Nếu tỉnh Quảng Đông được tính như một quốc gia, tổng GDP của tỉnh này đã vượt qua Nga, đứng thứ 10 trên thế giới.
Thứ Tư, 23/04/2025
18:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 0.5%
Dự báo: 1.6%
Trước đó: -1.0%
0.5%
1.6%
-1.0%
19:30
   
CanadaCADCanada
   
Thực tế: 0.0%
Dự báo: 0.0%
Trước đó: 0.1%
0.0%
0.0%
0.1%
19:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 1.6%
Trước đó: -1.0%
1.6%
-1.0%
19:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 1.482M
Trước đó: 1.459M
1.482M
1.459M
2 phút trước
   
United_StatesUSDUnited_States
   
20:45
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 49.0
Trước đó: 50.2
49.0
50.2
20:45
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 53.5
53.5
20:45
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 52.8
Trước đó: 54.4
52.8
54.4
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 684K
Trước đó: 676K
684K
676K
IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầuIMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu
1 giờ trước
GDP toàn cầu có thể chỉ tăng 2,8% năm nay - thấp nhất từ đại dịch trong khi hai nền kinh tế lớn nhất, Mỹ và Trung Quốc, cũng bị hạ dự báo tăng trưởng.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 24/4: Hạn chế mua đuổi cổ phiếu đã tăng mạnhNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 24/4: Hạn chế mua đuổi cổ phiếu đã tăng mạnh
2 giờ trước
(ĐTCK) Xu thế tăng điểm và hồi phục ngắn hạn sẽ trở nên rõ nét hơn nếu thị trường chinh phục và bảo toàn được ngưỡng 1.235 điểm (tương đương giá trị của đường xu thế ngắn hạn MA20 ngày).
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 24/4: Khả năng rung lắc, giằng co còn hiện hữuGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 24/4: Khả năng rung lắc, giằng co còn hiện hữu
2 giờ trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ số VN-Index di chuyển bám sát đường MA20 trong phiên cho thấy nỗ lực cân bằng của thị trường.
Khẩn trương hoàn tất thủ tục khởi công cao tốc hơn 20.400 tỷ đồng do Vingroup - Techcombank đề xuấtKhẩn trương hoàn tất thủ tục khởi công cao tốc hơn 20.400 tỷ đồng do Vingroup - Techcombank đề xuất
3 giờ trước
Báo cáo nghiên cứu khả thi cho dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành do liên danh Vingroup (VIC) và Techcombank (TCB) lập đã được thẩm định.
Giảm mạnh giao dịch, khối ngoại trở lại bán ròng 120 tỷ đồng trong phiên 23/4Giảm mạnh giao dịch, khối ngoại trở lại bán ròng 120 tỷ đồng trong phiên 23/4
3 giờ trước
(ĐTCK) Sau phiên giải ngân tích cực hôm qua, nhà đầu tư ngoại đã giảm mạnh giao dịch và trở lại bán ròng 120 tỷ đồng trong phiên 23/4, với tâm điểm bán cổ phiếu FPT và các cổ phiếu ngân hàng.
Ông Nguyễn Duy Hưng: PAN không bị ảnh hưởng nhiều bởi chính sách thuế của MỹÔng Nguyễn Duy Hưng: PAN không bị ảnh hưởng nhiều bởi chính sách thuế của Mỹ
3 giờ trước
Ông Nguyễn Duy Hưng Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn PAN cho biết công ty không chịu ảnh hưởng nhiều bởi chính sách thuế quan của Mỹ và tỷ trọng doanh thu từ thị trường này cũng nhỏ.
Khối ngoại quay đầu bán ròng gần 120 tỷ đồng phiên hồi phụcKhối ngoại quay đầu bán ròng gần 120 tỷ đồng phiên hồi phục
4 giờ trước
Sau 3 phiên mua ròng liên tục, NĐT nước ngoài trở lại bán ròng 115 tỷ đồng trên toàn thị trường. Trong đó, tâm điểm rút vốn là FPT, MBB.
Cổ phiếu bất động sản công nghiệp khởi sắc, VN-Index vượt mốc 1.210 điểmCổ phiếu bất động sản công nghiệp khởi sắc, VN-Index vượt mốc 1.210 điểm
4 giờ trước
(ĐTCK)  Dù bị VCB và VIC cản bước, nhưng với sắc xanh chiếm thế áp đảo, trong đó có sự khởi sắc của nhóm bất động sản công nghiệp và một số mã bluechip khác đã giúp VN-Index vẫn nới rộng đà tăng trong phiên chiều, vượt mốc 1.210 điểm.
Trung Quốc sẽ mua tổ yến, sầu riêng và cá sấu của CampuchiaTrung Quốc sẽ mua tổ yến, sầu riêng và cá sấu của Campuchia
4 giờ trước
Campuchia vừa ký nghị định thư với Trung Quốc, cho phép nước này xuất khẩu tổ yến, sầu riêng và cá sấu nuôi sang thị trường tỷ dân.
74.500 tỷ đồng được nhà đầu tư gửi tại các CTCK ngay trước cú sập do thuế Mỹ74.500 tỷ đồng được nhà đầu tư gửi tại các CTCK ngay trước cú sập do thuế Mỹ
5 giờ trước
Dư nợ margin tại các công ty chứng khoán tăng mạnh trong quý I/2025, đạt gần 275.000 tỷ đồng - mức cao nhất lịch sử. Đáng chú ý, nhà đầu tư cá nhân đẩy mạnh sử dụng đòn bẩy ngay trước thời điểm thị trường lao dốc vì thông tin Mỹ áp thuế hàng Việt.
Viejet 'quay xe' để SAGS phục vụ mặt đất tại Tân Sơn Nhất đến 22/5Viejet 'quay xe' để SAGS phục vụ mặt đất tại Tân Sơn Nhất đến 22/5
5 giờ trước
Trước những phát sinh thực tế nằm ngoài khả năng kiểm soát, Vietjet vừa có văn bản đề nghị CTCP phục vụ mặt đất Sài Gòn (SAGS) cung cấp dịch vụ phục vụ mặt đất tại sân bay Tân Sơn Nhất thêm một tháng.
ĐHĐCĐ Tập đoàn PAN: Lợi nhuận quý I tăng mạnh, dự chia cổ tức tiền mặt 5%ĐHĐCĐ Tập đoàn PAN: Lợi nhuận quý I tăng mạnh, dự chia cổ tức tiền mặt 5%
5 giờ trước
Trong quý I, lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ đạt 108 tỷ đồng, tăng 29% so với cùng kỳ, hoàn thành 16% kế hoạch. Năm nay công ty dự kiến chia cổ tức tiền mặt 5%.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.