• CIM 11.52 0.16(1.42%)
  • VNI 1211.00 13.87(1.16%)
  • BTC 93720.78 277.79(0.30%)
  • GOLD 3316.100 63.270(1.87%)
  • WTI 63.30 0.19(0.3%)
  • EUR/USD 1.14047 0.00148(0.13%)
  • EUR/GBP 0.85732 0.00086(0.10%)
  • USD/CHF 0.82213 0.00345(0.42%)
  • USD/JPY 141.802 0.220(0.16%)
  • USD/CAD 1.38362 0.00291(0.21%)
  • GBP/USD 1.33011 0.00266(0.2%)
  • CAD/CHF 0.59412 0.00149(0.25%)
  • AUD/USD 0.64131 0.00494(0.77%)
  • NZD/USD 0.59949 0.00318(0.53%)
  • CIM 11.52 0.16(1.42%)
  • VNI 1211.00 13.87(1.16%)
  • BTC 93720.78 277.79(0.30%)
  • GOLD 3316.100 63.270(1.87%)
  • WTI 63.30 0.19(0.3%)
  • EUR/USD 1.14047 0.00148(0.13%)
  • EUR/GBP 0.85732 0.00086(0.10%)
  • USD/CHF 0.82213 0.00345(0.42%)
  • USD/JPY 141.802 0.220(0.16%)
  • USD/CAD 1.38362 0.00291(0.21%)
  • GBP/USD 1.33011 0.00266(0.2%)
  • CAD/CHF 0.59412 0.00149(0.25%)
  • AUD/USD 0.64131 0.00494(0.77%)
  • NZD/USD 0.59949 0.00318(0.53%)

FT: Nhật Bản "không thể tồn tại" nếu thiếu dầu và khí đốt của Nga - Lộ điểm yếu chí mạng của quốc gia giàu có hàng đầu thế giới

10:20 02/12/2022

FT: Nhật Bản không thể tồn tại nếu thiếu dầu và khí đốt của Nga - Lộ điểm yếu chí mạng của quốc gia giàu có hàng đầu thế giới

Dù Nhật Bản tìm mọi cách để đảm bảo nguồn cung cấp thay thế, thì cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đồng nghĩa với việc quốc đảo này sẽ gặp khó khăn trong việc từ bỏ nhiên liệu Nga.

Phụ thuộc quá lớn

Trả lời Financial Times, Masahiro Okafuji - CEO của tập đoàn thương mại khổng lồ Nhật Bản Itochu - đã có những chia sẻ thẳng thắn về năng lượng của Nga. Theo ông, Nhật Bản "không thể tồn tại" nếu không tiếp tục nhập khẩu dầu và khí đốt từ Nga, điều đó khiến nước này không thể cắt đứt quan hệ với Moscow.

Cùng với các nước G7 khác, Nhật Bản đang nghiên cứu các biện pháp nhằm đánh vào doanh thu năng lượng của Nga để phản đối cuộc xung đột. Ông Masahiro Okafuji cho biết có nhiều cách để Moscow có được các biện pháp trừng phạt – và qua đó cho phép Tokyo có được hàng nhập khẩu mà họ cần.

"Không giống như châu Âu hay Mỹ, Nhật Bản phụ thuộc vào nước ngoài đối với hầu hết các nhu cầu năng lượng của mình, vì vậy Tokyo không thể cắt đứt quan hệ với Nga qua các lệnh trừng phạt", ông Okafuji cho biết.

"Trên thực tế, chúng tôi không thể tồn tại trừ khi tiếp tục nhập khẩu từ Nga, kể cả là khối lượng nhỏ hơn đi chăng nữa."

Nhật Bản vẫn nhất trí với các đồng minh phương Tây trong việc áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Moscow, ngay cả khi nước này nhấn mạnh rằng họ phụ thuộc vào việc nhập khẩu khí đốt và dầu mỏ của Nga như thế nào để đảm bảo an ninh năng lượng.

FT: Nhật Bản không thể tồn tại nếu thiếu dầu và khí đốt của Nga - Lộ điểm yếu chí mạng của quốc gia giàu có hàng đầu thế giới

Chính phủ Nhật Bản đã ủng hộ kế hoạch do Mỹ dẫn đầu nhằm hạn chế giá cung cấp dầu thô của Nga. Mức trần này sẽ cấm các nhà tinh chế, công ty thương mại và nhà tài chính xử lý các chuyến hàng và giao hàng dầu mỏ của Nga, trừ khi các hợp đồng được kí dưới mức giá đã định.

Nói với Financial Times, ông Okafuji cho rằng có "nhiều cách" để Nga vẫn có thể là nhà cung cấp chính mặc dù bị loại khỏi các thị trường châu Âu và phương Tây khác. Ông chỉ ra những khách hàng châu Á như Trung Quốc và Ấn Độ vẫn muốn mua dầu thô giảm giá của Moscow.

Tiếp tục mua năng lượng Nga

Bình luận của ông Okafuji cũng là điều Bộ trưởng Năng lượng Qatar chia sẻ gần đây. Ông Saad al-Kaabi nói rằng ông không thể hình dung một tương lai không có dòng chảy năng lượng của Nga đến châu Âu, do sự phụ thuộc của châu lục này vào hàng nhập khẩu.

Một trong những cách mà Nhật Bản giữ quan hệ với Nga là thông qua dự án năng lượng lớn Sakhalin-1. Bộ trưởng thương mại Nhật Bản cho biết rằng một tập đoàn Nhật Bản sẽ nắm giữ cổ phần trong dự án dầu khí sau khi gã khổng lồ Exxon Mobil của Mỹ rút lui.

Dự án Sakhalin-1 nhằm mục đích sản xuất dầu và khí đốt tự nhiên tại các mỏ Chayvo, Odoptu và Arkutun-Dagi ngoài khơi bờ biển phía đông của đảo Sakhalin ở Nga, cùng với Itochu và công ty năng lượng nhà nước ONGC Videsh của Ấn Độ.

Cổ phần của Nhật Bản trong một dự án năng lượng lớn của Nga có tên Sakhalin-2 đang bị bỏ ngỏ sau khi Tổng thống Vladimir Putin ký sắc lệnh chuyển giao quyền cho một công ty mới của Nga. Do thiếu tài nguyên, Nhật Bản phụ thuộc vào Nga về nhu cầu khí đốt tự nhiên, đó là lý do tại sao Thủ tướng Fumio Kishida tỏ ra miễn cưỡng trong việc cắt đứt hoàn toàn với Moscow.

Trong khi Nhật Bản đang tìm mọi cách để đảm bảo nguồn cung cấp thay thế, thì cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đồng nghĩa với việc quốc đảo này sẽ gặp khó khăn trong việc từ bỏ nhiên liệu của Nga.

Kể từ cuối tháng 2, Nhật Bản đã cùng với Mỹ và các nước châu Âu áp lệnh trừng phạt Nga. Nhật Bản áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu, bao gồm cả chất bán dẫn, và đã trừng phạt một số lãnh đạo và các thành viên gia đình của họ. Nga bị cấm phát hành trái phiếu chính phủ tại Nhật Bản.

Nhật Bản cũng đang tiếp nhận người tị nạn Ukraine. Sau các báo cáo ở Ukraine, hồi tháng 4, Nhật Bản tuyên bố sẽ tuân theo Liên minh châu Âu và nhóm G7 trong việc cấm nhập khẩu than của Nga. Ông Kishida cho biết Nhật Bản sẽ tìm cách đảm bảo các nguồn năng lượng thay thế một cách nhanh chóng, mặc dù không đưa ra khung thời gian.

FT: Nhật Bản không thể tồn tại nếu thiếu dầu và khí đốt của Nga - Lộ điểm yếu chí mạng của quốc gia giàu có hàng đầu thế giới

Nhật Bản mua khoảng 10% lượng than xuất khẩu của Nga. Nguồn: Bloomberg

Các nhà cung cấp khác có thể thay thế khí đốt của Nga không?

Theo Washington Post, việc tìm nguồn thay thế là không thể trong ngắn hạn, vì thị trường khí đốt tự nhiên toàn cầu đang vật lộn với tình trạng thiếu nguồn cung. Nhu cầu về khí đốt hoá lỏng (LNG) đang tăng lên khi Nga hạn chế nguồn cung qua đường ống dẫn tới châu Âu, trong khi một cơ sở xuất khẩu LNG chủ chốt của Mỹ sẽ ngừng hoạt động trong nhiều tháng sau vụ hỏa hoạn vào tháng 6.

Giá LNG giao ngay đang giao dịch ở mức cao kỷ lục vào thời điểm này trong năm trong bối cảnh cạnh tranh nhiên liệu ngày càng gay gắt giữa châu Âu và châu Á. Thêm vào đó, Sakhalin-2 là cơ sở xuất khẩu LNG gần Nhật Bản nhất, vì vậy việc nhập khẩu nguồn cung từ các cơ sở mới sẽ buộc tàu phải di chuyển trong những hành trình dài hơn, về cơ bản là gây tắc nghẽn chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng.

FT: Nhật Bản không thể tồn tại nếu thiếu dầu và khí đốt của Nga - Lộ điểm yếu chí mạng của quốc gia giàu có hàng đầu thế giới

Nhập Bản nhập gần 10% lượng LNG từ Nga trong năm ngoái. Nguồn: Bloomberg

Nhật Bản đang phải vật lộn với nguồn cung cấp điện bị thắt chặt do thời tiết khắc nghiệt, các nhà máy điện cũ ngừng hoạt động, sự tăng trưởng mạnh mẽ của các dự án năng lượng tái tạo khó lường và sự chậm trễ trong việc khởi động lại các lò phản ứng hạt nhân. Bất kỳ sự gián đoạn nào đối với các chuyến hàng LNG đều có nguy cơ làm tăng gánh nặng đối với lưới điện của họ hơn nữa, gây nguy cơ mất điện trên khắp các vùng của đất nước. Và việc mua các nguồn cung cấp LNG thay thế - và đắt tiền - sẽ làm tăng hóa đơn tiền điện cho người tiêu dùng và doanh nghiệp, đồng thời làm tăng thêm vấn đề lạm phát.

Ngoài LNG, không có nhiều sự lựa chọn khác cho Nhật Bản. Thị trường than đang thắt chặt và giá giao ngay ở châu Á đang giao dịch ở mức cao kỷ lục. Thêm vào đó, Nhật Bản chuyển sang cấm các lô hàng than của Nga, tuân theo động thái của các đối tác G-7. Điều này có thể gây áp lực lên chính phủ Nhật Bản để đẩy nhanh quá trình khởi động lại các lò phản ứng hạt nhân đang ngừng hoạt động, nhưng điều đó sẽ là một thách thức nếu không thay đổi các quy tắc an toàn sau thảm họa Fukushima hoặc nhận được nhiều hỗ trợ hơn từ các chính quyền địa phương.

Sau thời gian đối mặt với nhiều thách thức, ngành năng lượng sẽ ra sao trong năm 2023?
Sau thời gian đối mặt với nhiều thách thức, ngành năng lượng sẽ ra sao trong năm 2023?
2 năm trước
Dù vẫn còn nhiều rủi ro trước mắt, nhưng thị trường năng lượng vẫn xuất hiện một số điểm sáng, mang lại triển vọng tích cực cho nhà đầu tư.
Nước láng giềng có thể phá vỡ chuỗi cung ứng của Trung Quốc: Chuyên gia cho rằng miếng bánh to vẫn ở lại TQ
Nước láng giềng có thể phá vỡ chuỗi cung ứng của Trung Quốc: Chuyên gia cho rằng miếng bánh to vẫn ở lại TQ
2 năm trước
Các chuyên gia chỉ ra rằng, trong bối cảnh hiện tại, không quốc gia nào hưởng lợi về kinh tế hơn Ấn Độ.
New York và Singapore chia nhau ngôi đầu trong bảng xếp hạng 'không ai muốn' của năm 2022
New York và Singapore chia nhau ngôi đầu trong bảng xếp hạng 'không ai muốn' của năm 2022
2 năm trước
Bảng xếp hạng những thành phố đắt đỏ nhất thế giới của Economist Intelligence Unit trong năm 2022 đã có những thay đổi đáng kể.
Làn sóng các nhà bán lẻ thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm
Làn sóng các nhà bán lẻ thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm
2 năm trước
Đây là một bước tiến từ mô hình vườn ươm thương hiệu mà rất nhiều nhà bán lẻ từng thực hiện trước đây.
Những 'cuộc chiến' về thương hiệu trong World Cup
Những 'cuộc chiến' về thương hiệu trong World Cup
2 năm trước
Nhàđầutư Các thương hiệu quốc tế luôn xem những sự kiện thể thao thế giới như World Cup và các giải bóng đá châu lục là mảnh đất màu mỡ để quảng bá. Những cuộc...
Khi Louis Vuitton đi bán … đồ gia dụng
Khi Louis Vuitton đi bán … đồ gia dụng
2 năm trước
Bối cảnh suy thoái toàn cầu và xói mòn lợi nhuận đã khiến một thương hiệu hàng xa xỉ như Louis Vuitton cũng phải “ngộ biến tùng quyền” khi đi bán đồ gia dụng. Nhưng, đó có thể là một không gian mới...
Tỉnh giàu nhất Trung Quốc có GRDP vượt cả nước Nga rộng lớn
Tỉnh giàu nhất Trung Quốc có GRDP vượt cả nước Nga rộng lớn
2 năm trước
Nếu tỉnh Quảng Đông được tính như một quốc gia, tổng GDP của tỉnh này đã vượt qua Nga, đứng thứ 10 trên thế giới.
Dow Jones mất gần 200 điểm sau báo cáo lạm phát quan trọng
Dow Jones mất gần 200 điểm sau báo cáo lạm phát quan trọng
2 năm trước
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày đầu tháng 12 diễn biến kém khả quan khi nhà đầu tư đón nhận báo cáo lạm phát mà các quan chức Fed thường theo dõi, đồng thời chờ đợi báo cáo việc làm để phán đoán chiều hướng lãi suất.
Dầu tăng khi Trung Quốc nới lỏng phong tỏa Covid-19
Dầu tăng khi Trung Quốc nới lỏng phong tỏa Covid-19
2 năm trước
Giá dầu tăng vào ngày thứ Năm (01/12) sau khi quốc gia nhập khẩu dầu thô hàng đầu Trung Quốc nới lỏng các biện pháp kiểm soát Covid-19 ở 2 thành phố lớn, trong khi đồng USD suy yếu do Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể giảm tốc độ nâng lãi suất.
Vàng thế giới tăng hơn 3% khi đồng USD suy yếu
Vàng thế giới tăng hơn 3% khi đồng USD suy yếu
2 năm trước
Giá vàng tăng hơn 3% vượt ngưỡng quan trọng 1,800 USD/oz vào ngày thứ Năm (01/12), khi đồng USD suy yếu trước triển vọng nâng lãi suất chậm hơn từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và dấu hiệu lạm phát tại Mỹ hạ nhiệt.
Chứng khoán Mỹ nhảy múa sau tín hiệu mới từ ông Powell nhưng hỗn loạn vẫn đang chờ phía trước
Chứng khoán Mỹ nhảy múa sau tín hiệu mới từ ông Powell nhưng hỗn loạn vẫn đang chờ phía trước
2 năm trước
Bank of America dự đoán thị trường chứng khoán Mỹ sẽ phải trải qua cú sốc suy thoái vào năm 2023. BlackRock Investment Institute cho rằng định giá cổ phiếu vẫn còn cao và chưa phản ánh đúng mức nguy cơ suy thoái.
Chủ tịch Powell: Fed có thể giảm nhịp độ tăng lãi suất từ tháng 12 nhưng chưa thể ngơi tay cuộc chiến chống lạm phát
Chủ tịch Powell: Fed có thể giảm nhịp độ tăng lãi suất từ tháng 12 nhưng chưa thể ngơi tay cuộc chiến chống lạm phát
2 năm trước
Chủ tịch Jerome Powell vừa phát tín hiệu rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ làm chậm tốc độ tăng lãi suất vào tháng 12 tới. Mặt khác, để hạ gục lạm phát, ông nhấn mạnh chi phí đi vay sẽ cần tiếp tục đi lên và hạn chế tăng trưởng trong một thời gian.
Thứ Tư, 23/04/2025
18:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 1.467M
Dự báo: 1.482M
Trước đó: 1.459M
1.467M
1.482M
1.459M
18:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 0.5%
Dự báo: 1.6%
Trước đó: -1.0%
0.5%
1.6%
-1.0%
26 phút trước
   
CanadaCADCanada
   
Thực tế: 0.0%
Dự báo: 0.0%
Trước đó: 0.1%
0.0%
0.0%
0.1%
26 phút trước
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 1.6%
Trước đó: -1.0%
1.6%
-1.0%
26 phút trước
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 1.482M
Trước đó: 1.459M
1.482M
1.459M
4 phút nữa
   
United_StatesUSDUnited_States
   
20:45
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 49.0
Trước đó: 50.2
49.0
50.2
20:45
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 53.5
53.5
20:45
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 52.8
Trước đó: 54.4
52.8
54.4
IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầuIMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu
1 giờ trước
GDP toàn cầu có thể chỉ tăng 2,8% năm nay - thấp nhất từ đại dịch trong khi hai nền kinh tế lớn nhất, Mỹ và Trung Quốc, cũng bị hạ dự báo tăng trưởng.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 24/4: Hạn chế mua đuổi cổ phiếu đã tăng mạnhNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 24/4: Hạn chế mua đuổi cổ phiếu đã tăng mạnh
2 giờ trước
(ĐTCK) Xu thế tăng điểm và hồi phục ngắn hạn sẽ trở nên rõ nét hơn nếu thị trường chinh phục và bảo toàn được ngưỡng 1.235 điểm (tương đương giá trị của đường xu thế ngắn hạn MA20 ngày).
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 24/4: Khả năng rung lắc, giằng co còn hiện hữuGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 24/4: Khả năng rung lắc, giằng co còn hiện hữu
2 giờ trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ số VN-Index di chuyển bám sát đường MA20 trong phiên cho thấy nỗ lực cân bằng của thị trường.
Khẩn trương hoàn tất thủ tục khởi công cao tốc hơn 20.400 tỷ đồng do Vingroup - Techcombank đề xuấtKhẩn trương hoàn tất thủ tục khởi công cao tốc hơn 20.400 tỷ đồng do Vingroup - Techcombank đề xuất
2 giờ trước
Báo cáo nghiên cứu khả thi cho dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành do liên danh Vingroup (VIC) và Techcombank (TCB) lập đã được thẩm định.
Giảm mạnh giao dịch, khối ngoại trở lại bán ròng 120 tỷ đồng trong phiên 23/4Giảm mạnh giao dịch, khối ngoại trở lại bán ròng 120 tỷ đồng trong phiên 23/4
3 giờ trước
(ĐTCK) Sau phiên giải ngân tích cực hôm qua, nhà đầu tư ngoại đã giảm mạnh giao dịch và trở lại bán ròng 120 tỷ đồng trong phiên 23/4, với tâm điểm bán cổ phiếu FPT và các cổ phiếu ngân hàng.
Ông Nguyễn Duy Hưng: PAN không bị ảnh hưởng nhiều bởi chính sách thuế của MỹÔng Nguyễn Duy Hưng: PAN không bị ảnh hưởng nhiều bởi chính sách thuế của Mỹ
3 giờ trước
Ông Nguyễn Duy Hưng Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn PAN cho biết công ty không chịu ảnh hưởng nhiều bởi chính sách thuế quan của Mỹ và tỷ trọng doanh thu từ thị trường này cũng nhỏ.
Khối ngoại quay đầu bán ròng gần 120 tỷ đồng phiên hồi phụcKhối ngoại quay đầu bán ròng gần 120 tỷ đồng phiên hồi phục
4 giờ trước
Sau 3 phiên mua ròng liên tục, NĐT nước ngoài trở lại bán ròng 115 tỷ đồng trên toàn thị trường. Trong đó, tâm điểm rút vốn là FPT, MBB.
Cổ phiếu bất động sản công nghiệp khởi sắc, VN-Index vượt mốc 1.210 điểmCổ phiếu bất động sản công nghiệp khởi sắc, VN-Index vượt mốc 1.210 điểm
4 giờ trước
(ĐTCK)  Dù bị VCB và VIC cản bước, nhưng với sắc xanh chiếm thế áp đảo, trong đó có sự khởi sắc của nhóm bất động sản công nghiệp và một số mã bluechip khác đã giúp VN-Index vẫn nới rộng đà tăng trong phiên chiều, vượt mốc 1.210 điểm.
Trung Quốc sẽ mua tổ yến, sầu riêng và cá sấu của CampuchiaTrung Quốc sẽ mua tổ yến, sầu riêng và cá sấu của Campuchia
4 giờ trước
Campuchia vừa ký nghị định thư với Trung Quốc, cho phép nước này xuất khẩu tổ yến, sầu riêng và cá sấu nuôi sang thị trường tỷ dân.
74.500 tỷ đồng được nhà đầu tư gửi tại các CTCK ngay trước cú sập do thuế Mỹ74.500 tỷ đồng được nhà đầu tư gửi tại các CTCK ngay trước cú sập do thuế Mỹ
5 giờ trước
Dư nợ margin tại các công ty chứng khoán tăng mạnh trong quý I/2025, đạt gần 275.000 tỷ đồng - mức cao nhất lịch sử. Đáng chú ý, nhà đầu tư cá nhân đẩy mạnh sử dụng đòn bẩy ngay trước thời điểm thị trường lao dốc vì thông tin Mỹ áp thuế hàng Việt.
Viejet 'quay xe' để SAGS phục vụ mặt đất tại Tân Sơn Nhất đến 22/5Viejet 'quay xe' để SAGS phục vụ mặt đất tại Tân Sơn Nhất đến 22/5
5 giờ trước
Trước những phát sinh thực tế nằm ngoài khả năng kiểm soát, Vietjet vừa có văn bản đề nghị CTCP phục vụ mặt đất Sài Gòn (SAGS) cung cấp dịch vụ phục vụ mặt đất tại sân bay Tân Sơn Nhất thêm một tháng.
ĐHĐCĐ Tập đoàn PAN: Lợi nhuận quý I tăng mạnh, dự chia cổ tức tiền mặt 5%ĐHĐCĐ Tập đoàn PAN: Lợi nhuận quý I tăng mạnh, dự chia cổ tức tiền mặt 5%
5 giờ trước
Trong quý I, lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ đạt 108 tỷ đồng, tăng 29% so với cùng kỳ, hoàn thành 16% kế hoạch. Năm nay công ty dự kiến chia cổ tức tiền mặt 5%.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.