• CIM 11.27 0.04(0.34%)
  • BTC 84834.18 242.83(0.29%)
  • GOLD 3347.540 20.710(0.62%)
  • WTI 63.12 0.55(0.87%)
  • EUR/USD 1.14274 0.00377(0.33%)
  • EUR/GBP 0.85903 0.00258(0.30%)
  • USD/CHF 0.81388 0.00163(0.2%)
  • USD/JPY 141.765 0.340(0.24%)
  • USD/CAD 1.38297 0.00111(0.08%)
  • GBP/USD 1.33013 0.00106(0.08%)
  • CAD/CHF 0.58831 0.00094(0.16%)
  • AUD/USD 0.63791 0.00064(0.10%)
  • NZD/USD 0.59469 0.00196(0.33%)
  • CIM 11.27 0.04(0.34%)
  • BTC 84834.18 242.83(0.29%)
  • GOLD 3347.540 20.710(0.62%)
  • WTI 63.12 0.55(0.87%)
  • EUR/USD 1.14274 0.00377(0.33%)
  • EUR/GBP 0.85903 0.00258(0.30%)
  • USD/CHF 0.81388 0.00163(0.2%)
  • USD/JPY 141.765 0.340(0.24%)
  • USD/CAD 1.38297 0.00111(0.08%)
  • GBP/USD 1.33013 0.00106(0.08%)
  • CAD/CHF 0.58831 0.00094(0.16%)
  • AUD/USD 0.63791 0.00064(0.10%)
  • NZD/USD 0.59469 0.00196(0.33%)

Quan hệ tốt với phương Tây, nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á vẫn quyết tâm gia nhập BRICS, trật tự thế giới dự kiến xảy ra 'bước ngoặt'?

10:04 11/01/2025

Indonesia, cũng giống như Ấn Độ, thành viên sáng lập BRICS, có mối quan hệ tốt với cả các nước phương Tây và nhiều khả năng sẽ đứng ở vị thế trung lập.

BRICS là tên viết tắt của nhóm được thành lập bởi Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và sau đó là Nam Phi. Sau Hội nghị Thượng đỉnh BRIC đầu tiên tại Ekaterinburg, Nga vào năm 2009, nhóm này chính thức ra mắt, tập trung vào việc nâng cao vai trò của các nền kinh tế mới nổi và các quốc gia đang phát triển trong trật tự thế giới.

Tại Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ hai vào tháng 4/2010, các lãnh đạo BRIC đã chào đón Nam Phi vào nhóm. Theo đó, tên của nhóm đã được đổi thành BRICS để phản ánh sự mở rộng này.

BRICS+ hiện nay đại diện cho 46% dân số toàn cầu và chiếm hơn 1/4 diện tích đất đai trên thế giới. Với thị phần thương mại toàn cầu là 28%, thu hút 25% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), BRICS+ có tiềm năng to lớn trong việc thúc đẩy thương mại toàn cầu.

Nhìn chung, BRICS+ hiện đang cạnh tranh với các khối kinh tế toàn cầu khác như EU và G7 về ảnh hưởng và phạm vi kinh tế.

Có thể thấy, thị phần của nhóm G7 trong GDP (PPP) toàn cầu đã giảm từ 42,1% vào năm 2002 xuống còn 29,6% vào năm 2024. Ngược lại, thị phần của nhóm BRICS+ đã tăng từ 24,1% vào năm 2002 lên 36,7% vào năm 2024. Những thay đổi này cho thấy BRICS+ có tiềm năng trở thành khối kinh tế chủ chốt trong việc bảo vệ và thúc đẩy các lợi ích kinh tế của các nước đang phát triển thuộc Nam Bán cầu.

Mới đây, Indonesia - nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á đã chính thức trở thành thành viên của BRICS. Đáng chú ý, năm 2023, cựu Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã từ chối gia nhập BRICS với lý do Jakarta vẫn đang cân nhắc ưu, nhược điểm và không muốn "vội vàng tham gia". Nhưng hiện tại, Tổng thống Prabowo Subianto, người đã chiến thắng trong cuộc Tổng tuyển cử năm 2024, dường như không có mối lo lắng như vậy và đã quyết định gia nhập.

Theo DW, sự thay đổi của Indonesia mang tính bước ngoặt đối với trật tự thế giới. Hiện tại, hơn 30 quốc gia, bao gồm các nước Đông Nam Á như Thái Lan hay Malaysia…đều bày tỏ quan tâm hoặc muốn xin gia nhập BRICS.

Quan hệ tốt với phương Tây, nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á vẫn quyết tâm gia nhập BRICS, trật tự thế giới dự kiến xảy ra bước ngoặt?

Indonesia - nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á đã chính thức trở thành thành viên của BRICS

Thế giới đa cực

Sự phát triển của BRICS thành một khối địa chính trị lớn hơn cũng được thúc đẩy bởi sự trỗi dậy của Trung Quốc như một thế lực kinh tế và chính trị toàn cầu.

Các nước BRICS thường kêu gọi thiết lập một trật tự thế giới "đa cực" trong đó hệ thống an ninh và tài chính không bị chi phối hoàn toàn bởi Mỹ. Các thành viên BRICS cũng thường xuyên thảo luận về sự thống trị của đồng USD và nhu cầu thiết lập các khung tài chính thay thế giữa các quốc gia.

Về mặt ngoại giao, BRICS trở nên rất quan trọng đối với cả Trung Quốc và Nga, như một biểu tượng trong bối cảnh đa cực mới nổi này. Điều đó được khẳng định tại Hội nghị Thượng đỉnh BRICS năm 2024 do Nga tổ chức. Moscow đã cho thấy họ vẫn có rất nhiều đồng minh trên khắp thế giới, bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây.

Indonesia như một lực lượng cân bằng?

Bình luận về quyết định gia nhập BRICS của Indonesia, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Guo Jiakun ca ngợi quốc gia Đông Nam Á này là "một quốc gia đang phát triển lớn và là một thế lực quan trọng ở Nam Bán cầu".

Tuy nhiên, Indonesia, cũng giống như Ấn Độ, thành viên sáng lập BRICS, có mối quan hệ tốt với cả các nước phương Tây và nhiều khả năng sẽ đứng ở vị thế trung lập.

"Indonesia không có ý định tách khỏi phương Tây dù là muộn hay ngay lập tức", nhà nghiên cứu M. Habib Abiyan Dzakwan, tại Khoa Quan hệ quốc tế thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) của Indonesia khẳng định.

Teuku Rezasyah, một chuyên gia quan hệ quốc tế và Giảng viên tại Đại học Padjadjaran, Tây Java cũng nhận định rằng Indonesia có thể đóng vai trò "cân bằng" trong BRICS, đồng thời duy trì quan hệ với Mỹ và Liên minh châu Âu (EU).

Theo DW

>> Quốc gia châu Á lo sợ tham vọng trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới bị 'dập tắt' bởi đồng tiền chung BRICS

Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro nhậm chức nhiệm kỳ 3 giữa sóng gió bủa vây
Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro nhậm chức nhiệm kỳ 3 giữa sóng gió bủa vây
3 tháng trước
Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro vừa tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ 3, bất chấp áp lực quốc tế vì kết quả cuộc bầu cử gây tranh cãi.
Tuyên bố mới của Trung Quốc về kích thích kinh tế
Tuyên bố mới của Trung Quốc về kích thích kinh tế
3 tháng trước
Trung Quốc khẳng định có đủ nguồn lực tài khóa để ứng phó với các thách thức từ bên ngoài, đồng thời cam kết sẽ triển khai tốt hơn các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng trước thời điểm Donald Trump quay trở lại Nhà Trắng cuối tháng này.
Buồn của nền kinh tế Trung Quốc: Chỉ báo quan trọng đang 'báo động đỏ', gặp rủi ro đáng sợ hơn cả tăng trưởng giảm tốc
Buồn của nền kinh tế Trung Quốc: Chỉ báo quan trọng đang 'báo động đỏ', gặp rủi ro đáng sợ hơn cả tăng trưởng giảm tốc
3 tháng trước
Thị trường trái phiếu chính phủ Trung Quốc bắt đầu năm 2025 với tín hiệu cảnh báo rõ ràng cho các nhà hoạch định chính sách: nếu các biện pháp kích thích mạnh mẽ hơn không được đưa ra, áp lực giảm phát sẽ trở nên căng thẳng hơn nữa.
Mỹ áp đòn trừng phạt chưa từng có với ngành năng lượng Nga
Mỹ áp đòn trừng phạt chưa từng có với ngành năng lượng Nga
3 tháng trước
Chính quyền Biden vừa tung ra đòn trừng phạt mạnh nhất từ trước đến nay nhằm vào ngành năng lượng Nga, với việc áp lệnh cấm vận đối với 400 cá nhân và tổ chức trong lĩnh vực này.
Ông Trump phản ứng mạnh bản án tiền bịt miệng dù được tha bổng
Ông Trump phản ứng mạnh bản án tiền bịt miệng dù được tha bổng
3 tháng trước
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump chỉ trích phán quyết trong vụ án tiền bịt miệng là “vở kịch đáng khinh” và tuyên bố rằng đây là vụ án vô căn cứ.
Cháy rừng ở Los Angeles có thể gây thiệt hại kinh tế 150 tỷ USD
Cháy rừng ở Los Angeles có thể gây thiệt hại kinh tế 150 tỷ USD
3 tháng trước
JP Morgan nâng dự báo về tổn thất được bảo hiểm trong vụ cháy rừng Los Angeles lên 20 tỷ USD, còn AccuWeather ước tính thiệt hại kinh tế 135-150 tỷ USD.
Thông tin bất ngờ liên quan đến vụ cháy kinh hoàng tại “thành phố thiên thần” Los Angeles
Thông tin bất ngờ liên quan đến vụ cháy kinh hoàng tại “thành phố thiên thần” Los Angeles
3 tháng trước
Một nghi phạm khoảng trên 30 tuổi đã bị bắt do nghi ngờ liên quan đến vụ cháy tại Kenneth (Los Angeles, California, Mỹ) .
Báo cáo việc làm Mỹ tháng 12 tăng vượt dự đoán, tỷ lệ thất nghiệp bất ngờ thay đổi, Dow Jones lập tức giảm gần 700 điểm vì khả năng Fed cắt giảm lãi suất ngày một ít
Báo cáo việc làm Mỹ tháng 12 tăng vượt dự đoán, tỷ lệ thất nghiệp bất ngờ thay đổi, Dow Jones lập tức giảm gần 700 điểm vì khả năng Fed cắt giảm lãi suất ngày một ít
3 tháng trước
Kết phiên ngày 10/1, các chỉ số chính giảm sau khi báo cáo việc làm cao hơn dự đoán, làm thay đổi kỳ vọng của Phố Wall về việc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất nhiều trong năm nay.
Lạm phát của nước Anh tăng cao nhất trong nhóm các nước G7
Lạm phát của nước Anh tăng cao nhất trong nhóm các nước G7
3 tháng trước
Giá tiêu dùng tại Anh đã tăng 3,5% trong tháng 11/2024, cao hơn nhiều so với tỷ lệ ở bất kỳ quốc gia giàu có khác trong G7, và gần gấp ba lần tỷ lệ lạm phát tại Pháp.
Chỉ 1 nét bút, Mỹ đã mua Alaska từ Nga với giá hời: Ông Trump có thể
Chỉ 1 nét bút, Mỹ đã mua Alaska từ Nga với giá hời: Ông Trump có thể "chốt đơn" thành công với Greenland?
3 tháng trước
Ngày nay, Alaska là một tiểu bang giàu có ở Mỹ nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú cùng vùng đất hoang sơ rộng lớn và vị trí chiến lược như một cửa sổ nhìn ra nước Nga.
Vàng tương lai vượt 2,710 USD bất chấp dữ liệu việc làm mạnh mẽ
Vàng tương lai vượt 2,710 USD bất chấp dữ liệu việc làm mạnh mẽ
3 tháng trước
Giá vàng phục hồi vào ngày thứ Sáu (10/01), khi sự bất định xung quanh các chính sách của chính quyền ông Trump sắp tới đã làm tăng sức hấp dẫn của tài sản trú ẩn an toàn.
Hàn Quốc: Chỉ huy cận vệ tổng thống từ chức, 1.000 điều tra viên chờ lệnh
Hàn Quốc: Chỉ huy cận vệ tổng thống từ chức, 1.000 điều tra viên chờ lệnh
3 tháng trước
Khoảng 1.000 điều tra viên Hàn Quốc được huy động để thực hiện kế hoạch bắt giữ ông Yoon Suk-yeol lần thứ hai.
Thứ Hai, 21/04/2025
08:00
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế:
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế:
Dự báo: 3.10%
Trước đó: 3.10%
3.10%
3.10%
14:00
   
SwitzerlandCHFSwitzerland
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 1,158,350.0B
1,158,350.0B
17:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
19:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
20:00
   
FranceEURFrance
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.013%
2.013%
20:00
   
FranceEURFrance
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.192%
2.192%
20:00
   
FranceEURFrance
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.101%
2.101%
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: -0.5%
Trước đó: -0.3%
-0.5%
-0.3%
Cập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 21/4: LPBank, Dược Hậu Giang công bố, công ty nước lãi gấp 3,5 lần cùng kỳCập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 21/4: LPBank, Dược Hậu Giang công bố, công ty nước lãi gấp 3,5 lần cùng kỳ
6 giờ trước
Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài (NCT) báo lãi trước thuế 81 tỷ đồng, tăng 29%. Dịch vụ Hàng hóa Sài Gòn (SCS) báo lãi trước thuế 214 tỷ đồng, tăng 27%.
Giá vàng được kỳ vọng tiếp tục tăngGiá vàng được kỳ vọng tiếp tục tăng
6 giờ trước
Bất ổn vĩ mô, biến động trên thị trường chứng khoán và nhu cầu mua trú ẩn vẫn sẽ là lực đẩy chính cho kim loại quý tuần này.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 21/4: Giải ngân thăm dò tại những cổ phiếu đã điều chỉnhNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 21/4: Giải ngân thăm dò tại những cổ phiếu đã điều chỉnh
13 giờ trước
(ĐTCK) Với việc hình thành mẫu nến không mấy khả quan trên cả khung đồ thị ngày và tuần, nhịp hồi phục đang chững lại và thế giằng co phân hóa dần chiếm thế chủ đạo nhiều hơn.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 21/4: Tăng giảm đan xen quanh mốc 1.220 điểmGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 21/4: Tăng giảm đan xen quanh mốc 1.220 điểm
13 giờ trước
(ĐTCK) Hai chỉ báo MACD, RSI không có tín hiệu hình thành phân kỳ âm và đường +/-DI cùng ở trên mốc 25 nên nhìn chung thị trường vẫn đang trong nhịp tìm điểm cân bằng và kỳ vọng sẽ sớm củng cố động lực trong ngắn hạn.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ: Giá dầu sẽ còn xuống thấp hơn nữaBộ trưởng Năng lượng Mỹ: Giá dầu sẽ còn xuống thấp hơn nữa
13 giờ trước
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Chris Wright tuyên bố, trong nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump giá năng lượng sẽ thấp hơn so với nhiệm kỳ trước, Bloomberg đưa tin.
Máy bay Boeing bị Trung Quốc trả về MỹMáy bay Boeing bị Trung Quốc trả về Mỹ
14 giờ trước
Một chiếc Boeing 737 MAX đáng lẽ bàn giao cho hãng bay Trung Quốc đã quay về Mỹ hôm 20/4 trong bối cảnh căng thẳng thuế quan.
[Báo cáo] Thị trường gạo quý I/2025: Giá gạo vẫn ở mức thấp trong thời gian tới?[Báo cáo] Thị trường gạo quý I/2025: Giá gạo vẫn ở mức thấp trong thời gian tới?
14 giờ trước
Trong bối cảnh Ấn Độ đang đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thế giới do lượng tồn kho cao kỷ lục, giá gạo toàn cầu có khả năng sẽ tiếp tục duy trì ở mức thấp trong thời gian tới.
Nhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản MỹNhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản Mỹ
16 giờ trước
Ngày 19/4, tờ Yomiuri (Nhật Bản) cho biết nước này đang cân nhắc mua thêm đậu tương và gạo của Mỹ, nhằm tăng vị thế trong đàm phán thuế.
Góc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắmGóc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắm
17 giờ trước
(ĐTCK) Trong bối cảnh thị trường vẫn còn nhiều yếu tố bất định, các chuyên gia sẽ đưa ra lời khuyên về việc duy trì tỷ lệ cổ phiếu/tiền mặt và những nhóm cổ phiếu có triển vọng lọt vào tầm ngắm.
Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?
17 giờ trước
Từ Apple, Nike đến Tesla, các doanh nghiệp Mỹ đang quay cuồng giữa vòng xoáy thuế quan.
ĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trườngĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trường
19 giờ trước
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC – mã: BSI) đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm nay với chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 560 tỷ đồng, tăng...
Ruble tăng giá 40% so với USD năm nayRuble tăng giá 40% so với USD năm nay
19 giờ trước
Kỳ vọng căng thẳng Nga - Mỹ hạ nhiệt giúp đồng ruble liên tiếp mạnh lên so với đôla Mỹ kể từ đầu năm.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.