• CIM 11.57 0.00(0.03%)
  • VNI 1229.23 5.88(0.48%)
  • BTC 94522.87 542.40(0.58%)
  • GOLD 3293.260 55.580(1.66%)
  • WTI 61.95 0.78(1.24%)
  • EUR/USD 1.13511 0.00363(0.32%)
  • EUR/GBP 0.85206 0.00136(0.16%)
  • USD/CHF 0.83037 0.00357(0.43%)
  • USD/JPY 143.402 0.840(0.59%)
  • USD/CAD 1.38719 0.00222(0.16%)
  • GBP/USD 1.33209 0.00173(0.13%)
  • CAD/CHF 0.59852 0.00162(0.27%)
  • AUD/USD 0.63798 0.00281(0.44%)
  • NZD/USD 0.59549 0.00387(0.65%)
  • CIM 11.57 0.00(0.03%)
  • VNI 1229.23 5.88(0.48%)
  • BTC 94522.87 542.40(0.58%)
  • GOLD 3293.260 55.580(1.66%)
  • WTI 61.95 0.78(1.24%)
  • EUR/USD 1.13511 0.00363(0.32%)
  • EUR/GBP 0.85206 0.00136(0.16%)
  • USD/CHF 0.83037 0.00357(0.43%)
  • USD/JPY 143.402 0.840(0.59%)
  • USD/CAD 1.38719 0.00222(0.16%)
  • GBP/USD 1.33209 0.00173(0.13%)
  • CAD/CHF 0.59852 0.00162(0.27%)
  • AUD/USD 0.63798 0.00281(0.44%)
  • NZD/USD 0.59549 0.00387(0.65%)

Nhật Bản chạy đua sản xuất điện gió với công nghệ mới

16:15 25/06/2023

Một nhóm các nhà nghiên cứu từ năm công ty và một trường đại học Nhật Bản sẽ bắt đầu thử nghiệm tuabin gió trục nổi thế hệ mới. Dự kiến nếu mô hình thành công sẽ cắt giảm một nửa chi phí xây dựng các trụ điện gió cố định ngoài khơi.

Các tập đoàn điện và năng lượng Nhật Bản cũng ra sức đầu tư vào năng lượng gió ở trong và ngoài nước. Họ cũng kết hợp với trường đại học để nghiên cứu các công nghệ điện gió ngoài khơi mới, điện từ thủy triều và dòng hải lưu. Cũng có đề xuất sửa luật để đưa các dự án điện gió ngoài khơi vốn nằm trong vùng lãnh hải cách bờ khoảng 20km ra đến vùng đặc quyền kinh tế cách đất liền 370km.

Nhật Bản chạy đua sản xuất điện gió với công nghệ mới

Turbin điện gió trục nổi yêu cầu nền tảng nhỏ hơn so với turbin nổi thông thường, chi phí lắp đặt rẻ hơn turbin nổi thông thường và turbin cố định. Ảnh: Albatross Technology

Điện gió trục nổi

Một nguyên mẫu có công suất đầu ra 20kW sẽ được đặt ngoài khơi để kiểm tra hiệu suất và xác định các vấn đề kỹ thuật. Một mô hình 5MW sẽ bắt đầu thử nghiệm thực địa vào khoảng năm 2026. Mục tiêu là phát triển một mô hình có công suất đầu ra khoảng 15MW để thương mại hóa vào năm 2032.

Công ty điện lực J-Power đã và đang phát triển tuabin trục nổi với startup điện gió Albatross Technology có trụ sở tại Tokyo và Đại học Osaka kể từ năm tài chính 2020. Ba công ty khác – Tokyo Electric Power Co. Holdings, Chubu Electric Power và hãng tàu biển Kawasaki Kisen Kaisha – gần đây đã đồng ý tham gia dự án.

Không giống như tuabin kiểu cối xay gió thông thường, mô hình trục nổi hoạt động giống như một hình trụ thẳng đứng quay tròn được đẩy bởi ba cánh quạt bên ngoài đón gió. Bộ phận trục nổi sẽ được neo vào đáy đại dương bằng dây xích, cho phép xây dựng trang trại điện gió ngoài khơi ở những nơi có độ sâu từ 100 mét trở lên.

Nhật Bản không phù hợp với các tuabin điện gió ngoài khơi được cố định vào các móng đặt dưới đáy biển vì nước này chủ yếu được bao quanh bởi các vùng nước sâu ven biển. Theo ước tính của Viện Nghiên cứu công nghiệp điện lực trung ương Nhật Bản, hơn 40% diện tích lãnh hải của Nhật Bản phù hợp với các tuabin nổi hơn là các tuabin cố định.

Tuabin gió nổi đã được khám phá như một giải pháp thay thế. Tuy nhiên, các thiết kế thông thường yêu cầu các bệ nổi lớn và tốn kém.

Tuabin trục nổi không cần đặt trên vật nổi có diện tích rộng. Thay vào đó, nó sử dụng một cơ thể nhỏ bên dưới bề mặt chứa đầy nước biển và giữ cho toàn bộ thiết bị thẳng đứng. Các cánh quạt và máy phát điện nằm gần mặt nước, giúp duy trì sự cân bằng.

Mô hình trục nổi cũng nhỏ hơn so với máy phát điện gió ngoài khơi thông thường, giảm chi phí vì ít tốn vật liệu xây dựng. Các nhà nghiên cứu Nhật Bản cho rằng mô hình mới có công suất tương tự như các trụ điện gió cố định.

Vị trí của máy phát điện gió gần mặt nước, dễ tiếp cận sửa chữa hơn so với các cột điện cao có khi đến 300 mét, vì thế phí bảo trì thấp hẳn. Tuabin trục nổi có thể được đưa đến một trang trại điện gió được đúc sẵn và sẵn sàng để thả nổi. Quá trình này loại bỏ nhu cầu sử dụng cần cẩu, rút ngắn thời gian xây dựng.

Tua bin 20kW sử dụng cánh quạt 10 mét, trong khi tuabin 5MW sẽ sử dụng cánh quạt 110 mét. Tuabin nổi có thể để nghiêng với góc 20% để phát điện tối đa.

Tại châu Âu, startup SeaTwirl của Thụy Điển đang thử nghiệm tuabin gió trục thẳng đứng thu nhỏ. Phía Nhật Bản mong muốn kết hợp năng lực kỹ thuật của Albatross với các nguồn lực doanh nghiệp và trường đại học để tăng tốc độ phát triển các máy phát điện gió nhỏ hơn và có chi phí cạnh tranh hơn.

CEO Hiromichi Akimoto của Albatross cho biết: “Chúng tôi muốn giới thiệu các tuabin điện gió trục nổi do Nhật Bản sản xuất ra thị trường trong nước và quốc tế”. Trang tin công nghệ F6S nói rằng Albatross là hãng công nghệ chuyên biệt về các loại hình năng lượng tái tạo từ đại dương, gồm tuabin điện gió nổi ngoài khởi, tuabin điện từ dòng hải lưu và bộ chuyển đổi năng lượng sóng biển.

Công ty có kế hoạch tăng cường sử dụng sợi carbon để sản xuất cánh quạt và các bộ phận khác. Đây là một thế mạnh công nghệ của Nhật Bản. Tuabin cho các tổ máy Albatross 20kW sẽ được cung cấp từ Fukui hãng Fibertech chuyên sản xuất nhựa gia cố sợi. Các nền tảng khác sẽ do Mirai Ships sản xuất.

Nhật Bản chạy đua sản xuất điện gió với công nghệ mới

Hệ thống ma trận gồm 100 turbin điện gió có thể tạo công suất 2OMW. Ảnh: Đại học Kyushu

Chạy đua điện gió với châu Âu và Trung Quốc

Nhật Bản ban đầu dẫn đầu thế giới về tuabin gió nổi với một dự án trình diễn ngoài khơi tỉnh Fukushima vào năm 2013. Nhưng Nhật Bản đã không theo kịp các đối thủ trong phát triển và thương mại hóa công nghệ. Hiện các dự án có quy mô lớn trên 1GW đều xuất hiện ở châu Âu.

Chuyên gia phát triển bền vững Chihiro Terasawa tại Viện Nghiên cứu Mitsubishi cho rằng: “Để giảm chi phí, Nhật Bản cần tạo ra các chuỗi cung ứng tuabin điện gió nổi với quy mô lớn. Chúng ta thiếu cơ sở hạ tầng để nhanh chóng thiết kế và xây dựng số lượng lớn các nền tảng nổi”.

Ngày càng nhiều các doanh nghiệp và trường đại học Nhật Bản tập trung đầu tư và nghiên cứu các công nghệ điện gió ngoài khơi mới.

Tuần trước, tập đoàn điện Tokyo Electric Power Co. Holdings (TEPCO) thông báo dự định đầu tư 1.000 tỉ yen (7 tỉ đô la) cho các dự án năng lượng tái tạo vào năm tài khóa 2030, với công suất mới 6-7MW. “Chỉ riêng với gió ngoài khơi, chúng tôi muốn phát triển 2- 3MW bao gồm trong và ngoài nước”, Chủ tịch của hãng con TEPCO Renewable Power nói với Nikkei Asia.

Đại học Kyushu cùng với startup Riamwind tại Fukuoka đã phát triển một thiết kế tuabin như một tấm mành treo thu năng lượng gió với 100 tuabin nhỏ. Hệ thống ma trận trên thực tế có cao 230 mét và rộng 280 mét với 100 tuabin xếp theo định dạng 10×10. Hệ thống này có thể tạo ra 20MW.

Còn tập đoàn năng lượng Kyushu Electric Power của Nhật Bản sẽ cùng hãng năng lượng tái tạo Bluenergy Solutions của Singapore thử nghiệm sản xuất điện từ thủy triều ở ngoài đảo Pulau Satumu, cách đảo chính của Singapore 14km về phía nam.

Đưa điện gió ra vùng đặc quyền kinh tế

Để tăng số lượng các địa điểm ngoài khơi thực sự có thể được sử dụng, luật mới cần phải được thông qua trong khi chờ giải quyết các rào cản kỹ thuật và chi phí, Nikkei Asia bình luận.

Trung Quốc hiện đang chiếm vị thế áp đảo trên thị trường năng lượng tái tạo với 6/10 các hãng sản xuất tuabin điện gió đứng đầu thế giới, 10/10 các hãng sản xuất panel điện mặt trời lớn nhất thế giới. Reuters nói Trung Quốc hiện đầu tư gần 50% tổng vốn đầu tư cho năng lượng tái tạo trên toàn cầu.

Tính đến cuối năm 2021, châu Âu đã biến gió ngoài khơi trở thành nguồn năng lượng tái tạo chính, công suất lắp đặt khoảng 27,8GW. Riêng Trung Quốc đạt khoảng 26,3 GW. Trong khi đó, Nhật Bản gần như bằng không và các nhà sản xuất trong nước đã rút khỏi việc phát triển và sản xuất tuabin gió và các sản phẩm khác.

Nhật Bản đang xem xét mở rộng địa điểm của các trang trại gió ngoài khơi từ bên trong vùng lãnh hải đến vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Nhật Bản nhằm tái khởi động ngành công nghiệp điện gió.

Hiện tại, các trang trại gió ngoài khơi được giới hạn trong vùng lãnh hải cách bờ biển khoảng 22km. Các nhà lập pháp Nhật đề nghị mở rộng giới hạn đến vùng đặc quyền kinh tế nằm cách bờ biển 200 hải lý, tương đương khoảng 370km.

Châu Âu đã có các trang trại gió ở các vùng đặc quyền kinh tế. Hà Lan, Anh và Bỉ đều có một số tuabin điện gió ngoài khơi được cố định dưới đáy biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế của mình. Tại châu Á, Hàn Quốc có kế hoạch giới thiệu tuabin gió nổi trên biển tại khoảng 20 địa điểm.

Một quốc gia bất ngờ sử dụng đồng NDT nhiều kỷ lục, tham vọng 'soán ngôi' USD của Trung Quốc sắp thành hiện thực?
Một quốc gia bất ngờ sử dụng đồng NDT nhiều kỷ lục, tham vọng 'soán ngôi' USD của Trung Quốc sắp thành hiện thực?
2 năm trước
Hiện tại, vị trí thống lĩnh của đồng USD đang bị lu mờ dần, đặc biệt là ở các nước đang phát triển trong bối cảnh Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh gay gắt.
Những sự kiện tài chính quan trọng tuần 26-30/6: Các thống đốc NHTW gặp nhau bàn về lạm phát; hàng loạt dữ liệu kinh tế quan trọng sẽ được công bố
Những sự kiện tài chính quan trọng tuần 26-30/6: Các thống đốc NHTW gặp nhau bàn về lạm phát; hàng loạt dữ liệu kinh tế quan trọng sẽ được công bố
2 năm trước
Trong 2 tuần qua, thị trường trong tình trạng khá rối loạn trong bối cảnh hết ngân hàng trung ương này đến ngân hàng trung ương khác xác nhận rõ rằng con đường duy nhất của họ là tăng lãi suất để...
Nhật báo lớn nhất Đức giảm 20% nhân sự để chuẩn bị cho số hóa
Nhật báo lớn nhất Đức giảm 20% nhân sự để chuẩn bị cho số hóa
2 năm trước
(KTSG Online) - Bild, nhật báo lớn nhất nước Đức, lên kế hoạch cắt giảm hàng trăm việc làm khi thu hẹp các hoạt động khu vực trong năm nay đồng thời tăng
EU đứng trước sức ép ghi nhận nhôm là nguyên liệu thô chiến lược
EU đứng trước sức ép ghi nhận nhôm là nguyên liệu thô chiến lược
2 năm trước
(KTSG Online) - Các nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU), do Pháp và Đức dẫn đầu đang thúc đẩy khối này đưa nhôm vào danh sách nguyên liệu thô
Những nhà phát minh thiệt mạng bởi chính sáng tạo của mình
Những nhà phát minh thiệt mạng bởi chính sáng tạo của mình
2 năm trước
Tham vọng lớn của nhiều nhà phát minh đã khiến họ phải đánh đổi bằng chính sinh mạng của mình.
Gói cấm vận thứ 11 của EU giáng đòn mạnh vào 'huyết mạch' giúp dầu Nga tung hoành châu Âu
Gói cấm vận thứ 11 của EU giáng đòn mạnh vào 'huyết mạch' giúp dầu Nga tung hoành châu Âu
2 năm trước
Hàng trăm tàu chở dầu có thể bị cấm cập cảng châu Âu như một phần trong nỗ lực mới nhằm trấn áp việc bán dầu thô có nguồn gốc Nga mà các nước phương Tây lo ngại đang giúp tài trợ cho cuộc chiến ở Ukraine.
Thuế carbon đối với ngành vận tải biển vẫn 'mắc kẹt'
Thuế carbon đối với ngành vận tải biển vẫn 'mắc kẹt'
2 năm trước
Những nỗ lực của Pháp nhằm xây dựng sự đồng thuận về thuế carbon toàn cầu đối với ngành vận tải biển đã không đạt được kết quả đáng kể nào tại hội nghị thượng đỉnh ở Paris hôm 23/6.
Năm cường quốc hạt nhân tụ họp
Năm cường quốc hạt nhân tụ họp
2 năm trước
Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết trong tháng này đã tổ chức cuộc họp gồm các chuyên gia đến từ Trung Quốc, Pháp, Nga và Anh để thảo luận về vấn đề vũ khí hạt nhân, trong đó có nội dung giảm thiểu rủi ro chiến lược.
Nền kinh tế toàn cầu đang trì trệ
Nền kinh tế toàn cầu đang trì trệ
2 năm trước
(ĐTCK) Nền kinh tế thế giới ngày càng có nhiều dấu hiệu dựa vào dịch vụ để tạo động lực khi các nhà máy từ Nhật Bản đến Mỹ làm chậm dây chuyền sản xuất và đấu tranh để giành được các đơn đặt hàng.
Nhu cầu khí đốt sẽ tiếp tục gia tăng trong nhiều thập kỷ nữa
Nhu cầu khí đốt sẽ tiếp tục gia tăng trong nhiều thập kỷ nữa
2 năm trước
(ĐTCK) Những công ty trong lĩnh vực nhiên liệu hóa thạch lớn nhất thế giới đang đưa ra thông điệp rõ ràng: quá trình chuyển đổi sang một tương lai xanh sẽ cần nhiều khí đốt tự nhiên hơn.
Giá khí đốt ở châu Âu tăng cao kỷ lục 'thổi bay' giới đầu cơ
Giá khí đốt ở châu Âu tăng cao kỷ lục 'thổi bay' giới đầu cơ
2 năm trước
Một năm trước, châu Âu đang ở giữa cuộc khủng hoảng năng lượng khi lục địa này phải vật lộn để thích nghi với thực tế không còn khí đốt Nga.
Ý định siết đầu tư vào Trung Quốc của Mỹ
Ý định siết đầu tư vào Trung Quốc của Mỹ
2 năm trước
Viện dẫn an ninh quốc gia, chính phủ Mỹ cân nhắc thắt chặt quy định về vốn ra nước ngoài nhưng khả năng thực thi sẽ nhiều thách thức.
Thứ Sáu, 25/04/2025
28 phút trước
   
CanadaCADCanada
   
Thực tế: 0.5%
Dự báo: -0.1%
Trước đó: 0.1%
0.5%
-0.1%
0.1%
28 phút trước
   
CanadaCADCanada
   
Thực tế: -0.4%
Dự báo: -0.4%
Trước đó: -0.6%
-0.4%
-0.4%
-0.6%
28 phút trước
   
CanadaCADCanada
   
Thực tế: -1.9%
Dự báo: 0.0%
Trước đó: 0.2%
-1.9%
0.0%
0.2%
28 phút trước
   
CanadaCADCanada
   
Thực tế: -0.4%
Dự báo:
Trước đó:
-0.4%
27 phút trước
   
CanadaCADCanada
   
Thực tế: 0.7%
Dự báo:
Trước đó: -0.4%
0.7%
-0.4%
20:30
   
BrazilBRLBrazil
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 261.30B
261.30B
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 6.7%
Trước đó: 5.0%
6.7%
5.0%
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 4.4%
Trước đó: 4.1%
4.4%
4.1%
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 47.2
Trước đó: 52.6
47.2
52.6
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 50.8
Trước đó: 57.0
50.8
57.0
Tổng thống Mỹ Trump nói đã điện đàm với Chủ tịch Trung QuốcTổng thống Mỹ Trump nói đã điện đàm với Chủ tịch Trung Quốc
5 phút trước
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết đã điện đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Cùng lúc đó, chính quyền của ông đang đàm phán với Bắc Kinh để đạt được thỏa thuận thuế quan.
Diễn biến cổ phiếu cần quan tâm tuần quaDiễn biến cổ phiếu cần quan tâm tuần qua
1 giờ trước
(ĐTCK) Các cổ phiếu được khuyến nghị đều có tuần biến động nhẹ với mức tăng giảm không quá 5%. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Khối ngoại trở lại bán ròng 640 tỷ đồng trong phiên 25/4, tâm điểm là bluechipKhối ngoại trở lại bán ròng 640 tỷ đồng trong phiên 25/4, tâm điểm là bluechip
2 giờ trước
(ĐTCK) Nhà đầu tư ngoại nhanh chóng trở lại bán ròng mạnh hơn 640 tỷ đồng trong phiên cuối tuần ngày 25/4, đáng chú ý là cổ phiếu VIC bị khối này bán mạnh nhất.
Thị trường phân hóa, nhiều mã vừa và nhỏ nổi sóngThị trường phân hóa, nhiều mã vừa và nhỏ nổi sóng
3 giờ trước
(ĐTCK) Cổ phiếu lớn VIC tiếp tục đóng vai trò động lực chính giúp VN-Index tiếp tục khởi sắc. Trong bối cảnh thị trường chung giao dịch phân hóa, nhiều mã vừa và nhỏ như CII, cùng loạt cổ phiếu nhỏ nhóm chứng khoán.
Trung Quốc cam kết tăng hỗ trợ kinh tếTrung Quốc cam kết tăng hỗ trợ kinh tế
3 giờ trước
Giới chức Trung Quốc sẽ tăng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người tiêu dùng và người lao động chịu ảnh hưởng từ thuế nhập khẩu của Mỹ.
Khai phá tiềm năng thị trường nội địa giữa bão thuế quanKhai phá tiềm năng thị trường nội địa giữa bão thuế quan
4 giờ trước
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu chịu sức ép từ chính sách thuế của Mỹ, Tọa đàm “Giải pháp củng cố và phát triển thị trường trong nước” do Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức sáng 25/4 thu...
Khối ngoại bán ròng hơn 600 tỷ đồng phiên cuối tuầnKhối ngoại bán ròng hơn 600 tỷ đồng phiên cuối tuần
4 giờ trước
NĐT nước ngoài quay đầu rút ròng 640 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong đó tâm điểm là FPT, VIC và STB.
Lợi nhuận ngân hàng quý 1/2025 công bố đến chiều 25/4: Cập nhật Sacombank, MB, Kienlongbank,...Lợi nhuận ngân hàng quý 1/2025 công bố đến chiều 25/4: Cập nhật Sacombank, MB, Kienlongbank,...
4 giờ trước
Cập nhật đến chiều 25/4 đã có 21 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh quý 1/2025.
Một ngân hàng báo lãi tăng ba con số trong quý I nhờ thu hơn 2.600 tỷ từ bán công ty tài chínhMột ngân hàng báo lãi tăng ba con số trong quý I nhờ thu hơn 2.600 tỷ từ bán công ty tài chính
5 giờ trước
Lợi nhuận trước thuế quý I của SeABank tăng đột biến gần 189% đạt 4.350 tỷ đồng, thực hiện hơn 67% kế hoạch lợi nhuận năm nhờ hoàn tất chuyển nhượng Công ty Tài chính Bưu điện PTF cho AEON Financial Service.
Trung Quốc cân nhắc miễn thuế cho một số hàng hóa MỹTrung Quốc cân nhắc miễn thuế cho một số hàng hóa Mỹ
5 giờ trước
Ngày 25/4, Reuters trích nguồn tin thân cận cho biết Trung Quốc đang cân nhắc hoãn áp thuế nhập khẩu 125% với một số hàng hóa Mỹ.
“Của để dành” cổ phiếu bảo hiểm“Của để dành” cổ phiếu bảo hiểm
7 giờ trước
(ĐTCK)  Là lĩnh vực đặc thù, các doanh nghiệp bảo hiểm phải đáp ứng nhiều yêu cầu khắt khe trong quá trình hoạt động. Thế nên, khi đầu tư vào cổ phiếu nhóm ngành này cũng cần “nhìn sâu” vào doanh nghiệp.
Masan Group cho cổ đông 'xé túi mù' trong ĐHĐCĐ, có sản phẩm đặc biệt hợp tác với đội bóng hàng đầu thế giớiMasan Group cho cổ đông 'xé túi mù' trong ĐHĐCĐ, có sản phẩm đặc biệt hợp tác với đội bóng hàng đầu thế giới
8 giờ trước
Masan Consumer cho biết thời gian tới sẽ tập trung vào chiến lược cao cấp hoá sản phẩm và vươn ra thế giới.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.