• CIM 11.58 0.00(0.02%)
  • VNI 1229.23 5.88(0.48%)
  • BTC 95348.94 1368.47(1.46%)
  • GOLD 3272.830 76.010(2.27%)
  • WTI 62.76 0.04(0.06%)
  • EUR/USD 1.13643 0.00239(0.21%)
  • EUR/GBP 0.85407 0.00060(0.07%)
  • USD/CHF 0.82977 0.00299(0.36%)
  • USD/JPY 143.951 1.390(0.97%)
  • USD/CAD 1.38577 0.00083(0.06%)
  • GBP/USD 1.33050 0.00333(0.25%)
  • CAD/CHF 0.59870 0.00180(0.30%)
  • AUD/USD 0.63877 0.00204(0.32%)
  • NZD/USD 0.59591 0.00346(0.58%)
  • CIM 11.58 0.00(0.02%)
  • VNI 1229.23 5.88(0.48%)
  • BTC 95348.94 1368.47(1.46%)
  • GOLD 3272.830 76.010(2.27%)
  • WTI 62.76 0.04(0.06%)
  • EUR/USD 1.13643 0.00239(0.21%)
  • EUR/GBP 0.85407 0.00060(0.07%)
  • USD/CHF 0.82977 0.00299(0.36%)
  • USD/JPY 143.951 1.390(0.97%)
  • USD/CAD 1.38577 0.00083(0.06%)
  • GBP/USD 1.33050 0.00333(0.25%)
  • CAD/CHF 0.59870 0.00180(0.30%)
  • AUD/USD 0.63877 0.00204(0.32%)
  • NZD/USD 0.59591 0.00346(0.58%)

Người Mỹ không chỉ đau đầu vì giá xăng

11:02 18/06/2022

Giá năng lượng và thực phẩm đã tăng vọt trong năm qua, tạo tác động trực tiếp tới túi tiền của người tiêu dùng Mỹ.Nhóm đồ gia dụng, thiết bị và quần áo... cũng tăng mạnh trong thời gian qua.

Theo CNBC, ở Mỹ, lạm phát không chỉ hiện diện ở các trạm xăng và cửa hàng tạp hóa. Điều đó buộc giới chức Mỹ phải hành động mạnh tay để kiểm soát giá cả.

Giá năng lượng và thực phẩm đã tăng vọt trong năm qua, tạo tác động trực tiếp tới túi tiền của người tiêu dùng Mỹ. Nhưng một số nhóm hàng hóa và dịch vụ khác cũng đóng góp phần lớn vào đà tăng của lạm phát.

Giá năng lượng và thực phẩm tăng vọt

Ba yếu tố đầu vào lớn của chỉ số giá tiêu dùng (CPI), thước đo lạm phát phổ biến nhất, là thực phẩm, năng lượng và nhà ở. Các yếu tố này chiếm khoảng 54% CPI. Nhưng quan trọng hơn, người tiêu dùng rất dễ nhận thấy sự xuất hiện của lạm phát nếu giá của những hàng hóa này tăng cao.

Bởi người tiêu dùng đến cửa hàng tạp hóa và trạm xăng mỗi ngày. Do đó, họ dễ nhận thấy sự biến động giá cả hơn. Điều này đặc biệt đúng với giá xăng, ngay cả khi chúng chỉ chiếm một phần nhỏ trong chi phí sinh hoạt của các hộ gia đình. 

Người Mỹ không chỉ đau đầu vì giá xăng

Tại Mỹ, thực phẩm và năng lượng không phải những hàng hóa duy nhất tăng giá mạnh trong năm nay. Ảnh: Reuters.

"Đó là những thứ mà các vị phải trả tiền. Mọi người cần chi trả cho chỗ ở, cho đồ ăn, và hầu hết phải mua nhiên liệu. Còn lạm phát được coi là thách thức của tiêu dùng", ông Tom Porcelli, Kinh tế trưởng tại RBC Capital Markets, bình luận.

Lạm phát Mỹ tăng nóng do nhiều nguyên nhân. Chuỗi cung ứng rơi vào tình trạng tắc nghẽn đã đẩy giá lên cao. Giá nhiên liệu tăng phi mã trong những tháng qua nhờ nhu cầu phục hồi và sản lượng giảm.

Việc Nga đổ quân vào Ukraine và các lệnh trừng phạt từ phương Tây đối với Moscow càng khiến vấn đề trở nên nghiêm trọng. Báo cáo của Bộ Lao động Mỹ cho biết giá năng lượng đã tăng 34,6% trong năm qua, tốc độ tăng nhanh nhất kể từ tháng 9/2005, còn giá lương thực tăng 10,1%, lần đầu vượt mức 10% hồi tháng 3/1981.

Giá xăng trung bình tại Mỹ đã chạm ngưỡng 5 USD/gallon (1 gallon tương đương 3,79 lít) vào tháng 6, thời điểm bắt đầu mùa cao điểm lái xe.

Theo số liệu của Đại học Michigan, chỉ số đo lường mức độ lạc quan của người tiêu dùng đã rơi xuống mức thấp nhất kể từ năm 1978, tức thấp hơn thời điểm lạm phát đạt đỉnh vào năm 1981.

Lạm phát cốt lõi

Nhưng câu hỏi đặt ra là lạm phát đến từ những đâu. CNBC cho rằng hãy nghĩ tới một số mặt hàng tốn kém nhưng được ít người để ý hơn như dịch vụ chăm sóc bãi cỏ, dịch vụ thú y và cho thuê xe hơi. Nhóm dịch vụ ngoại trừ dịch vụ năng lượng chiếm tới 57% CPI và đã tăng giá 5,2% trong vòng 12 tháng qua.

Một nhóm khác là "hàng hóa ngoại trừ thực phẩm và năng lượng", bao gồm đồ gia dụng, thiết bị và quần áo. Danh mục này chiếm tới 21,4% CPI và đã tăng giá 8,5% trong năm qua.

Lạm phát tăng cao được cho là do giá năng lượng tăng phi mã. Nhưng trên thực tế, 2 trọng số nhỏ nhất trong CPI đều liên quan đến năng lượng. Đó là các mặt hàng năng lượng (dầu nhiên liệu và propane), chiếm 4,8%, và những dịch vụ năng lượng (điện và khí đốt), đóng góp vào 3,4% CPI.

Tuy nhiên, 2 danh mục này ghi nhận mức tăng giá lần lượt 50,3% và 16,2% trong năm nay. Đó là một con số đáng chú ý.

Các nhà kinh tế sẽ loại bỏ chi phí thực phẩm và năng lượng nhiều biến động để tính toán lạm phát cốt lõi. Họ cho rằng điều đó có thể tạo ra bức tranh toàn diện hơn về lạm phát.

Trong tháng 5, CPI cốt lõi tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái, còn CPI tiêu đề (bao gồm cả giá thực phẩm và năng lượng) tăng 8,6%.

Ngay cả Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cũng thừa nhận rằng đây là thời điểm tốt để tập trung hoàn toàn vào lạm phát.

"Tạo sao người dân phải phân biệt lạm phát tiêu đề và lạm phát cốt lõi", lãnh đạo ngân hàng trung ương Mỹ đặt câu hỏi. "Chúng tôi đang theo dõi sát sao lạm phát cốt lõi. Bởi nó có thể dự báo tốt hơn về lạm phát tương lai. Nhưng lạm phát tiêu đề ảnh hưởng trực tiếp tới người tiêu dùng", ông Powell lập luận.

Fed đang tìm cách kiểm soát lạm phát bằng nâng lãi suất. Hôm 15/6, ngân hàng trung ương Mỹ thông báo nâng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, mức tăng mạnh nhất kể từ năm 1994, đưa lãi suất tham chiếu tại Mỹ lên khoảng 1,5-1,75%.

Lạm phát tháng 5 tăng lên mức cao nhất trong vòng 41 năm, kéo tụt niềm tin của người tiêu dùng, buộc Fed phải hành động mạnh tay hơn. Trước đó, cơ quan này đã có 2 lần nâng lãi suất trong năm nay. Nhưng đến nay, các động thái của Fed vẫn chưa có nhiều tác dụng.

Elon Musk bị nhân viên chỉ trích gay gắt
Elon Musk bị nhân viên chỉ trích gay gắt
3 năm trước
“Elon Musk khiến chúng tôi cảm thấy rất nhục nhã”, các nhân viên SpaceX bày tỏ.
Kỷ lục mới: Một đại gia ẩn danh trả giá 19 triệu đô la để ăn trưa cùng Buffet
Kỷ lục mới: Một đại gia ẩn danh trả giá 19 triệu đô la để ăn trưa cùng Buffet
3 năm trước
Warren Buffett chắc chắn là một trong những vị khách ăn trưa đắt nhất mọi thời đại. Theo danh sách của Ebay, mức giá mà người chiến thắng phải bỏ ra trong một cuộc đấu giá để được dùng bữa...
Các ngân hàng trung ương trên thế giới tung ra
Các ngân hàng trung ương trên thế giới tung ra "chiến dịch diều hâu" nhất kể từ những năm 1980
3 năm trước
(ĐTCK) Các ngân hàng trung ương thế giới tung ra chính sách tiền tệ thắt chặt mạnh mẽ, gây nguy cơ suy thoái và thị trường tài chính đang chao đảo khi các ngân hàng trung ương gấp rút giải quyết lạm phát tăng nóng.
Suy thoái kinh tế: Ngày càng bi quan
Suy thoái kinh tế: Ngày càng bi quan
3 năm trước
Giới chuyên gia lo ngại FED đang hụt hơi trong cuộc chiến chống lạm phát, từ đó dễ dẫn đến sai lầm trong chính sách
Tăng lãi suất, cứu hay bóp nghẹt kinh tế: 'Hạ cánh cứng giữa sương mù'
Tăng lãi suất, cứu hay bóp nghẹt kinh tế: 'Hạ cánh cứng giữa sương mù'
3 năm trước
Các Ngân hàng Trung ương phải giải một bài toán ba mục tiêu: chống lạm phát, hạn chế vay nợ quá mức để đầu cơ tài sản, tránh suy thoái. Điều này là bất khả thi.
Tổng thống Putin ước tính EU thiệt hại 400 tỷ USD/năm vì trừng phạt Nga
Tổng thống Putin ước tính EU thiệt hại 400 tỷ USD/năm vì trừng phạt Nga
3 năm trước
Ngày 17/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết trong bài phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St.Petersburg (SPIEF) rằng các biện pháp trừng phạt Nga của Liên minh châu Âu (EU) là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng suy giảm kinh tế của khối này.
Lạm phát ở EU đạt kỷ lục mới
Lạm phát ở EU đạt kỷ lục mới
3 năm trước
Theo dữ liệu của cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat), lạm phát hàng năm trong tháng 5/2022 của EU đã đạt mốc kỷ lục mới khi tăng lên 8,8%. Trong phạm vi hẹp hơn là khu vực đồng euro cũng ghi nhận mức...
Thời tiết
Thời tiết "quái dị" tấn công siêu đô thị của Trung Quốc
3 năm trước
Thời tiết "quái dị" tấn công siêu đô thị của Trung Quốc
Thương vụ 260 triệu USD và hành trình làm thuê - làm chủ của Lê Diệp Kiều Trang
Thương vụ 260 triệu USD và hành trình làm thuê - làm chủ của Lê Diệp Kiều Trang
3 năm trước
Lê Diệp Kiều Trang sở hữu bảng thành tích học tập đáng nể, từng làm việc cho nhiều công ty lớn như HSBC, McKinsey.
Phương Tây đang lặp lại sai lầm của Đức trong Thế chiến II khi viện trợ cho Ukraine
Phương Tây đang lặp lại sai lầm của Đức trong Thế chiến II khi viện trợ cho Ukraine
3 năm trước
Một trong những nguyên nhân chính khiến Đức phải nhận thất bại trong Thế chiến II là sai lầm trong cách tiếp cận sản xuất. Giờ đây, việc phương Tây viện trợ cho Ukraine hàng loạt vũ khí hiện đại...
Chứng khoán Mỹ tăng nhưng vẫn có tuần giảm điểm mạnh nhất 2 năm
Chứng khoán Mỹ tăng nhưng vẫn có tuần giảm điểm mạnh nhất 2 năm
3 năm trước
S&P 500 và Nasdaq tăng lần lượt 0,22%, 1,43%; Dow Jones giảm 0,13%.
Tổng thống Putin: Kỷ nguyên của thế giới đơn cực đã chấm dứt
Tổng thống Putin: Kỷ nguyên của thế giới đơn cực đã chấm dứt
3 năm trước
Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St.Petersburg (SPIEF) ngày 17/6, Tổng thống Nga Putin cho rằng “kỷ nguyên của thế giới đơn cực đã chấm dứt" bất chấp các nỗ lực của những bên thụ hưởng nhằm bảo tồn nó bằng mọi giá.
Thứ Sáu, 25/04/2025
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 52.2
Dự báo: 50.8
Trước đó: 57.0
52.2
50.8
57.0
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 59.8
Dự báo: 56.5
Trước đó: 63.8
59.8
56.5
63.8
20 phút trước
   
CanadaCADCanada
   
Thực tế: 7.57B
Dự báo:
Trước đó: -5.13B
7.57B
-5.13B
20 phút trước
   
CanadaCADCanada
   
Thực tế: -19.27B
Dự báo:
Trước đó: -26.85B
-19.27B
-26.85B
Top 10 cổ phiếu tăng/giảm mạnh nhất tuần: Dòng tiền tìm đến các cổ phiếu có thông tin riêngTop 10 cổ phiếu tăng/giảm mạnh nhất tuần: Dòng tiền tìm đến các cổ phiếu có thông tin riêng
2 giờ trước
(ĐTCK) Thị trường có tuần biến động mạnh, nhưng cuối cùng vẫn cho tín hiệu hồi phục với mức tăng hơn 10 điểm. Dòng tiền cho thấy mức độ phân hóa mạnh khi tìm đến các cổ phiếu vừa và nhỏ...
Ông Trump dự kiến sẽ hoàn tất thỏa thuận thuế quan với các nước trong 3, 4 tuần tớiÔng Trump dự kiến sẽ hoàn tất thỏa thuận thuế quan với các nước trong 3, 4 tuần tới
2 giờ trước
Ông Trump tin tưởng Mỹ sẽ sớm hoàn tất các thỏa thuận thuế quan.
Tổng thống Mỹ Trump nói đã điện đàm với Chủ tịch Trung QuốcTổng thống Mỹ Trump nói đã điện đàm với Chủ tịch Trung Quốc
2 giờ trước
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết đã điện đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Cùng lúc đó, chính quyền của ông đang đàm phán với Bắc Kinh để đạt được thỏa thuận thuế quan.
Diễn biến cổ phiếu cần quan tâm tuần quaDiễn biến cổ phiếu cần quan tâm tuần qua
4 giờ trước
(ĐTCK) Các cổ phiếu được khuyến nghị đều có tuần biến động nhẹ với mức tăng giảm không quá 5%. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Khối ngoại trở lại bán ròng 640 tỷ đồng trong phiên 25/4, tâm điểm là bluechipKhối ngoại trở lại bán ròng 640 tỷ đồng trong phiên 25/4, tâm điểm là bluechip
5 giờ trước
(ĐTCK) Nhà đầu tư ngoại nhanh chóng trở lại bán ròng mạnh hơn 640 tỷ đồng trong phiên cuối tuần ngày 25/4, đáng chú ý là cổ phiếu VIC bị khối này bán mạnh nhất.
Thị trường phân hóa, nhiều mã vừa và nhỏ nổi sóngThị trường phân hóa, nhiều mã vừa và nhỏ nổi sóng
6 giờ trước
(ĐTCK) Cổ phiếu lớn VIC tiếp tục đóng vai trò động lực chính giúp VN-Index tiếp tục khởi sắc. Trong bối cảnh thị trường chung giao dịch phân hóa, nhiều mã vừa và nhỏ như CII, cùng loạt cổ phiếu nhỏ nhóm chứng khoán.
Trung Quốc cam kết tăng hỗ trợ kinh tếTrung Quốc cam kết tăng hỗ trợ kinh tế
6 giờ trước
Giới chức Trung Quốc sẽ tăng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người tiêu dùng và người lao động chịu ảnh hưởng từ thuế nhập khẩu của Mỹ.
Khai phá tiềm năng thị trường nội địa giữa bão thuế quanKhai phá tiềm năng thị trường nội địa giữa bão thuế quan
6 giờ trước
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu chịu sức ép từ chính sách thuế của Mỹ, Tọa đàm “Giải pháp củng cố và phát triển thị trường trong nước” do Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức sáng 25/4 thu...
Khối ngoại bán ròng hơn 600 tỷ đồng phiên cuối tuầnKhối ngoại bán ròng hơn 600 tỷ đồng phiên cuối tuần
6 giờ trước
NĐT nước ngoài quay đầu rút ròng 640 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong đó tâm điểm là FPT, VIC và STB.
Lợi nhuận ngân hàng quý 1/2025 công bố đến chiều 25/4: Cập nhật Sacombank, MB, Kienlongbank,...Lợi nhuận ngân hàng quý 1/2025 công bố đến chiều 25/4: Cập nhật Sacombank, MB, Kienlongbank,...
6 giờ trước
Cập nhật đến chiều 25/4 đã có 21 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh quý 1/2025.
Một ngân hàng báo lãi tăng ba con số trong quý I nhờ thu hơn 2.600 tỷ từ bán công ty tài chínhMột ngân hàng báo lãi tăng ba con số trong quý I nhờ thu hơn 2.600 tỷ từ bán công ty tài chính
8 giờ trước
Lợi nhuận trước thuế quý I của SeABank tăng đột biến gần 189% đạt 4.350 tỷ đồng, thực hiện hơn 67% kế hoạch lợi nhuận năm nhờ hoàn tất chuyển nhượng Công ty Tài chính Bưu điện PTF cho AEON Financial Service.
Trung Quốc cân nhắc miễn thuế cho một số hàng hóa MỹTrung Quốc cân nhắc miễn thuế cho một số hàng hóa Mỹ
8 giờ trước
Ngày 25/4, Reuters trích nguồn tin thân cận cho biết Trung Quốc đang cân nhắc hoãn áp thuế nhập khẩu 125% với một số hàng hóa Mỹ.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.