• CIM 11.31 0.08(0.69%)
  • VNI 1207.07 12.05(0.99%)
  • BTC 87260.00 2080.76(2.44%)
  • GOLD 3403.765 76.940(2.31%)
  • WTI 62.44 1.24(1.95%)
  • EUR/USD 1.15436 0.02000(1.35%)
  • EUR/GBP 0.86153 0.01000(0.60%)
  • USD/CHF 0.80551 0.01000(1.22%)
  • USD/JPY 140.730 1.380(0.97%)
  • USD/CAD 1.38067 0.00331(0.24%)
  • GBP/USD 1.33978 0.01000(0.80%)
  • CAD/CHF 0.58333 0.01000(1.01%)
  • AUD/USD 0.64235 0.01000(0.80%)
  • NZD/USD 0.60104 0.01000(1.40%)
  • CIM 11.31 0.08(0.69%)
  • VNI 1207.07 12.05(0.99%)
  • BTC 87260.00 2080.76(2.44%)
  • GOLD 3403.765 76.940(2.31%)
  • WTI 62.44 1.24(1.95%)
  • EUR/USD 1.15436 0.02000(1.35%)
  • EUR/GBP 0.86153 0.01000(0.60%)
  • USD/CHF 0.80551 0.01000(1.22%)
  • USD/JPY 140.730 1.380(0.97%)
  • USD/CAD 1.38067 0.00331(0.24%)
  • GBP/USD 1.33978 0.01000(0.80%)
  • CAD/CHF 0.58333 0.01000(1.01%)
  • AUD/USD 0.64235 0.01000(0.80%)
  • NZD/USD 0.60104 0.01000(1.40%)

Miếng bánh tài chính tiêu dùng có còn hấp dẫn?

09:00 17/01/2025

Kinh tế Sài Gòn Online

Hàng loạt thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực tài chính tiêu dùng trong những năm gần đây làm dấy lên nghi ngại phải chăng dư địa phát triển của thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam không còn hấp dẫn, nhất là khi nhìn vào diễn biến nợ xấu tiêu dùng tăng vọt trong những năm gần đây cùng với tốc độ già hóa dân số ngày càng nhanh hơn?

Miếng bánh tài chính tiêu dùng có còn hấp dẫn?

SeABank mới đây đã được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước về việc chuyển nhượng 100% vốn góp tại Công ty Tài chính TNHH MTV Bưu điện (PTF) cho Tập đoàn Aeon. Ảnh: vnba.org.vn

Dư địa phát triển còn hấp dẫn?

SeABank mới đây đã được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc chuyển nhượng 100% vốn góp tại Công ty Tài chính TNHH MTV Bưu điện (PTF) cho Tập đoàn Aeon. Trước đó, vào tháng 10-2023, hai bên đã ký kết hợp đồng chuyển nhượng với giá lên tới 4.300 tỉ đồng. PTF thành lập vào tháng 10-1998, đến năm 2018 được SeABank mua lại từ Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT). Công ty này hiện có vốn điều lệ 1.550 tỉ đồng, tổng nhân sự gần 2.000 người và phục vụ gần 200.000 khách hàng tại 30 tỉnh, thành phố trên cả nước.

Trong những năm gần đây, thị trường chứng kiến nhiều thương vụ đổi chủ ở các công ty tài chính. Như vào tháng 2-2024, Tập đoàn Home Credit thông báo chuyển nhượng 100% vốn góp trong Công ty Tài chính TNHH MTV Home Credit Việt Nam cho Tập đoàn Công nghệ tài chính SCBX của Thái Lan. Với giá trị 866 triệu đô la Mỹ, đây là thương vụ M&A công ty tài chính lớn thứ hai tại Việt Nam, chỉ sau thỏa thuận mua 49% vốn FE Credit của SMBC diễn ra vào năm 2021.

Tương tự, Ngân hàng TNHH Đại chúng Ayudhya (Krungsri) - ngân hàng lớn thứ 5 của Thái Lan, cũng hoàn tất mua nốt 50% vốn điều lệ còn lại tại SHBFinance từ Ngân hàng SHB, qua đó sở hữu toàn bộ công ty tài chính này.

Các thương vụ M&A trong lĩnh vực tài chính tiêu dùng tại Việt Nam trong thời gian qua không phản ánh sự “cạn kiệt” dư địa phát triển, mà đơn thuần là sự tái cấu trúc thị trường, nơi các nhà đầu tư nước ngoài sẵn sàng “xuống tiền”, còn các ngân hàng trong nước muốn tập trung và tối ưu hóa chiến lược kinh doanh hơn.

Trước đó nữa, vào đầu năm 2018, Lotte Card của Hàn Quốc đã chi gần 1.700 tỉ đồng để mua lại Techcom Finance từ Techcombank.

Điều này làm dấy lên nghi ngại phải chăng dư địa phát triển của thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam không còn hấp dẫn, nhất là khi nhìn vào diễn biến nợ xấu tiêu dùng tăng vọt trong những năm gần đây cùng với tốc độ già hóa dân số ngày càng nhanh hơn, khiến các ngân hàng trong nước buộc phải rời khỏi cuộc chơi ở phân khúc này?

Dù vậy, theo các chuyên gia phân tích, dư địa của ngành này vẫn còn rất lớn, khi mà mức độ thâm nhập của tài chính tiêu dùng chính thức tại Việt Nam chưa cao. Tỷ lệ người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm tín dụng nhỏ lẻ như thẻ tín dụng hay vay tiêu dùng tại công ty tài chính so với ngân hàng hoặc so với tổng dân số vẫn còn rất nhiều khoảng trống để phát triển. Ngoài ra, hành vi tiêu dùng thay đổi sang mua sắm trực tuyến, trả góp, dùng thẻ tín dụng, cũng góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng dài hạn cho ngành tài chính tiêu dùng.

Về mức độ sinh lời, so với cho vay doanh nghiệp hay cho vay thế chấp ở khách hàng cá nhân, các sản phẩm cho vay tiêu dùng thường có lãi suất cao hơn, nên biên lợi nhuận (NIM) cũng hấp dẫn hơn. Chính vì vậy, thời gian qua các công ty tài chính tiêu dùng ngày càng linh hoạt trong việc mở rộng tệp khách hàng, phát triển kênh phân phối như thương mại điện tử, liên kết cửa hàng bán lẻ, tận dụng xu hướng mua sắm trả góp, dịch vụ mua trước trả sau.

Chiến lược của các bên

Thực tế việc các tập đoàn tài chính, bán lẻ đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc hay Thái Lan những năm gần đây tăng cường sự hiện diện tại Đông Nam Á, với các động thái thâu tóm hoặc nắm cổ phần các công ty tài chính ở Việt Nam đã thể hiện sự sôi động của thị trường này. Chiến lược này cũng là cách nhanh nhất để các tập đoàn nước ngoài tiếp cận thị trường, có sẵn giấy phép kinh doanh, tệp khách hàng, hạ tầng công nghệ, đội ngũ nhân sự, nhất là khi việc thành lập mới một công ty tài chính tại Việt Nam gặp nhiều rào cản, từ yêu cầu về vốn, quy trình cấp phép chặt chẽ đến mức độ cạnh tranh với những công ty lâu năm.

Ngoài ra, thông qua chiến lược M&A, các tập đoàn nước ngoài có thể “bắt tay” với ngân hàng nội địa, nếu ngân hàng còn nắm một tỷ lệ sở hữu hoặc hợp tác chiến lược, từ đó khai thác hệ sinh thái khách hàng của chính các ngân hàng, đồng thời mở rộng phạm vi hoạt động. Mục tiêu của các tổ chức nước ngoài là đầu tư dài hạn, khi họ nhìn thấy Việt Nam là thị trường tiềm năng, kinh tế vĩ mô tương đối ổn định, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng.

Về phần mình, các ngân hàng trong nước lại liên tục thoái vốn khỏi các công ty tài chính, thứ nhất là muốn tập trung nguồn lực vào mảng ngân hàng cốt lõi. Việc thẩm định, quản lý rủi ro cho vay tiêu dùng với các khách hàng cá nhân nhỏ lẻ không có tài sản bảo đảm đòi hỏi hệ thống chấm điểm tín dụng hiện đại, trong khi việc thu hồi nợ, quản lý nợ xấu phức tạp. Một số ngân hàng có thể đã nhận thấy chưa đủ chuyên môn hoặc chưa muốn dành tài nguyên để phát triển mạnh mảng này.

Thay vào đó, các định chế tài chính nước ngoài lại có lợi thế hơn, từ những ưu thế về nguồn vốn rẻ, các công nghệ vượt trội như sử dụng dữ liệu lớn (big data), trí tuệ nhân tạo để chấm điểm tín dụng (AI scoring) cho đến quản trị rủi ro, cũng như kinh nghiệm đã triển khai ở nhiều thị trường. Các tập đoàn này tin rằng có thể gia tăng hiệu quả hoạt động, giảm nợ xấu, phát triển sản phẩm mới ở lĩnh vực tài chính tiêu dùng, do đó vẫn nhìn thấy mức sinh lời tốt trong trung và dài hạn.

Thị trường ngày càng cạnh tranh quyết liệt với sự tham gia của nhiều công ty tài chính, công nghệ tài chính, ví điện tử..., đòi hỏi tính chuyên môn hóa cao mới mang lại lợi thế. Theo đó, bên nào có công nghệ, quản trị, dữ liệu khách hàng tốt sẽ có ưu thế giành lấy thị phần. Ngoài ra, với mặt bằng lãi suất có thể sẽ giảm dần, biên lợi nhuận sẽ thu hẹp nếu không quản lý rủi ro tốt. Do vậy, điều này không đồng nghĩa với hết dư địa mà là “cuộc chơi” đòi hỏi các bên phải có được nguồn lực lớn và chuyên nghiệp hóa.

Thứ hai, việc bán công ty tài chính hoặc bán bớt cổ phần cũng giúp ngân hàng tăng vốn, ghi nhận lợi nhuận đột biến từ các thương vụ M&A. Đặc biệt, trong bối cảnh các ngân hàng cần củng cố tỷ lệ an toàn vốn (CAR), tuân thủ tiêu chuẩn Basel II và sắp tới là Basel III, trong khi mỗi công ty tài chính con là một thực thể đòi hỏi cấp vốn riêng và chịu sự giám sát của NHNN, nên thoái vốn tại các công ty tài chính có thể giúp cải thiện hệ số CAR của ngân hàng, hoặc giảm áp lực huy động vốn bổ sung.

Thứ ba, việc quản trị công ty tài chính tiêu dùng riêng biệt cũng phát sinh nhiều chi phí vận hành. Ngân hàng đôi khi đánh giá hiệu quả đầu tư của công ty tài chính không còn tốt như kỳ vọng ban đầu hoặc thị phần khó mở rộng trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với các “tay chơi” lâu năm. Thay vào đó, nếu để đối tác nước ngoài “mua đứt” hoặc tham gia sở hữu, ngân hàng cũng có cơ hội hợp tác sâu trong nhiều dịch vụ và nhận chuyển giao công nghệ, quản trị rủi ro tốt hơn.

Vì vậy, các thương vụ M&A trong lĩnh vực tài chính tiêu dùng tại Việt Nam trong thời gian qua không phản ánh sự “cạn kiệt” dư địa phát triển, mà đơn thuần là sự tái cấu trúc thị trường, nơi các nhà đầu tư nước ngoài sẵn sàng “xuống tiền”, còn các ngân hàng trong nước muốn tập trung và tối ưu hóa chiến lược kinh doanh hơn.

Công an lên tiếng về cảnh báo 'chiêu lừa đảo nhập sai mật khẩu ngân hàng' đang lan truyền trên mạng xã hội
Công an lên tiếng về cảnh báo 'chiêu lừa đảo nhập sai mật khẩu ngân hàng' đang lan truyền trên mạng xã hội
3 tháng trước
Công an TP HCM khẳng định cảnh báo "nhập sai mật khẩu ngân hàng" gây mất tiền là chưa phù hợp, đồng thời khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác.
Vinare báo lãi 465 tỷ đồng trong năm 2024
Vinare báo lãi 465 tỷ đồng trong năm 2024
3 tháng trước
Công ty ghi nhận tổng doanh thu đạt 3.153 tỷ đồng, tăng 17,8% so với năm 2023, lợi nhuận trước thuế đạt 465 tỷ đồng, giảm nhẹ so với năm trước.
Ông Vũ Văn Tiền có động thái mới tại ABBank
Ông Vũ Văn Tiền có động thái mới tại ABBank
3 tháng trước
Quyết định này sẽ được lấy ý kiến tại phiên họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025 sắp tới của ABBank.
Kiên định vượt sóng gió – Eximbank đạt lợi nhuận kỷ lục trong 35 năm
Kiên định vượt sóng gió – Eximbank đạt lợi nhuận kỷ lục trong 35 năm
3 tháng trước
Bất chấp những thách thức từ nền kinh tế đầy biến động, Eximbank đã đạt lợi nhuận trước thuế 4.188 tỷ đồng trong năm 2024 – một cột mốc lịch sử trong 35 năm phát triển của ngân hàng.
Chào Xuân mới, NCB tung ưu đãi hấp dẫn, lì xì online cực chất
Chào Xuân mới, NCB tung ưu đãi hấp dẫn, lì xì online cực chất
3 tháng trước
Chào Xuân 2025, Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) vừa ra mắt loạt tính năng ứng dụng công nghệ độc đáo trên ngân hàng số NCB iziMobile cùng vô vàn ưu đãi hoàn tiền, khuyến mãi hấp dẫn, khởi đầu năm mới đầy tài lộc.
Chủ tịch VPBank Ngô Chí Dũng nói về việc nhận chuyển giao GPBank
Chủ tịch VPBank Ngô Chí Dũng nói về việc nhận chuyển giao GPBank
3 tháng trước
Ông Ngô Chí Dũng chia sẻ tại sự kiện: Đây nhiệm vụ quan trọng và có rất nhiều thách thức, VPBank sẽ tập trung nguồn lực, nhân sự của cả hệ thống ...
TPBank: 10 năm tiên phong số hóa và hướng tới tương lai bền vững
TPBank: 10 năm tiên phong số hóa và hướng tới tương lai bền vững
3 tháng trước
TPBank đã tiên phong trong ngành ngân hàng số tại Việt Nam, mang đến những trải nghiệm tài chính cá nhân hóa, hiện đại và an toàn. TPBank không chỉ phục vụ mà còn đồng hành cùng thế hệ trẻ, tạo dựng tương lai bền vững.
Con học xong đại học, bố mẹ có còn được giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân?
Con học xong đại học, bố mẹ có còn được giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân?
3 tháng trước
Sinh viên đã tốt nghiệp đại học sẽ không thuộc đối tượng người phụ thuộc được giảm trừ gia cảnh theo quy định tại khoản 3 Điều 19 Luật Thuế thu nhập cá nhân.
Mở năm mới, BVBank ra mắt game Tết “Săn linh giáp  – Mở Tết chill”
Mở năm mới, BVBank ra mắt game Tết “Săn linh giáp – Mở Tết chill”
3 tháng trước
Với mong muốn kề vai cùng khách hàng mở một năm mới như ý, trọn đầy an nhiên, BVBank tiếp tục triển khai game Tết "Săn Linh Giáp - mở Tết chill" cùng nhiều quà tặng hấp dẫn.
Món quà tri ân đặc biệt dành cho khách hàng – kỷ niệm 35 năm Eximbank
Món quà tri ân đặc biệt dành cho khách hàng – kỷ niệm 35 năm Eximbank
3 tháng trước
Kỷ niệm 35 năm hành trình phát triển và gắn bó cùng khách hàng, Eximbank tự hào gửi đến khách hàng chuỗi ưu đãi đặc biệt như lời tri ân sâu sắc cho sự tin tưởng và đồng hành suốt chặng đường dài.
Vẫn lạc quan lợi nhuận ngân hàng 2025
Vẫn lạc quan lợi nhuận ngân hàng 2025
3 tháng trước
(ĐTCK)  Một số ngân hàng bắt đầu công bố kết quả kinh doanh năm 2024 và nhìn chung, lợi nhuận đều tăng trưởng, thế nhưng thu nhập từ dịch vụ và hoạt động đầu tư giảm, biên lãi thuần (NIM) cũng giảm…
Vì sao tỷ giá nóng ngay từ đầu năm?
Vì sao tỷ giá nóng ngay từ đầu năm?
3 tháng trước
(KTSG) - “Trước thời điểm ông Trump chính thức nhậm chức, kỳ vọng về việc Fed hạ lãi suất giảm thiểu. Từ đầu năm 2025, chỉ số DXY nhiều thời điểm vượt mốc
Thứ Hai, 21/04/2025
08:00
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.60%
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.60%
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.10%
Dự báo: 3.10%
Trước đó: 3.10%
3.10%
3.10%
3.10%
17:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
18:30
   
IndiaINRIndia
   
Thực tế: 3.8%
Dự báo:
Trước đó: 3.4%
3.8%
3.4%
21 phút nữa
   
United_StatesUSDUnited_States
   
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: -0.5%
Trước đó: -0.3%
-0.5%
-0.3%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 4.225%
4.225%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 4.060%
4.060%
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phụcNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phục
53 phút trước
(ĐTCK) Các doanh nghiệp tiếp tục công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 trong tuần này và do đó dòng tiền sẽ phân hóa hơn khi tìm đến các nhóm ngành có triển vọng và kết quả cao.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằngGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằng
53 phút trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ báo MACD và RSI có tín hiệu hình thành phân kỳ âm, tuy nhiên chưa có sự đồng thuận với khung ngày nên phần nào giảm thiểu rủi ro biến động mạnh.
Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4
54 phút trước
lịch sự kiện chứng khoán,doanh nghiệp niêm yết,thị trường chứng khoán
Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4
1 giờ trước
(ĐTCK) Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 22/4 của các công ty chứng khoán.
Giao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VICGiao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VIC
2 giờ trước
(ĐTCK) Trái với giao dịch nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã giải ngân mạnh cổ phiếu lớn FPT và VIC, đồng thời mua ròng khá tích cực gần 170 tỷ đồng trong phiên giảm điểm ngày 21/4.
USD mất giá vì ông Trump đe dọa tính độc lập của FedUSD mất giá vì ông Trump đe dọa tính độc lập của Fed
2 giờ trước
Chiều 21/4, giá USD giảm mạnh so với hàng loạt đồng tiền lớn, do nhà đầu tư lo ngại khi Tổng thống Mỹ liên tiếp công kích chủ tịch Fed.
Kiến nghị Thủ tướng áp dụng cơ chế đặc biệt để làm nhanh tuyến đường sắt tốc độ cao 4 tỷ USD của VingroupKiến nghị Thủ tướng áp dụng cơ chế đặc biệt để làm nhanh tuyến đường sắt tốc độ cao 4 tỷ USD của Vingroup
2 giờ trước
UBND TP. HCM kiến nghị Thủ tướng bổ sung tuyến đường sắt đô thị nối trung tâm thành phố với huyện Cần Giờ vào danh mục dự án thuộc Nghị quyết 188, nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư. Dự án do...
VN-Index về sát mốc 1.200 điểm, nhiều mã vừa và nhỏ vẫn dậy sóngVN-Index về sát mốc 1.200 điểm, nhiều mã vừa và nhỏ vẫn dậy sóng
3 giờ trước
(ĐTCK) Áp lực bán gia tăng trên diện rộng khiến các nhóm đua nhau giảm điểm, đã khiến VN-Index có thời điểm lùi về sát mốc 1.200 điểm. Tuy nhiên, thị trường vẫn đón những "điểm nóng" ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ.
'Bốc hơi' kế hoạch làm taxi điện tại doanh nghiệp ký thuê và mua 2.200 xe VinFast trị giá 500 tỷ đồng'Bốc hơi' kế hoạch làm taxi điện tại doanh nghiệp ký thuê và mua 2.200 xe VinFast trị giá 500 tỷ đồng
3 giờ trước
Tập đoàn 911 đặt kế hoạch kinh doanh đi ngang trong năm 2025 giữa bối cảnh thị trường máy thi công suy yếu. Đáng chú ý, kế hoạch triển khai dịch vụ taxi điện từng gây sốt với 2.200 xe VinFast hiện đã biến mất khỏi tài liệu họp cổ đông.
Nhận diện những cổ phiếu có cơ hội tăng trưởng từ Quy hoạch điện VIII điều chỉnhNhận diện những cổ phiếu có cơ hội tăng trưởng từ Quy hoạch điện VIII điều chỉnh
3 giờ trước
(ĐTCK) Quy hoạch điện VIII điều chỉnh vừa được phê duyệt đặt mục tiêu cao cho năng lượng tái tạo, mở ra cơ hội lớn cho nhiều doanh nghiệp trong chuỗi giá trị ngành điện, đặc biệt nhóm phát điện và thiết bị điện niêm yết trên sàn.
Kafi và VIB hợp tác ra mắt tính năng giao dịch chứng khoán trên ứng dụng MyVIBKafi và VIB hợp tác ra mắt tính năng giao dịch chứng khoán trên ứng dụng MyVIB
4 giờ trước
Ngân hàng Quốc Tế (VIB) và Công ty Cổ phần Chứng khoán KAFI (Kafi) đã hợp tác phát triển tính năng giao dịch chứng khoán trực tuyến trên ứng dụng ngân hàng số MyVIB, cung cấp giải pháp tài chính tối ưu cho khách hàng.
Vì cuộc chiến thuế quan của ông Trump, châu Âu cân nhắc quay lại với năng lượng NgaVì cuộc chiến thuế quan của ông Trump, châu Âu cân nhắc quay lại với năng lượng Nga
5 giờ trước
Hơn ba năm sau cuộc chiến giữa Nga và Ukraine, an ninh năng lượng của châu Âu vẫn rất mong manh.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.