• CIM 11.23 0.00(0.01%)
  • BTC 84589.59 487.42(0.57%)
  • GOLD 3326.830 13.200(0.4%)
  • WTI 63.68 1.77(2.87%)
  • EUR/USD 1.13893 0.00282(0.25%)
  • EUR/GBP 0.85642 0.00080(0.09%)
  • USD/CHF 0.81548 0.00343(0.42%)
  • USD/JPY 142.108 0.312(0.22%)
  • USD/CAD 1.38405 0.00084(0.06%)
  • GBP/USD 1.32909 0.00266(0.20%)
  • CAD/CHF 0.58928 0.00261(0.44%)
  • AUD/USD 0.63725 0.00182(0.28%)
  • NZD/USD 0.59275 0.00435(0.73%)
  • CIM 11.23 0.00(0.01%)
  • BTC 84589.59 487.42(0.57%)
  • GOLD 3326.830 13.200(0.4%)
  • WTI 63.68 1.77(2.87%)
  • EUR/USD 1.13893 0.00282(0.25%)
  • EUR/GBP 0.85642 0.00080(0.09%)
  • USD/CHF 0.81548 0.00343(0.42%)
  • USD/JPY 142.108 0.312(0.22%)
  • USD/CAD 1.38405 0.00084(0.06%)
  • GBP/USD 1.32909 0.00266(0.20%)
  • CAD/CHF 0.58928 0.00261(0.44%)
  • AUD/USD 0.63725 0.00182(0.28%)
  • NZD/USD 0.59275 0.00435(0.73%)

Lần gỡ đường đi của cung tiền

13:05 01/05/2021

Lâu nay chúng ta vẫn biết rằng cung tiền M2, còn gọi là tổng phương tiện thanh toán, ở Việt Nam là cao. Để biết nó cao thế nào, chúng ta thử làm một so sánh quốc tế, sử dụng số liệu M2 của Ngân hàng Thế giới (WB).

Lần gỡ đường đi của cung tiền

Lần gỡ đường đi của cung tiền

Có 157 nước có số liệu M2 vào năm 2019 và Việt Nam đứng thứ 25 từ cao xuống thấp, với mức 13,6%. Lưu ý rằng mức này là thấp hơn mức mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố trong mục thống kê trên trang web của mình là 14,8%. Vì vậy, nếu sử dụng mức của NHNN thì thứ hạng của Việt Nam còn cao hơn nữa, ở hạng 18.

Năm 2018 là năm ghi nhận tính hiệu quả cao nhất của M2 khi cứ mỗi 1,9 đồng M2 tăng thêm sẽ tạo được thêm 1 đồng GDP. Tính trung bình trong giai đoạn 2015-2019, cứ 2,73 đồng M2 tăng thêm sẽ tạo ra 1 đồng GDP tăng thêm. Nhưng năm 2020 đã có sự tăng đột biến khi phải cần đến 6 đồng M2 tăng thêm để tạo ra 1 đồng GDP.

Nếu tính bình quân trong giai đoạn 2015-2019, vẫn sử dụng số liệu của WB, thì Việt Nam vẫn đứng thứ 25. Và cũng cần lưu ý rằng M2 của Việt Nam trong giai đoạn này đã là thấp nhất trong lịch sử (ví dụ, 28,5% trong giai đoạn 2000-2005).

Ở thứ hạng nói trên thì “hàng xóm” của Việt Nam toàn là những nước “nổi tiếng” về bất ổn như các nước châu Phi hay Nam Á hoặc Mỹ Latinh. Nói cách khác, điều này giải thích tại sao, nhất là thời gian trước đây, Việt Nam hay phải đối mặt với những bất ổn vĩ mô. 

Sang đến năm 2020 và bước vào năm 2021, trong khi không có số liệu quốc tế để so sánh, nhưng việc M2 của Việt Nam vẫn rất “kiên định” tăng lên (14,5% năm 2020, và 15,7% tính đến 16-4-2021 so với cùng kỳ 2020), bất chấp tăng trưởng GDP đã giảm mạnh, cho thấy Việt Nam không có ý định giảm tăng trưởng M2. Điều này dẫu sao cũng có thể coi là điều “bình thường cũ” nếu GDP vẫn tăng trưởng với tốc độ đáng kể như những năm trước.

Tuy nhiên, M2 tăng nhanh trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế giảm tốc mạnh năm qua và đầu năm nay đã đặt ra những rủi ro về bong bóng tài sản như chứng khoán và bất động sản.

Tín dụng đến ngày 16-4 tăng 3,34% so với cuối năm 2020, gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2020; tín dụng vào bất động sản cuối tháng 3-2021 tăng 3% so với cuối năm 2020 và gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2020. Sự tăng mạnh và dồn dập này không làm tăng giá tài sản mới là điều lạ.

Bảng trên đây cho thấy rõ hơn mối quan hệ giữa tăng M2 và tăng GDP trong mấy năm gần đây. Theo đó, năm 2018 là năm ghi nhận tính hiệu quả cao nhất của M2 khi cứ mỗi 1,9 đồng M2 tăng thêm sẽ tạo được thêm 1 đồng GDP. Tính trung bình trong giai đoạn 2015-2019, cứ 2,73 đồng M2 tăng thêm sẽ tạo ra 1 đồng GDP tăng thêm. Nhưng năm 2020 đã có sự tăng đột biến khi phải cần đến 6 đồng M2 tăng thêm để tạo ra 1 đồng GDP.

Sang đến năm nay, do Tổng cục Thống kê đã “đánh giá lại” GDP từ quí 1 và không công bố GDP danh nghĩa quí 1-2020 đã đánh giá lại nên ta không thể tính được mức tăng lên về GDP danh nghĩa giữa quí 1-2020 và quí 1-2021 và, do đó, không thể tính được một đồng tăng thêm M2 đã tạo thêm bao nhiêu đồng GDP trong quí 1-2021. Nhưng ít ra thì với mức tăng mạnh hơn của M2 cho đến ngày 16-4 so với cùng kỳ năm 2020 (15,7%) và so với mức tăng của cả năm 2020 như đã nói ở trên thì sự cải thiện khiêm tốn của tăng trưởng GDP quí 1-2021 (4,48%) so với quí 1-2020 (3,82%) cũng không làm thay đổi đáng kể kết luận rằng kể từ năm 2020, “năng suất” tạo GDP của M2 đã sụt giảm đặc biệt mạnh. Nói cách khác, từ năm 2020 đã chứng kiến hiện tượng là tiền tràn ngập nền kinh tế, quá nhiều so với mức cần có để tạo ra một đơn vị GDP như thông thường, và đây chính là nguyên nhân chủ chốt gây ra các cơn sốt tài sản hiện nay.

Có ý kiến lập luận rằng cung tiền vào nền kinh tế không tăng đáng kể bởi NHNN hầu như không mua trái phiếu/tín phiếu trên thị trường mở trong thời gian qua. Nhưng ý kiến này sai ở chỗ cung tiền chính là M2 và khi số liệu thống kê cho thấy M2 đã tăng lên, có nghĩa là có nhiều tiền hơn đã đổ vào nền kinh tế, qua nhiều kênh, ngoài thị trường mở (minh chứng là ít nhất thì hạng mục “tiền trong lưu thông”, tức tiền mặt nằm ngoài hệ thống ngân hàng, đã tăng lên cả về mức tuyệt đối và tương đối trong thời gian qua, theo số liệu của NHNN).

Cũng có ý kiến cho rằng tín dụng vào chứng khoán và bất động sản trong năm 2020 và quí 1 không tăng đột biến/mạnh nếu so với tăng trưởng tín dụng nói chung, nên tín dụng vào các thị trường tài sản này không phải là nguyên nhân của sự tăng nóng sốt chứng khoán hay bất động sản hiện nay.

Chưa bàn đến việc tín dụng có thể “trá hình” chảy vào các thị trường tài sản này, điều quan trọng và là lỗ hổng trong ý kiến nói trên là cả tốc độ tăng trưởng tín dụng chung và tăng trưởng tín dụng vào bất động sản và chứng khoán đều ở mức cao hơn vài lần so với cùng kỳ năm trước. Ví dụ, theo NHNN, tín dụng đến ngày 16-4 tăng 3,34% so với cuối năm 2020, gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2020; tín dụng vào bất động sản cuối tháng 3-2021 tăng 3% so với cuối năm 2020 và gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2020. Sự tăng mạnh và dồn dập này không làm tăng giá tài sản mới là điều lạ, đi ngược lại các quy luật và lý thuyết kinh tế.

Chuyển sang chuyện “trá hình” tín dụng vào các thị trường tài sản này. NHNN cho biết đến hết quí 1-2021 dư nợ tín dụng vào thị trường chứng khoán chỉ là 45.300 tỉ đồng. Tuy nhiên, như báo chí đưa tin, chỉ tính dư nợ ngân hàng của ba công ty chứng khoán lớn là SSI, VND, và Mirae Asset đã xấp xỉ con số này (44.612 tỉ đồng).

Điều này không chỉ cho thấy tín dụng thực tế chảy vào các lĩnh vực rủi ro như bất động sản và chứng khoán là lớn hơn con số thống kê. Quan trọng hơn, nếu chỉ tin hoặc tìm cách đưa ra các con số thống kê để thuyết phục, làm an lòng dư luận thì sẽ không bao giờ khống chế được các bất ổn vĩ mô và bong bóng tài sản.

Chuyên gia nhận định tỷ giá vẫn ổn định sau thông điệp của Fed
Chuyên gia nhận định tỷ giá vẫn ổn định sau thông điệp của Fed
4 năm trước
(KTSG Online) – Tỷ giá trung tâm đã chấm dứt chuỗi tăng liên tục kéo dài trong tuần trước. Nhiều chuyên gia đánh giá tiền đồng vẫn ổn định bất chấp thông điệp dần thắt chặt của Fed trong tuần trước.
Lãi suất trái phiếu tại khu vực 'Đông Á mới nổi' khó đoán định
Lãi suất trái phiếu tại khu vực 'Đông Á mới nổi' khó đoán định
4 năm trước
(KTSG Online) - Lãi suất trái phiếu tại thị trường Đông Á mới nổi phân hóa do những yếu tố thị trường cụ thể. Trong lúc này, sự không chắc chắn về đại dịch Covid-19 và những quan ngại về áp...
Sáu tháng rưỡi tiền đồng lên giá 0,86%
Sáu tháng rưỡi tiền đồng lên giá 0,86%
4 năm trước
(KTSG) - Tiền đồng đã lên giá khoảng 0,6% từ đầu năm đến nay so với đô la Mỹ là mức ghi nhận mà hầu hết người dân đều không cảm nhận rõ ràng. Với nhiều người, tỷ giá vẫn đâu đó tầm 23.000-23.100 đồng/đô la Mỹ, ngang bằng năm ngoái, là yên tâm.
Vì sao Ngân hàng Nhà nước giảm giá mua ngoại tệ kỳ hạn?
Vì sao Ngân hàng Nhà nước giảm giá mua ngoại tệ kỳ hạn?
4 năm trước
(KTSG) - Trong khi giá bán ra đô la Mỹ của Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thường xuyên thay đổi song hành theo tỷ giá trung tâm, giá mua thường được giữ cố định, do đó bất kỳ sự thay đổi nào ở khung giá mua cũng khiến thị trường phải lưu tâm.
Tiếp tục đà rơi của thế giới, vàng mất gần 1 triệu đồng trong tuần qua
Tiếp tục đà rơi của thế giới, vàng mất gần 1 triệu đồng trong tuần qua
4 năm trước
(KTSG Online ) – Giá vàng nội địa ngày hôm nay tiếp tục xu hướng giảm, rời xa hơn mốc 57 triệu đồng mỗi lượng và giảm gần 1 triệu đồng trong tuần qua, trong bối cảnh giá vàng thế giới tiếp tục giảm mạnh sau thông tin từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Vàng rời mốc 57 triệu đồng sau thông điệp của Fed
Vàng rời mốc 57 triệu đồng sau thông điệp của Fed
4 năm trước
(KTSG Online ) –  Giá vàng nội địa rời mốc 57 triệu đồng mỗi lượng sau một đêm biến động lớn vì Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đưa ra thông điệp dự kiến tăng lãi suất vào cuối năm 2023, sớm hơn so với mốc trước đó đưa ra.
Thanh toán không tiền mặt gia tăng, nỗi lo bảo mật cũng tăng
Thanh toán không tiền mặt gia tăng, nỗi lo bảo mật cũng tăng
4 năm trước
(KTSG Online) - Việt Nam đang tiến nhanh đến xã hội không tiền mặt khi nhiều cách thức thanh toán điện tử mới đang được triển khai ngày càng rộng rãi đến mọi tầng lớp người dân. Tuy nhiên, đi kèm...
Cảnh báo nguy cơ lừa đảo của các sàn Forex
Cảnh báo nguy cơ lừa đảo của các sàn Forex
4 năm trước
(KTSG Online) – Công an TPHCM cảnh báo người dân không nên tham gia vào các sàn kinh doanh ngoại hối trái phép để tránh bị lừa đảo.
Giá bitcoin lao dốc không phanh, người chơi hoảng hốt
Giá bitcoin lao dốc không phanh, người chơi hoảng hốt
4 năm trước
(KTSG Online) - Giá của đồng tiền điện tử bitcoin liên tục giảm mạnh trong suốt ngày hôm qua (19-5) và sàn tiền điện tử lớn nhất thế giới Binance được nhiều người chơi ở Việt Nam cho rằng trong...
Giá vàng đầu tuần tăng vọt
Giá vàng đầu tuần tăng vọt
4 năm trước
(KTSG Online) - Giá vàng nội địa bắt đầu có dấu hiệu tăng, trong bối cảnh giá vàng thế giới có nhiều yếu tố hỗ trợ vì chỉ số lạm phát toàn cầu cao, diễn biến dịch Covid-19 phức tạp ở nhiều quốc gia châu Á và căng thẳng địa chính trị tại một số khu vực.
Cảnh giác tiền ảo núp bóng đa cấp
Cảnh giác tiền ảo núp bóng đa cấp
4 năm trước
(KTSG Online) – Nhiều nghệ sĩ, người nổi tiếng viết trên Facebook quảng cáo cho các loại tiền kỹ thuật số nhưng “vô tình” lại quảng bá cho các loại tiền ảo núp bóng đa cấp hết sức nguy hiểm.
Covid-19 tạo áp lực đẩy thị trường ví điện tử phát triển nhanh
Covid-19 tạo áp lực đẩy thị trường ví điện tử phát triển nhanh
4 năm trước
(KTSG Online) – Khoảng thời gian nền kinh tế bị tác động nặng nề bởi dịch bệnh Covid-19 cũng là giai đoạn bùng nổ của các ví điện tử với số lượng người dùng tăng vọt, theo báo cáo “Ứng dụng...
Thứ Hai, 21/04/2025
08:00
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế:
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế:
Dự báo: 3.10%
Trước đó: 3.10%
3.10%
3.10%
14:00
   
SwitzerlandCHFSwitzerland
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 1,158,350.0B
1,158,350.0B
17:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
19:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
20:00
   
FranceEURFrance
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.013%
2.013%
20:00
   
FranceEURFrance
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.192%
2.192%
20:00
   
FranceEURFrance
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.101%
2.101%
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: -0.5%
Trước đó: -0.3%
-0.5%
-0.3%
Giá vàng được kỳ vọng tiếp tục tăngGiá vàng được kỳ vọng tiếp tục tăng
1 giờ trước
Bất ổn vĩ mô, biến động trên thị trường chứng khoán và nhu cầu mua trú ẩn vẫn sẽ là lực đẩy chính cho kim loại quý tuần này.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 21/4: Giải ngân thăm dò tại những cổ phiếu đã điều chỉnhNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 21/4: Giải ngân thăm dò tại những cổ phiếu đã điều chỉnh
9 giờ trước
(ĐTCK) Với việc hình thành mẫu nến không mấy khả quan trên cả khung đồ thị ngày và tuần, nhịp hồi phục đang chững lại và thế giằng co phân hóa dần chiếm thế chủ đạo nhiều hơn.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 21/4: Tăng giảm đan xen quanh mốc 1.220 điểmGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 21/4: Tăng giảm đan xen quanh mốc 1.220 điểm
9 giờ trước
(ĐTCK) Hai chỉ báo MACD, RSI không có tín hiệu hình thành phân kỳ âm và đường +/-DI cùng ở trên mốc 25 nên nhìn chung thị trường vẫn đang trong nhịp tìm điểm cân bằng và kỳ vọng sẽ sớm củng cố động lực trong ngắn hạn.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ: Giá dầu sẽ còn xuống thấp hơn nữaBộ trưởng Năng lượng Mỹ: Giá dầu sẽ còn xuống thấp hơn nữa
9 giờ trước
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Chris Wright tuyên bố, trong nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump giá năng lượng sẽ thấp hơn so với nhiệm kỳ trước, Bloomberg đưa tin.
Máy bay Boeing bị Trung Quốc trả về MỹMáy bay Boeing bị Trung Quốc trả về Mỹ
9 giờ trước
Một chiếc Boeing 737 MAX đáng lẽ bàn giao cho hãng bay Trung Quốc đã quay về Mỹ hôm 20/4 trong bối cảnh căng thẳng thuế quan.
[Báo cáo] Thị trường gạo quý I/2025: Giá gạo vẫn ở mức thấp trong thời gian tới?[Báo cáo] Thị trường gạo quý I/2025: Giá gạo vẫn ở mức thấp trong thời gian tới?
10 giờ trước
Trong bối cảnh Ấn Độ đang đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thế giới do lượng tồn kho cao kỷ lục, giá gạo toàn cầu có khả năng sẽ tiếp tục duy trì ở mức thấp trong thời gian tới.
Nhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản MỹNhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản Mỹ
12 giờ trước
Ngày 19/4, tờ Yomiuri (Nhật Bản) cho biết nước này đang cân nhắc mua thêm đậu tương và gạo của Mỹ, nhằm tăng vị thế trong đàm phán thuế.
Góc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắmGóc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắm
12 giờ trước
(ĐTCK) Trong bối cảnh thị trường vẫn còn nhiều yếu tố bất định, các chuyên gia sẽ đưa ra lời khuyên về việc duy trì tỷ lệ cổ phiếu/tiền mặt và những nhóm cổ phiếu có triển vọng lọt vào tầm ngắm.
Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?
12 giờ trước
Từ Apple, Nike đến Tesla, các doanh nghiệp Mỹ đang quay cuồng giữa vòng xoáy thuế quan.
ĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trườngĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trường
14 giờ trước
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC – mã: BSI) đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm nay với chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 560 tỷ đồng, tăng...
Ruble tăng giá 40% so với USD năm nayRuble tăng giá 40% so với USD năm nay
15 giờ trước
Kỳ vọng căng thẳng Nga - Mỹ hạ nhiệt giúp đồng ruble liên tiếp mạnh lên so với đôla Mỹ kể từ đầu năm.
Giỏi thôi là chưa đủ, Warren Buffett và Bill Gates còn cần một yếu tố khác để thành côngGiỏi thôi là chưa đủ, Warren Buffett và Bill Gates còn cần một yếu tố khác để thành công
15 giờ trước
Warren Buffett, Bill Gates, Jeff Bezos hay Mark Cuban là những biểu tượng thành công được đông đảo người ngưỡng mộ. Chính những tỷ phú này cũng thừa nhận may mắn là yếu tố âm thầm nhưng quyết định,...
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.