• CIM 11.23 0.03(0.30%)
  • BTC 84580.12 496.89(0.58%)
  • GOLD 3326.830 13.200(0.4%)
  • WTI 63.68 1.77(2.87%)
  • EUR/USD 1.13893 0.00282(0.25%)
  • EUR/GBP 0.85642 0.00080(0.09%)
  • USD/CHF 0.81548 0.00343(0.42%)
  • USD/JPY 142.108 0.312(0.22%)
  • USD/CAD 1.38405 0.00084(0.06%)
  • GBP/USD 1.32909 0.00266(0.20%)
  • CAD/CHF 0.58928 0.00261(0.44%)
  • AUD/USD 0.63725 0.00182(0.28%)
  • NZD/USD 0.59275 0.00435(0.73%)
  • CIM 11.23 0.03(0.30%)
  • BTC 84580.12 496.89(0.58%)
  • GOLD 3326.830 13.200(0.4%)
  • WTI 63.68 1.77(2.87%)
  • EUR/USD 1.13893 0.00282(0.25%)
  • EUR/GBP 0.85642 0.00080(0.09%)
  • USD/CHF 0.81548 0.00343(0.42%)
  • USD/JPY 142.108 0.312(0.22%)
  • USD/CAD 1.38405 0.00084(0.06%)
  • GBP/USD 1.32909 0.00266(0.20%)
  • CAD/CHF 0.58928 0.00261(0.44%)
  • AUD/USD 0.63725 0.00182(0.28%)
  • NZD/USD 0.59275 0.00435(0.73%)

Chuyển giao bắt buộc ngân hàng yếu kém: ba lưu ý quan trọng

06:00 14/04/2025

Kinh tế Sài Gòn Online

Trong bối cảnh hoạt động tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém đang có bước tiến mới, các chuyên gia cũng nhấn mạnh ba bài học lớn rút ra từ những thương vụ xử lý trong giai đoạn qua.

Chuyển giao bắt buộc ngân hàng yếu kém: ba lưu ý quan trọng
Sự phức tạp kéo dài trong pháp lý cũng là một nguyên nhân quan trọng khiến các thương vụ tái cấu trúc ngành ngân hàng có nhiều tranh cãi. Ảnh: DNCC

Đầu năm 2025, hai ngân hàng yếu kém là GPBank và DongABank lần lượt được chuyển giao bắt buộc cho VPBank và HDBank, tiếp nối sự kiện trước đó là CBBank và Oceanbank được chuyển giao cho Vietcombank và Ngân hàng MB. Với mục tiêu phục hồi hoạt động ngân hàng yếu, các ngân hàng "khỏe" sẽ nhận được một số lợi ích từ cơ quan quản lý.

Cho đến nay, đã có ba ngân hàng đổi pháp lý thành ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên, trở thành ngân hàng con; hai ngân hàng triển khai chiến lược kinh doanh thành ngân hàng số, bao gồm VCBNeo (CBBank đổi tên) và Vikki (DongABank đổi tên).

Có hai câu hỏi trong diễn biến mới này, một là các ngân hàng có khả năng phục hồi kinh doanh hay không, hai là kịch bản xử lý tiếp theo của các nhà băng như thế nào, bao gồm cả trường hợp không thể tái cấu trúc thành công. Dù ở trong trường hợp nào, các chuyên gia cũng nhấn mạnh ba bài học lớn rút ra từ hàng loạt các thương vụ sáp nhập, tái cơ cấu trước đây, theo chia sẻ tại Hội thảo "Tái cơ cấu ngân hàng, làm sao đạt hiệu quả tối đa?" do báo Tiền Phong tổ chức mới đây.

Cần có “tiền thật”

Trong 15 năm qua, Việt Nam có nhiều thương vụ tái cơ cấu ngân hàng, tuy nhiên tập trung bốn giải pháp bao gồm sáp nhập, hợp nhất, nhà đầu tư mới tham gia và chuyển giao bắt buộc. Có nhiều bài học thành công nhưng cũng có thất bại.

Các chuyên gia cũng lưu ý rằng vấn đề tái cơ cấu quan trọng là thiếu nguồn lực để xử lý, từ đó dẫn đến những sai lầm nối tiếp khi vay nợ mới để trả nợ cũ hay tăng vốn, không có nguồn thu và khách hàng.

Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Giảng viên chính sách công, Đại học Fulbright, ở những trường hợp thất bại, lý do vì nhà đầu tư mới thiếu nguồn lực tài chính, từ đó dẫn đến việc tăng vốn ảo. “Muốn tái cơ cấu mà không dùng nguồn lực thực thì là ảo, tay không bắt giặt”, ông Thành chia sẻ. Điều kiện là ngân hàng nhận sáp nhập sẽ dùng nguồn lực của họ để xử lý khi thấy được lợi ích.

Trong bối cảnh tái cơ cấu cần “tiền thật”, cách giải quyết chung của ngành là tăng tốc tăng trưởng nhanh trong 15 năm qua, tức lợi nhuận tương lai để bù đắp thua lỗ quá khứ. Trên thực tế, quy mô tài sản của các ngân hàng tăng bình quân 5 lần trong vòng 15 năm qua, ngay cả ở những ngân hàng có quy mô nhỏ.

“Những ngân hàng yếu kém thì giữ nguyên, còn lại tăng rất nhanh để bù đắp cho những ngân hàng còn lại. Điều này dù mang lại thách thức đối với quản lý hệ thống, nhưng cũng là cơ hội, cơ sở để tái cấu trúc ngành”, ông Thành nói.

Tương tự, với những thương vụ chuyển giao bắt buộc hiện nay, giới quản lý kỳ vọng vào sự tăng trưởng nhanh của các ngân hàng nhận sáp nhập, chấp nhận đổi những cơ chế ưu đãi. Điều này cũng mang đến động cơ thực sự phải tái cơ cấu ngân hàng yếu kém, nhưng cũng phải cam kết trong kịch bản không xử lý được, ông Thành nêu.

Tránh lợi ích nhóm và sở hữu chéo

Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, Viện trưởng Viện nghiên cứu và phát triển thị trường tài chính và bất động sản toàn cầu, phục hồi hoạt động kinh doanh của các ngân hàng yếu kém trong diện kiểm soát đặc biệt là rất khó, và thực tế trong 10 năm qua kể từ khi mua lại ngân hàng 0 đồng đã cho thấy thực tế cách thức này không thành công.

Sự lo ngại mà ông Hiếu nêu lên nằm ở chỗ cần thận trọng hơn với mô hình mẹ - con. Rủi ro nằm ở chỗ các ngân hàng mẹ có thể “đẩy” các khoản tài sản xấu về ngân hàng con. Điều này đặc biệt rủi ro hơn nếu nhóm tập đoàn bất động sản thường là nhóm lợi ích tại các ngân hàng và đã từng gây ra nhiều hệ lụy trong quá khứ.

Còn ông Thành lưu ý đến việc muốn tái cấu trúc ngân hàng thì cần phải giải quyết vấn đề sở hữu chéo. “Sáp nhập, hợp nhất mà không thay đổi được nhóm cổ đông cũ thì vẫn thất bại, khi nguyên nhân chủ yếu đến từ việc sở hữu chéo lũng đoạn ngân hàng”, ông Thành nhìn nhận.

Thị trường hiện nay hiện còn lại ngân hàng SCB sau khi bốn ngân hàng yếu kém giai đoạn trước đã có địa chỉ mới. Thông tin liên quan gần đây cho thấy một tập đoàn tư nhân, tức doanh nghiệp phi tài chính, muốn tham gia tái cấu trúc ngân hàng trong vòng 15 năm. Việc “chuyển giao bắt buộc” còn gây nhiều tranh cãi, nhưng bài học rút ra là phải có “thực lực” và không thao túng theo kiểu “hệ sinh thái”.

Những lo ngại khác

Luật sư Trương Thanh Đức nói việc tái cơ cấu ngân hàng có bước tiến mới quan trọng, khi chuyển mô hình ngân hàng yếu kém sang ngân hàng cổ phần, đồng thời chuyển pháp lý thành ngân hàng trách nhiệm hữu hạn. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải xây dựng được vấn đề cơ sở pháp lý trong dài hạn.

Chẳng hạn, trong vấn đề chuyển giao sang nhóm ngân hàng cổ phần tư nhân thì lại chưa thể xác định được đây là mối quan hệ pháp lý, khác biệt với việc chuyển giao “0 đồng” cho Ngân hàng Nhà nước. Từ đó dẫn đến việc khó xác định mối quan hệ kinh tế của ngân hàng mẹ - con, theo ông Đức.

“Vấn đề quan trọng là phải vững về pháp lý và cả kinh tế thì mới có thể giải quyết hiệu quả việc tái cơ cấu ngành ngân hàng. Nên định hình xa hơn chứ không nên loay hoay với các giải pháp chữa cháy”, ông Đức nhìn nhận.

Sự tính toán rõ ràng giữa ngân hàng mẹ - con cũng là điều ông Hiếu đặt vấn đề. Chẳng hạn nếu như ngân hàng mẹ đầu tư vào ngân hàng con, thì dòng tiền đó sẽ được hạch toán như thế nào, trong bối cảnh các ngân hàng mẹ được những ưu đãi về báo cáo tài chính, chẳng hạn miễn hợp nhất số liệu ngân hàng yếu kém.

Bên cạnh nghi ngại về khả năng phục hồi kinh doanh của ngân hàng con trong bối cảnh nhiều ngân hàng nhỏ cũng đang gặp khó khăn, vấn đề của cơ quan quản lý là phải tăng cường quản lý đặc biệt. Trong đó, NHNN không chỉ giữ vai trò là người cho vay cuối cùng, mà cần có khung quản lý, thanh tra giám sát phù hợp. Theo đó, ông Thành nhấn mạnh các ngân hàng hiện nay đang hoạt động như “siêu thị tài chính” nhiều dịch vụ, nhưng bản thân chịu sự kiểm soát riêng biệt từ phía các đơn vị khác nhau, gồm dịch vụ ngân hàng truyền thống, chứng khoán hay bảo hiểm.

Ngân hàng đua nhau trả cổ tức tiền mặt, cao nhất lên tới 25%
Ngân hàng đua nhau trả cổ tức tiền mặt, cao nhất lên tới 25%
7 ngày trước
Nhiều ngân hàng lên kế hoạch chi cổ tức tiền mặt trong năm 2025. LPBank gây chú ý với mức 25%, cao nhất hệ thống, trong khi ACB, MB, VPBank... duy trì chính sách cổ tức ổn định.
Đồng Euro lên giá mạnh so với VND: Tăng gần 11% từ đầu năm, vượt 30.000 đồng
Đồng Euro lên giá mạnh so với VND: Tăng gần 11% từ đầu năm, vượt 30.000 đồng
7 ngày trước
Trong thời gian gần đây, đồng Euro (EUR) đã tăng giá mạnh so với đồng Việt Nam (VND). Riêng phiên sáng 14/4, tỷ giá EUR/VND tăng hơn 1,3%.
Ngân hàng Nhà nước giảm mạnh tỷ giá USD sáng ngày 14/4
Ngân hàng Nhà nước giảm mạnh tỷ giá USD sáng ngày 14/4
7 ngày trước
Tại các ngân hàng thương mại, giá USD tiếp tục tăng trở lại và hiện đã vượt mốc 26.000 đồng ở nhiều nhà băng.
Giá Yen Nhật tiếp tục tăng mạnh so với Việt Nam đồng
Giá Yen Nhật tiếp tục tăng mạnh so với Việt Nam đồng
7 ngày trước
Từ đầu năm đến nay, giá Yen Nhật đã tăng khoảng 11,5% so với VND, là mức tăng mạnh hiếm thấy trong những năm gần đây.
Tỷ giá VietinBank hôm nay 14/4, Euro tăng mạnh 1.010 đồng ở cả chiều mua và bán
Tỷ giá VietinBank hôm nay 14/4, Euro tăng mạnh 1.010 đồng ở cả chiều mua và bán
7 ngày trước
Khảo sát ngày 14/4, tỷ giá ngoại tệ VietinBank đồng loạt tăng trở lại. Trong đó, tỷ giá euro ghi nhận mức tăng 1.010 đồng, bảng Anh tăng 684 đồng và đô la Úc tăng 329 đồng ở cả hai chiều mua - bán.
Giá vàng hôm nay ngày 14/4: Giá vàng lên đỉnh mới 107 triệu đồng/lượng
Giá vàng hôm nay ngày 14/4: Giá vàng lên đỉnh mới 107 triệu đồng/lượng
7 ngày trước
(ĐTCK) Vàng chưa có dấu hiệu giảm khi giá vàng liên tục xác lập đỉnh mới, đặc biệt trong phiên sáng 14/3, giá vàng SJC đã "bốc đầu" bỏ xa vàng nhẫn khi phá kỷ lục lên mức giá 107 triệu đồng/lượng.
Giá vàng trong nước tăng dựng đứng, lập kỷ lục 107 triệu đồng/lượng
Giá vàng trong nước tăng dựng đứng, lập kỷ lục 107 triệu đồng/lượng
7 ngày trước
Đà tăng của giá vàng trong nước diễn ra song song với diễn biến sôi động trên thị trường quốc tế.
NCB miễn phí dịch vụ thông báo biến động số dư bằng giọng nói iziBox trên toàn quốc
NCB miễn phí dịch vụ thông báo biến động số dư bằng giọng nói iziBox trên toàn quốc
7 ngày trước
Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) chính thức triển khai miễn phí “Dịch vụ thông báo giao dịch thành công bằng giọng nói iziBox” trên toàn quốc, mang đến giải pháp thanh toán tiện lợi, an toàn và dễ dàng cho...
Tỷ giá đô Úc ngày 14/4: Ghi nhận tăng tại hai chiều giao dịch trong phiên đầu tuần
Tỷ giá đô Úc ngày 14/4: Ghi nhận tăng tại hai chiều giao dịch trong phiên đầu tuần
7 ngày trước
Ghi nhận ngày 14/4 cho thấy, tỷ giá đô Úc vẫn duy trì đà tăng tại các ngân hàng, Tại thị trường chợ đen. tỷ giá AUD cũng tăng hiện đang ở mức 16.259 - 16.409 VND/AUD ở hai chiều giao dịch.
Tỷ giá Sacombank hôm nay 14/4, Euro và bảng Anh tăng đột biến
Tỷ giá Sacombank hôm nay 14/4, Euro và bảng Anh tăng đột biến
7 ngày trước
Khảo sát ngày 14/4, tỷ giá ngoại tệ Sacombank điều chỉnh tăng tại hầu hết các đồng ngoại tệ phổ biến. Trong đó, tỷ giá euro và bảng Anh cùng tăng mạnh trên 700 đồng.
Sáng 14/4: Ngân hàng Nhà nước giảm mạnh tỷ giá USD, giá vàng xác lập kỷ lục mới
Sáng 14/4: Ngân hàng Nhà nước giảm mạnh tỷ giá USD, giá vàng xác lập kỷ lục mới
7 ngày trước
Giá USD tại các ngân hàng tăng trở lại vùng 26.000 đồng bất chấp việc đồng bạc xanh tiếp tục suy yếu trên thị trường quốc tế và NHNN giảm mạnh tỷ giá trung tâm. Giá vàng trong nước sáng nay tăng...
Tỷ giá Vietcombank hôm nay (14/4): Euro tiếp tục tăng mạnh hơn 800 đồng, USD vẫn lao dốc
Tỷ giá Vietcombank hôm nay (14/4): Euro tiếp tục tăng mạnh hơn 800 đồng, USD vẫn lao dốc
7 ngày trước
Tỷ giá ngoại tệ tại Vietcombank ngày 14/4 tiếp tục tăng tại hầu hết các ngoại tệ, ngược lại, USD ghi nhận giảm. Theo đó, tỷ giá euro tăng mạnh lên đến hơn 800 đồng ở hai chiều giao dịch.
Chủ Nhật, 20/04/2025
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 21/4: Giải ngân thăm dò tại những cổ phiếu đã điều chỉnhNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 21/4: Giải ngân thăm dò tại những cổ phiếu đã điều chỉnh
7 giờ trước
(ĐTCK) Với việc hình thành mẫu nến không mấy khả quan trên cả khung đồ thị ngày và tuần, nhịp hồi phục đang chững lại và thế giằng co phân hóa dần chiếm thế chủ đạo nhiều hơn.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 21/4: Tăng giảm đan xen quanh mốc 1.220 điểmGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 21/4: Tăng giảm đan xen quanh mốc 1.220 điểm
7 giờ trước
(ĐTCK) Hai chỉ báo MACD, RSI không có tín hiệu hình thành phân kỳ âm và đường +/-DI cùng ở trên mốc 25 nên nhìn chung thị trường vẫn đang trong nhịp tìm điểm cân bằng và kỳ vọng sẽ sớm củng cố động lực trong ngắn hạn.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ: Giá dầu sẽ còn xuống thấp hơn nữaBộ trưởng Năng lượng Mỹ: Giá dầu sẽ còn xuống thấp hơn nữa
7 giờ trước
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Chris Wright tuyên bố, trong nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump giá năng lượng sẽ thấp hơn so với nhiệm kỳ trước, Bloomberg đưa tin.
Máy bay Boeing bị Trung Quốc trả về MỹMáy bay Boeing bị Trung Quốc trả về Mỹ
8 giờ trước
Một chiếc Boeing 737 MAX đáng lẽ bàn giao cho hãng bay Trung Quốc đã quay về Mỹ hôm 20/4 trong bối cảnh căng thẳng thuế quan.
[Báo cáo] Thị trường gạo quý I/2025: Giá gạo vẫn ở mức thấp trong thời gian tới?[Báo cáo] Thị trường gạo quý I/2025: Giá gạo vẫn ở mức thấp trong thời gian tới?
8 giờ trước
Trong bối cảnh Ấn Độ đang đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thế giới do lượng tồn kho cao kỷ lục, giá gạo toàn cầu có khả năng sẽ tiếp tục duy trì ở mức thấp trong thời gian tới.
Nhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản MỹNhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản Mỹ
10 giờ trước
Ngày 19/4, tờ Yomiuri (Nhật Bản) cho biết nước này đang cân nhắc mua thêm đậu tương và gạo của Mỹ, nhằm tăng vị thế trong đàm phán thuế.
Góc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắmGóc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắm
11 giờ trước
(ĐTCK) Trong bối cảnh thị trường vẫn còn nhiều yếu tố bất định, các chuyên gia sẽ đưa ra lời khuyên về việc duy trì tỷ lệ cổ phiếu/tiền mặt và những nhóm cổ phiếu có triển vọng lọt vào tầm ngắm.
Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?
11 giờ trước
Từ Apple, Nike đến Tesla, các doanh nghiệp Mỹ đang quay cuồng giữa vòng xoáy thuế quan.
ĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trườngĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trường
13 giờ trước
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC – mã: BSI) đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm nay với chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 560 tỷ đồng, tăng...
Ruble tăng giá 40% so với USD năm nayRuble tăng giá 40% so với USD năm nay
13 giờ trước
Kỳ vọng căng thẳng Nga - Mỹ hạ nhiệt giúp đồng ruble liên tiếp mạnh lên so với đôla Mỹ kể từ đầu năm.
Giỏi thôi là chưa đủ, Warren Buffett và Bill Gates còn cần một yếu tố khác để thành côngGiỏi thôi là chưa đủ, Warren Buffett và Bill Gates còn cần một yếu tố khác để thành công
14 giờ trước
Warren Buffett, Bill Gates, Jeff Bezos hay Mark Cuban là những biểu tượng thành công được đông đảo người ngưỡng mộ. Chính những tỷ phú này cũng thừa nhận may mắn là yếu tố âm thầm nhưng quyết định,...
Cách Tập toàn Tuấn Ân chi tiền để trúng thầu tại EVN Bình ThuậnCách Tập toàn Tuấn Ân chi tiền để trúng thầu tại EVN Bình Thuận
15 giờ trước
Huỳnh Tuấn Ân, Chủ tịch Tập đoàn Tuấn Ân, bị cáo buộc chi tiền ngoài hợp đồng 5-6% cho Điện lực Bình Thuận, để được trúng 25 gói thầu cung cấp thiết bị.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.