• CIM 11.27 0.04(0.35%)
  • BTC 84929.70 147.31(0.17%)
  • GOLD 3345.840 19.010(0.57%)
  • WTI 63.17 0.50(0.79%)
  • EUR/USD 1.14358 0.00469(0.41%)
  • EUR/GBP 0.85947 0.00309(0.36%)
  • USD/CHF 0.81349 0.00195(0.24%)
  • USD/JPY 141.738 0.370(0.26%)
  • USD/CAD 1.38257 0.00152(0.11%)
  • GBP/USD 1.33047 0.00133(0.10%)
  • CAD/CHF 0.58825 0.00100(0.17%)
  • AUD/USD 0.63831 0.00109(0.17%)
  • NZD/USD 0.59526 0.00250(0.42%)
  • CIM 11.27 0.04(0.35%)
  • BTC 84929.70 147.31(0.17%)
  • GOLD 3345.840 19.010(0.57%)
  • WTI 63.17 0.50(0.79%)
  • EUR/USD 1.14358 0.00469(0.41%)
  • EUR/GBP 0.85947 0.00309(0.36%)
  • USD/CHF 0.81349 0.00195(0.24%)
  • USD/JPY 141.738 0.370(0.26%)
  • USD/CAD 1.38257 0.00152(0.11%)
  • GBP/USD 1.33047 0.00133(0.10%)
  • CAD/CHF 0.58825 0.00100(0.17%)
  • AUD/USD 0.63831 0.00109(0.17%)
  • NZD/USD 0.59526 0.00250(0.42%)

Châu Âu biến thành sông: Loạt quốc gia chịu mưa lũ “300 năm có 1”, ô tô, nhà cửa trôi nổi trong biển nước

13:42 25/09/2024

Châu Âu hoa lệ đã "biến thành sông" sau ảnh hưởng của bão Boris.

Cuối tháng 9, cơn bão Boris đã tàn phá nhiều quốc gia bao gồm Ba Lan, Cộng hòa Séc, Romania, Áo và Ý, khiến ít nhất 24 người thiệt mạng và thiệt hại lên tới hàng tỷ bảng Anh.

Nhóm World Weather Attribution (WWA) cho biết có một đợt mưa kéo dài 4 ngày gần đây là đợt mưa lớn nhất từng được ghi nhận ở Trung Âu - cường độ mưa tăng gấp đôi do biến đổi khí hậu.

Về mặt tích cực, cơn bão đã được dự báo tốt, nghĩa là một số khu vực đã chuẩn bị tốt hơn, có thể tránh được thêm nhiều ca tử vong.

Châu Âu biến thành sông: Loạt quốc gia chịu mưa lũ 300 năm có 1, ô tô, nhà cửa trôi nổi trong biển nước

Châu Âu biến thành sông: Loạt quốc gia chịu mưa lũ 300 năm có 1, ô tô, nhà cửa trôi nổi trong biển nước

Châu Âu biến thành sông: Loạt quốc gia chịu mưa lũ 300 năm có 1, ô tô, nhà cửa trôi nổi trong biển nước

Châu Âu biến thành sông: Loạt quốc gia chịu mưa lũ 300 năm có 1, ô tô, nhà cửa trôi nổi trong biển nước

Châu Âu biến thành sông: Loạt quốc gia chịu mưa lũ 300 năm có 1, ô tô, nhà cửa trôi nổi trong biển nước

Châu Âu biến thành sông: Loạt quốc gia chịu mưa lũ 300 năm có 1, ô tô, nhà cửa trôi nổi trong biển nước

Những hình ảnh mưa lũ làm ngập nhà cửa, đường sá tại Trung Âu

Rất may là lượng mưa do bão Boris gây ra vẫn còn hiếm – dự kiến chỉ xảy ra khoảng 100-300 năm một lần trong điều kiện khí hậu hiện nay, khi nhiệt độ đã tăng khoảng 1,3 độ C do khí thải nhà kính. Nhưng nếu nhiệt độ tăng thêm lên 2 độ C, những đợt tương tự sẽ trở nên dữ dội hơn 5% và thường xuyên hơn 50%, WWA cảnh báo.

Vứt bỏ mọi thứ để thoát thân

Jarmila Šišmová không biết điều gì sẽ xảy ra khi mưa bắt đầu trút xuống thị trấn nhỏ Litovel ở Cộng hòa Séc, và bà không chuẩn bị cho cơn ác mộng sắp xảy ra khi mưa tạnh.

Chính quyền đã bảo Šišmová rời khỏi nhà, vì vậy bà đã đưa các con đến nhà bà ngoại để chờ cơn bão qua đi. Khi mực nước dâng cao, một người hàng xóm đã kiểm tra mặt trước của ngôi nhà và thấy những bao cát vẫn ở nguyên vị trí. Nhưng chỉ không lâu sau đó, Šišmová phát hiện ra lũ đã tràn vào tòa nhà, nhấn chìm toàn bộ tài sản, đồ đạc của bà trong màu nước nâu bẩn.

“Điều đó thật kinh khủng đối với tôi,” Šišmová, một giám đốc bán hàng và là bà mẹ đơn thân của 3 đứa trẻ nói, chỉ vào một thùng đầy đồ nội thất, quần áo và đồ chơi. “Chúng tôi phải vứt bỏ mọi thứ.”

Những câu chuyện như của Šišmová đang được lan truyền trên toàn thế giới. Cộng hòa Séc nằm ở tâm bão đã giết chết hai chục người trên khắp Trung Âu và khiến EU phải hứa viện trợ 10 tỷ euro cho các quốc gia bị lũ lụt. Vương quốc Anh cũng bị ảnh hưởng bởi những trận mưa như trút nước vào đầu tuần, với lượng mưa trong 24 giờ nhiều hơn cả lượng mưa cả tháng trung bình ở một số vùng của đất nước.

Châu Âu biến thành sông: Loạt quốc gia chịu mưa lũ 300 năm có 1, ô tô, nhà cửa trôi nổi trong biển nước

Châu Âu biến thành sông: Loạt quốc gia chịu mưa lũ 300 năm có 1, ô tô, nhà cửa trôi nổi trong biển nước

Châu Âu biến thành sông: Loạt quốc gia chịu mưa lũ 300 năm có 1, ô tô, nhà cửa trôi nổi trong biển nước

Cuộc sống của hàng triệu người dân đảo lộn trong nhiều tuần vì mưa lũ

Tại các thị trấn dọc biên giới Cộng hòa Séc với Ba Lan, nơi lũ lụt hoành hành mạnh nhất, người dân mô tả dòng nước lũ dữ dội đã xé nát cuộc sống của họ như thế nào.

Tại Krnov, nơi có ba người tử vong, thư viện thành phố cho biết họ đã mất hơn 20.000 cuốn sách do lũ lụt và chỉ có đủ thời gian để cứu những tập sách quan trọng nhất. Jakub Mruz, giám đốc thư viện, cho biết tổn thất này là "không đáng kể" so với những gì người khác đã trải qua, nhưng "thật buồn và đau đớn cho bất kỳ ai yêu sách khi chứng kiến điều như thế này".

Tại Jesenik, nơi một người tử vong, lượng mưa đạt gần 500mm trong 5 ngày, trầm trọng hơn do gió thổi trên núi và các sườn dốc trơ trụi mà bọ vỏ cây đã tàn phá các cánh rừng vân sam xốp. Hệ thống thoát nước trong thành phố bị hỏng và lũ lụt đã phủ một lớp bùn độc hại lên khắp các con phố.

Lũ lụt hiếm có do chính con người gây ra

Các nhà khoa học cho biết lũ lụt tàn khốc ở Trung Âu trở nên tồi tệ hơn nhiều do biến đổi khí hậu và cho thấy viễn cảnh tương lai ảm đạm của lục địa nóng lên nhanh nhất thế giới này.

Một nghiên cứu nhanh về nguyên nhân được công bố ngày 25/9 cho thấy lượng mưa cực lớn ở châu Âu có khả năng tăng gấp đôi do ô nhiễm làm nóng hành tinh và mạnh hơn 7%.

Miroslav Trnka, nhà khoa học về khí hậu từ Viện Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu, cho biết mức tăng trung bình 7% có vẻ không nhiều nhưng đủ để khiến một con đập trở nên vô dụng.

“Đó là một vấn đề nhị phân”, ông nói. “Không phải là các biện pháp phòng chống lũ lụt chỉ có tác dụng một phần, hoặc không có tác dụng hoặc có tác dụng hoàn toàn, và có một khoảng cách tương đối nhỏ ở giữa”.

Nếu không có hành động quyết liệt hơn về biến đổi khí hậu, nhiệt độ toàn cầu dự kiến sẽ đạt mức khoảng 3 độ C vào cuối thế kỷ.

Friederike Otto, giảng viên cao cấp về khoa học khí hậu tại Đại học Hoàng gia London và là đồng tác giả của nghiên cứu WWA, cho biết: "Đây chắc chắn là điều chúng ta sẽ thấy nhiều hơn trong tương lai. Đó chính là dấu hiệu rõ ràng nhất của biến đổi khí hậu khi mà kỷ lục bị phá vỡ với biên độ lớn như vậy."

Châu Âu là lục địa ấm lên nhanh nhất toàn cầu. Theo Copernicus, 5 năm qua châu lục này đã ấm hơn khoảng 2,3 độ C so với nửa sau của thế kỷ 19. Điều này không chỉ mang lại nhiều đợt nắng nóng thường xuyên và dữ dội hơn mà còn có lượng mưa lớn hơn, đặc biệt là ở miền bắc và miền trung châu Âu. Bức tranh phức tạp hơn ở miền nam châu Âu do sự thay đổi trong các kiểu thời tiết trên diện rộng.

Lý do đơn giản nhất cho lượng mưa lớn hơn ở một thế giới nóng hơn là bầu khí quyển ấm hơn có thể giữ nhiều độ ẩm hơn – khoảng 7% cho mỗi 1 độ C. Độ ẩm bổ sung này có thể dẫn đến lượng mưa lớn hơn.

Châu Âu biến thành sông: Loạt quốc gia chịu mưa lũ 300 năm có 1, ô tô, nhà cửa trôi nổi trong biển nước

Một lý do khiến bão Boris gây ra nhiều mưa như vậy là do hệ thống thời tiết bị "bế tắc", đổ một lượng nước lớn xuống cùng một khu vực trong nhiều ngày.

Có một số bằng chứng cho thấy tác động của biến đổi khí hậu làm xuất hiện luồng phản lực - một dải gió thổi nhanh ở trên cao trong khí quyển - có thể khiến hiện tượng 'đình trệ thời tiết' này trở nên phổ biến hơn. Nhưng điều này vẫn đang được tranh luận.

Richard Allan, giáo sư khoa học khí hậu tại Đại học Reading, giải thích: “Những kiểu thời tiết này xảy ra trong điều kiện khí hậu ấm hơn do khí thải nhà kính của chúng ta, vì vậy cường độ và lượng mưa lớn hơn so với bình thường”.

Tiến sĩ Dottori nói thêm: "Các mô phỏng của chúng tôi cho thấy nếu bạn có thể giữ mức nóng lên toàn cầu trong tương lai dưới 1,5 độ C, một trong những mục tiêu của thỏa thuận Paris, thì thiệt hại do lũ lụt trong tương lai sẽ giảm một nửa so với kịch bản đang xảy ra. Nếu không, chúng ta biết điều gì sẽ xảy ra trong tương lai: cường độ mưa và các hiện tượng thời tiết này sẽ ngày càng trở nên tồi tệ hơn."

Nguồn: BBC, The Guardian

Ngoại trưởng Lavrov: Nga là “người tử tế” nên hứng chịu hàng nghìn lệnh trừng phạt vẫn không cắt xuất khẩu dầu khí sang châu Âu
Ngoại trưởng Lavrov: Nga là “người tử tế” nên hứng chịu hàng nghìn lệnh trừng phạt vẫn không cắt xuất khẩu dầu khí sang châu Âu
7 tháng trước
Ngành năng lượng của Nga chịu ảnh hưởng từ lệnh trừng phạt của phương Tây.
Vũ khí bất khả chiến bại Nga
Vũ khí bất khả chiến bại Nga "phát nổ trong silo", Kremlin lập tức phản ứng: Lộ manh mối vén màn sự thật?
7 tháng trước
Đây là lần đầu tiên Điện Kremlin đưa ra phản ứng liên quan. Trước đó, Moscow cảnh báo sẽ bắn vũ khí này trả đũa nếu phương Tây cho Kiev dùng vũ khí tầm xa tấn công lãnh thổ Nga.
Ông Trump sẽ
Ông Trump sẽ "đòi nợ" thỏa thuận 200 tỷ đô ngay khi trở về Nhà Trắng: Ai là người nhận cuộc gọi đầu tiên?
7 tháng trước
"Cuộc gọi đầu tiên của tôi, tôi sẽ gọi cho Chủ tịch Tập. Tôi sẽ nói: Ông phải tôn trọng thỏa thuận mà ông đã đưa ra. Chúng ta đã đạt được một thỏa thuận", ông Trump cho biết.
Mark Zuckerberg rất khác ở tuổi 40: Hối tiếc vì thứ đã làm từ 10 năm trước, giờ chỉ muốn tránh xa
Mark Zuckerberg rất khác ở tuổi 40: Hối tiếc vì thứ đã làm từ 10 năm trước, giờ chỉ muốn tránh xa
7 tháng trước
Mark Zuckerberg ở tuổi 40 là một Mark Zuckerberg rất khác.
'Choáng' với công nghệ Trung Quốc: Dùng lá cây để khai thác năng lượng thuỷ điện, có nguồn cung bền vững và vô tận, dự kiến tạo ra gần 70 tỷ kWh điện/năm nếu ứng dụng rộng rãi
'Choáng' với công nghệ Trung Quốc: Dùng lá cây để khai thác năng lượng thuỷ điện, có nguồn cung bền vững và vô tận, dự kiến tạo ra gần 70 tỷ kWh điện/năm nếu ứng dụng rộng rãi
7 tháng trước
SCMP cho biết, các nhà khoa học Trung Quốc đã chế tạo một máy phát năng lượng bằng cách khai thác quá trình bốc hơi nước của thực vật để tạo ra điện.
Rộ tin CEO Jensen Huang ngừng bán ra sau khi chốt lời 713 triệu USD, cổ phiếu Nvidia tăng vọt
Rộ tin CEO Jensen Huang ngừng bán ra sau khi chốt lời 713 triệu USD, cổ phiếu Nvidia tăng vọt
7 tháng trước
CEO Jensen Huang đã thu về tổng cộng 713 triệu USD từ việc bán cổ phiếu Nvidia và có thể kế hoạch của ông đã hoàn tất.
Thêm một quốc gia bày tỏ mong muốn gia nhập BRICS, hy vọng 'thách thức sự thống trị của đô la Mỹ'
Thêm một quốc gia bày tỏ mong muốn gia nhập BRICS, hy vọng 'thách thức sự thống trị của đô la Mỹ'
7 tháng trước
Quốc gia Tây Phi bày tỏ mong muốn gia nhập BRICS với hy vọng có thể thách thức “sự thống trị của đồng đô la Mỹ và euro”, đồng thời đạt được “mối quan hệ thương mại công bằng hơn trên trường quốc tế”.
Nhân dân tệ vượt mốc 7 đổi 1 USD lần đầu tiên kể từ tháng 5/2023
Nhân dân tệ vượt mốc 7 đổi 1 USD lần đầu tiên kể từ tháng 5/2023
7 tháng trước
Đồng Nhân dân tệ đã vượt qua mốc tâm lý quan trọng 7 đồng/USD lần đầu tiên trong 16 tháng qua, khi các nhà đầu tư tiếp nhận hàng loạt biện pháp hỗ trợ nền kinh tế Trung Quốc và đợt cắt giảm...
Đơn độc bỏ phiếu phản đối quyết định giảm lãi suất 0,5%, thống đốc Fed lên tiếng giải thích, cảnh báo rủi ro tiềm tàng
Đơn độc bỏ phiếu phản đối quyết định giảm lãi suất 0,5%, thống đốc Fed lên tiếng giải thích, cảnh báo rủi ro tiềm tàng
7 tháng trước
Michelle Bowman là quan chức Fed duy nhất bỏ phiếu phản đối quyết định lãi suất của ngân hàng trung ương kể từ năm 2005.
Chuyện thật như đùa ở nền kinh tế hàng đầu châu Á: Gần 3 triệu người 'tranh nhau' mua 1 căn hộ, Thống đốc NHTW đề xuất các trường đại học hạn chế nhận học sinh ở phố người giàu kiểu Gangnam
Chuyện thật như đùa ở nền kinh tế hàng đầu châu Á: Gần 3 triệu người 'tranh nhau' mua 1 căn hộ, Thống đốc NHTW đề xuất các trường đại học hạn chế nhận học sinh ở phố người giàu kiểu Gangnam
7 tháng trước
Theo ông Rhee Chang-yong, Thống đốc Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK), việc học sinh của các trường ở khu Gangnam có lợi thế lớn trong cuộc thi đại học mang yếu tố sống còn cho học sinh đã tạo ra sự...
Một hãng giao đồ ăn nổi tiếng công bố mức lương và điều kiện lao động khiến cộng đồng mạng dậy sóng, bị cáo buộc gian dối và bóc lột nhân viên
Một hãng giao đồ ăn nổi tiếng công bố mức lương và điều kiện lao động khiến cộng đồng mạng dậy sóng, bị cáo buộc gian dối và bóc lột nhân viên
7 tháng trước
Động thái đưa ra sai thông điệp trong thời điểm nhạy cảm khiến hãng giao đồ ăn nổi tiếng này chìm sâu trong khủng hoảng truyền thông.
'Bom nợ' khó giảm, bất kể ông Trump hay bà Harris trở thành tổng thống
'Bom nợ' khó giảm, bất kể ông Trump hay bà Harris trở thành tổng thống
7 tháng trước
Bất kể ứng cử viên nào sẽ chiến thắng trong cuộc bầu cử vào tháng 11 tới, có một điều gần như chắc chắn là thâm hụt nợ công của Mỹ sẽ ngày càng sâu hơn, cho dù mức độ có thể khác nhau.
Thứ Hai, 21/04/2025
08:00
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế:
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế:
Dự báo: 3.10%
Trước đó: 3.10%
3.10%
3.10%
14:00
   
SwitzerlandCHFSwitzerland
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 1,158,350.0B
1,158,350.0B
17:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
19:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
20:00
   
FranceEURFrance
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.013%
2.013%
20:00
   
FranceEURFrance
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.192%
2.192%
20:00
   
FranceEURFrance
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.101%
2.101%
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: -0.5%
Trước đó: -0.3%
-0.5%
-0.3%
Cập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 21/4: LPBank, Dược Hậu Giang công bố, công ty nước lãi gấp 3,5 lần cùng kỳCập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 21/4: LPBank, Dược Hậu Giang công bố, công ty nước lãi gấp 3,5 lần cùng kỳ
6 giờ trước
Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài (NCT) báo lãi trước thuế 81 tỷ đồng, tăng 29%. Dịch vụ Hàng hóa Sài Gòn (SCS) báo lãi trước thuế 214 tỷ đồng, tăng 27%.
Giá vàng được kỳ vọng tiếp tục tăngGiá vàng được kỳ vọng tiếp tục tăng
6 giờ trước
Bất ổn vĩ mô, biến động trên thị trường chứng khoán và nhu cầu mua trú ẩn vẫn sẽ là lực đẩy chính cho kim loại quý tuần này.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 21/4: Giải ngân thăm dò tại những cổ phiếu đã điều chỉnhNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 21/4: Giải ngân thăm dò tại những cổ phiếu đã điều chỉnh
13 giờ trước
(ĐTCK) Với việc hình thành mẫu nến không mấy khả quan trên cả khung đồ thị ngày và tuần, nhịp hồi phục đang chững lại và thế giằng co phân hóa dần chiếm thế chủ đạo nhiều hơn.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 21/4: Tăng giảm đan xen quanh mốc 1.220 điểmGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 21/4: Tăng giảm đan xen quanh mốc 1.220 điểm
13 giờ trước
(ĐTCK) Hai chỉ báo MACD, RSI không có tín hiệu hình thành phân kỳ âm và đường +/-DI cùng ở trên mốc 25 nên nhìn chung thị trường vẫn đang trong nhịp tìm điểm cân bằng và kỳ vọng sẽ sớm củng cố động lực trong ngắn hạn.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ: Giá dầu sẽ còn xuống thấp hơn nữaBộ trưởng Năng lượng Mỹ: Giá dầu sẽ còn xuống thấp hơn nữa
14 giờ trước
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Chris Wright tuyên bố, trong nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump giá năng lượng sẽ thấp hơn so với nhiệm kỳ trước, Bloomberg đưa tin.
Máy bay Boeing bị Trung Quốc trả về MỹMáy bay Boeing bị Trung Quốc trả về Mỹ
14 giờ trước
Một chiếc Boeing 737 MAX đáng lẽ bàn giao cho hãng bay Trung Quốc đã quay về Mỹ hôm 20/4 trong bối cảnh căng thẳng thuế quan.
[Báo cáo] Thị trường gạo quý I/2025: Giá gạo vẫn ở mức thấp trong thời gian tới?[Báo cáo] Thị trường gạo quý I/2025: Giá gạo vẫn ở mức thấp trong thời gian tới?
14 giờ trước
Trong bối cảnh Ấn Độ đang đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thế giới do lượng tồn kho cao kỷ lục, giá gạo toàn cầu có khả năng sẽ tiếp tục duy trì ở mức thấp trong thời gian tới.
Nhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản MỹNhật Bản cân nhắc mua thêm nông sản Mỹ
16 giờ trước
Ngày 19/4, tờ Yomiuri (Nhật Bản) cho biết nước này đang cân nhắc mua thêm đậu tương và gạo của Mỹ, nhằm tăng vị thế trong đàm phán thuế.
Góc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắmGóc nhìn chuyên gia chứng khoán tuần mới: Những nhóm cổ phiếu đáng lọt vào tầm ngắm
17 giờ trước
(ĐTCK) Trong bối cảnh thị trường vẫn còn nhiều yếu tố bất định, các chuyên gia sẽ đưa ra lời khuyên về việc duy trì tỷ lệ cổ phiếu/tiền mặt và những nhóm cổ phiếu có triển vọng lọt vào tầm ngắm.
Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?Apple, Tesla, Nike đối mặt cơn giận dữ từ Bắc Kinh: Mỹ tự tay phá hủy di sản kinh tế 50 năm tại Trung Quốc?
17 giờ trước
Từ Apple, Nike đến Tesla, các doanh nghiệp Mỹ đang quay cuồng giữa vòng xoáy thuế quan.
ĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trườngĐHĐCĐ Chứng khoán BSC: Chuẩn bị cho vận hành KRX và kỳ vọng nâng hạng thị trường
19 giờ trước
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC – mã: BSI) đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm nay với chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 560 tỷ đồng, tăng...
Ruble tăng giá 40% so với USD năm nayRuble tăng giá 40% so với USD năm nay
19 giờ trước
Kỳ vọng căng thẳng Nga - Mỹ hạ nhiệt giúp đồng ruble liên tiếp mạnh lên so với đôla Mỹ kể từ đầu năm.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.