• CIM 11.56 0.06(0.50%)
  • VNI 1221.10 10.10(0.83%)
  • BTC 93190.41 500.67(0.53%)
  • GOLD 3342.180 54.240(1.65%)
  • WTI 62.26 0.03(0.05%)
  • EUR/USD 1.13514 0.00386(0.34%)
  • EUR/GBP 0.85463 0.00111(0.13%)
  • USD/CHF 0.82766 0.00298(0.36%)
  • USD/JPY 142.708 0.680(0.48%)
  • USD/CAD 1.38656 0.00111(0.08%)
  • GBP/USD 1.32809 0.00319(0.24%)
  • CAD/CHF 0.59689 0.00149(0.25%)
  • AUD/USD 0.63656 0.00076(0.12%)
  • NZD/USD 0.59560 0.00131(0.22%)
  • CIM 11.56 0.06(0.50%)
  • VNI 1221.10 10.10(0.83%)
  • BTC 93190.41 500.67(0.53%)
  • GOLD 3342.180 54.240(1.65%)
  • WTI 62.26 0.03(0.05%)
  • EUR/USD 1.13514 0.00386(0.34%)
  • EUR/GBP 0.85463 0.00111(0.13%)
  • USD/CHF 0.82766 0.00298(0.36%)
  • USD/JPY 142.708 0.680(0.48%)
  • USD/CAD 1.38656 0.00111(0.08%)
  • GBP/USD 1.32809 0.00319(0.24%)
  • CAD/CHF 0.59689 0.00149(0.25%)
  • AUD/USD 0.63656 0.00076(0.12%)
  • NZD/USD 0.59560 0.00131(0.22%)

Các nước giàu liệu có thể cùng hợp tác để hạ giá đồng USD?

21:45 20/09/2022

Các nước giàu liệu có thể cùng hợp tác để hạ giá đồng USD?

Năm 1985, Mỹ, Pháp, Tây Đức, Anh và Nhật cùng đưa ra một thỏa ước tập thể biết đến với cái tên Plaza Accord nhằm kéo hạ giá trị của đồng USD bởi lo ngại về tác động lên kinh tế toàn cầu.

Đồng USD mạnh hơn khiến cho nợ vay bằng đồng USD của chính phủ của các nước mới nổi và doanh nghiệp trở nên đắt đỏ hơn. Chính phủ các nước mới nổi có tổng giá trị các khoản nợ bằng đồng USD ước tính khoảng 83 tỷ USD đáo hạn vào cuối năm sau, theo số liệu của Viện Tài chính Quốc tế (IIF) theo dõi và tính toán với 32 nước.

“Bạn sẽ cần phải nhìn vào thực tế này thông qua góc nhìn từ ngân sách. Bạn bước vào năm 2022 và bất ngờ đồng tiền bạn đang nắm giữ mất giá 30%. Bạn chắc chắn sẽ buộc phải cắt giảm ngân sách y tế, giáo dục nhằm đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ”, chuyên gia kinh tế tại Hội nghị của Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển – ông Daniel Munevar nhận định.

Sự tăng giá của đồng USD đã khiến cho các nước nhỏ đương đầu với nhiều khó khăn hơn bởi nó khiến cho hàng hóa thực phẩm và nhiên liệu nhập khẩu tính theo đồng USD trở nên đắt đỏ hơn.

Nhiều nước phải sử dụng đến dự trữ đồng USD và nhiều loại ngoại tệ khác để có thể có đủ tiền nhập khẩu hàng hóa và bình ổn tỷ giá đồng tiền. Và khi mà giá hàng hóa đã giảm từ những mức cao nhiều tháng gần đây, áp lực lạm phát mà các nước này phải đương đầu cũng không bớt đi nhiều.

“Nếu đồng USD tăng giá lên hơn nữa, chắc chắn tình hình sẽ còn khó khăn hơn. Hiện giờ nhóm các thị trường mới nổi đã tiến gần hơn đến khủng hoảng và như vậy điều cuối cùng họ cần chính là một đồng USD mạnh”, trưởng bộ phận nghiên cứu thị trường mới nổi tại Oxford Economics – ông Gabriel Sterne phân tích.

Ngân hàng trung ương các nước mới nổi đã đưa ra nhiều biện pháp mạnh tay để ngăn đồng nội tệ và trái phiếu suy giảm. Argentina nâng lãi suất trong ngày thứ Năm lên 75% để kiềm chế lạm phát phi mã và bảo vệ đồng peso sau khi đồng tiền này đã mất giá đến 30% so với đồng USD. Ghana trong khi đó vào tháng trước cũng khiến cho nhà đầu tư ngạc nhiên khi nâng lãi suất lên mức 22%, tuy nhiên đồng nội tệ của nước này vẫn không ngừng suy giảm.

Không chỉ riêng các nước đang phát triển phải đương đầu với đồng nội tệ yếu. Tại châu Âu, sự suy yếu của đồng euro đang làm tồi tệ hơn tình hình lạm phát gây ra bởi căng thẳng địa chính trị tại Ukraine, giá khí đốt và giá điện tăng vọt.

Trong cuộc họp của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vào ngày 8/9/2022, chủ tịch Christine Lagarde đã thể hiện nỗi lo lắng khi đồng euro mất giá đến 12% bởi nó khiến cho áp lực lạm phát leo thang hơn nữa. ECB đang tính đến việc sẽ áp dụng định hướng chính sách tiền tệ cứng rắn hơn, nhà đầu tư tin rằng lãi suất sẽ tăng lên mức 2,5%. Tuy nhiên ngay cả như vậy cũng khó khăn giá trị đồng tiền đi xuống sâu hơn nữa.

Trưởng bộ phận nghiên cứu kinh tế tại quỹ Pictet Wealth Management, ông Frederik Ducrozet, khẳng định: “ECB hoàn toàn bất lực với sự mạnh lên của đồng USD. Việc liệu ECB có trở nên cứng rắn hay không, triển vọng kinh tế có sáng sủa hơn hay không, dù điều gì có xảy ra đi nữa, nhìn chung nó vẫn được bù đắp lại bởi sự mạnh lên của đồng USD”.

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen thừa nhận rằng sự mạnh lên của đồng USD sẽ có thể tạo ra nhiều thách thức với nhóm các nền kinh tế mới nổi, đặc biệt nhóm các nền kinh tế có các khoản nợ định giá bằng đồng USD. Tuy nhiên vào tháng 7/2022, bà cho biết bà không lo ngại về quá trình điều chỉnh đang làm chững lại tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Sự mạnh lên của đồng USD đã ảnh hưởng đến toàn bộ phố Wall, gây sức ép lên lợi nhuận của doanh nghiệp Mỹ kiếm được ở nước ngoài, đồng thời nó gây tổn hại đến các khoản đầu tư liên quan đến thị trường hàng hóa như vàng hay dầu.

“Đồng USD mạnh khiến cho tất cả các loại tài sản đều chịu ảnh hưởng tiêu cực. Nó là một khía cạnh khác của điều kiện tài chính chặt chẽ hơn và nó ảnh hưởng đến mọi thứ”, đồng trưởng bộ phận nghiên cứu tài sản tại quỹ BlackRock – ông Russ Koesterich phân tích.

Nhà đầu tư và chuyên gia kinh tế đang nói đến khả năng toàn cầu cùng hành động để làm yếu đồng USD dù họ cho rằng khả năng có sự can thiệp kiểu như vậy không nhiều. Năm 1985, Mỹ, Pháp, Tây Đức, Anh và Nhật đã cùng đưa ra một thỏa ước tập thể biết đến với cái tên Plaza Accord nhằm kéo hạ giá trị của đồng USD bởi lo ngại về những tác động của nó lên kinh tế toàn cầu.

Giám đốc bộ phận chiến lược tiền tệ tại tổ chức quản lý quỹ Amundi US, ông Paresh Upadhyaya, khẳng định: “Người ta có thể có những lý do cho sự can thiệp nhằm hạ giá đồng USD. Bên ngoài nước Mỹ, đồng USD mạnh đang gây ra quá nhiều tác động tiêu cực cho các ngân hàng trung ương”.

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã cố gắng nâng giá đồng nhân dân tệ bằng cách bơm thêm thanh khoản USD vào thị trường. Trung Quốc đã hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà các ngân hàng cần phải nắm giữ tương ứng với dự trữ ngoại hối, đồng thời không ngừng điều chỉnh tỷ giá hàng ngày lên mức cao hơn so với tính toán của thị trường.

Các nhà quản lý Trung Quốc nhấn mạnh đến sự suy giảm của tỷ giá đồng nhân dân tệ có thể bắt nguồn từ nỗi lo của họ về khả năng đồng nhân dân tệ sẽ có thể sụt giảm sâu hơn gây tổn hại đến niềm tin của người tiêu dùng, trưởng bộ phận nghiên cứu và chiến lược Trung Quốc đại lục tại ngân hàng OCBC – ông Tommy Xie phân tích.

Tại Nhật, sự suy yếu của đồng nhân dân tệ đã đẩy thâm hụt thương mại của Nhật tháng 8/2022 lên mức cao kỷ lục 2,82 nghìn tỷ yên, tương đương khoảng 20 tỷ USD, giá trị hàng hóa nhập khẩu tăng đến 50% so giá năng lượng tăng và đồng yên hạ giá.

Thủ tướng Nhật Fumio Kishida vào ngày thứ Tư nói rằng Nhật cần tính đến những cách để cân đối và tận dụng những điểm tốt của việc đồng USD hạ giá. Một giải pháp quan trọng: Đón thêm khách du lịch quốc tế đến Nhật.

Rò rỉ tại nhà máy điện hạt nhân Isar 2 của Đức
Rò rỉ tại nhà máy điện hạt nhân Isar 2 của Đức
3 năm trước
Ngày 19/9, Bộ Môi trường Đức thông báo đã nhận được tin về vụ rò rỉ tại nhà máy điện hạt nhân Isar 2 của nước này. Mặc dù vụ việc không gây ảnh hưởng về an ninh nhưng cũng làm phức tạp thêm kế hoạch cung cấp năng lượng vào mùa Đông.
Hai ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ đình chỉ sử dụng hệ thống thanh toán Mir của Nga
Hai ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ đình chỉ sử dụng hệ thống thanh toán Mir của Nga
3 năm trước
Ngày 20-9, hai ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ Isbank và Denizbank đình chỉ sử dụng hệ thống thanh toán Mir của Nga, sau khi Mỹ tăng cường kiểm soát những cá nhân và tổ chức bị cáo buộc giúp Nga tránh trừng phạt của phương Tây.
Cách mẹ đơn thân 36 tuổi đầu tư và tiết kiệm để có 750.000 USD chỉ vài tháng sau khi ly hôn
Cách mẹ đơn thân 36 tuổi đầu tư và tiết kiệm để có 750.000 USD chỉ vài tháng sau khi ly hôn
3 năm trước
Theo Lakisha L. Simmons, trước khi lập ngân sách dựa trên mục tiêu, điều quan trọng là phải biết đâu là mục tiêu nào thực sự quan trọng. Simmons muốn tăng giá trị tài sản bằng cách đầu tư vào các tài...
Toàn cảnh thị trường xe điện 2022: Trung Quốc và châu Âu trái xu hướng, Tesla mới chỉ dẫn đầu tại Mỹ (P1)
Toàn cảnh thị trường xe điện 2022: Trung Quốc và châu Âu trái xu hướng, Tesla mới chỉ dẫn đầu tại Mỹ (P1)
3 năm trước
Toàn cảnh thị trường xe điện toàn cầu năm 2022 được tái hiện xúc tích qua doanh số bán hàng và thị phần tại ba khu vực châu Âu, Mỹ và châu Á.
Đám cưới siêu sang Ấn Độ có gì khiến khách sạn khắp Đông Nam Á cạnh tranh nhau, trong đó có Việt Nam
Đám cưới siêu sang Ấn Độ có gì khiến khách sạn khắp Đông Nam Á cạnh tranh nhau, trong đó có Việt Nam
3 năm trước
Một đám cưới Ấn Độ hoành tráng là điều đáng mơ ước, không chỉ đối với cô dâu chú rể, mà còn là cơ hội vàng cho những khách sạn tổ chức sự kiện.
BoJ sẽ kết thúc chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chịu ảnh hưởng của COVID-19
BoJ sẽ kết thúc chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chịu ảnh hưởng của COVID-19
3 năm trước
BoJ sẽ kết thúc chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chịu ảnh hưởng của COVID-19.
Chính quyền địa phương Trung Quốc tăng phạt hành chính, xử phạt giao thông để thúc đẩy doanh thu
Chính quyền địa phương Trung Quốc tăng phạt hành chính, xử phạt giao thông để thúc đẩy doanh thu
3 năm trước
Tình hình tài chính của chính quyền nhiều địa phương tại Trung Quốc đang bị căng thẳng vì doanh thu sụt giảm do kinh tế suy yếu và phí tổn chống dịch gia tăng. Giới chức trách buộc phải khai thác...
Giá điện sinh hoạt ở Đức dự kiến tăng 60% vào năm 2023
Giá điện sinh hoạt ở Đức dự kiến tăng 60% vào năm 2023
3 năm trước
Hiệp hội các dịch vụ công cộng địa phương (VKU) của Đức ngày 16/9 dự báo giá điện sinh hoạt ở nền kinh tế lớn nhất châu Âu này sẽ tăng khoảng 60% vào năm 2023. Tuy nhiên, giá điện đến nay vẫn tăng ít hơn so với giá khí đốt.
Thái Lan mở lại tuyến đường sắt sang Lào
Thái Lan mở lại tuyến đường sắt sang Lào
3 năm trước
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Đường sắt Quốc gia Thái Lan (SRT) thông báo dịch vụ đường sắt nối giữa tỉnh Nong Khai (Đông Bắc Thái Lan) với tỉnh Thanaleng ở Lào trở lại hoạt động bình thường...
Những diễn biến đáng lo ngại về khủng hoảng kinh tế tại Liban
Những diễn biến đáng lo ngại về khủng hoảng kinh tế tại Liban
3 năm trước
Các ngân hàng tại Liban cho biết họ sẽ đóng cửa trong ba ngày vào tuần tới, sau khi những người gửi tiền xông vào một số chi nhánh, bắt giữ nhân viên làm con tin và yêu cầu được rút tiền tiết kiệm của họ tại ngân hàng.
Lạm phát ở EU tăng lên mức kỷ lục 10,1%
Lạm phát ở EU tăng lên mức kỷ lục 10,1%
3 năm trước
Theo số liệu do Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố ngày 16/9, tỷ lệ lạm phát tại Liên minh châu Âu (EU) đã tăng lên mức kỷ lục 10,1% trong tháng 8/2022, tăng đáng kể so với mức 9,8% của tháng 7/2022.
Trao đổi thương mại Nga-Trung bùng nổ giữa lệnh trừng phạt của phương Tây
Trao đổi thương mại Nga-Trung bùng nổ giữa lệnh trừng phạt của phương Tây
3 năm trước
Hoạt động giao thương giữa Trung Quốc và Nga đang tăng vọt khi Nga tìm kiếm các thị trường mới và Trung Quốc theo đuổi hàng hóa giá hời.
Thứ Năm, 24/04/2025
06:00
   
South_KoreaKRWSouth_Korea
   
Thực tế: -0.1%
Dự báo: 0.2%
Trước đó: 1.2%
-0.1%
0.2%
1.2%
06:50
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế: 223.7B
Dự báo:
Trước đó: -511.9B
223.7B
-511.9B
06:50
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế: 705.6B
Dự báo:
Trước đó: 1,044.9B
705.6B
1,044.9B
06:50
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế: 3.1%
Dự báo: 3.0%
Trước đó: 3.0%
3.1%
3.0%
3.0%
10:35
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 0.863%
0.863%
11:00
   
United_KingdomGBPUnited_Kingdom
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: -1.0%
-1.0%
11:00
   
United_KingdomGBPUnited_Kingdom
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: -39.7%
-39.7%
11:00
   
ItalyEURItaly
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: -6.2%
-6.2%
11:00
   
ItalyEURItaly
   
3.2%
Việt Nam - Mỹ: Chính thức khởi động đàm phán thương mại, hai bên sẽ xử lý từng vấn đề cụ thểViệt Nam - Mỹ: Chính thức khởi động đàm phán thương mại, hai bên sẽ xử lý từng vấn đề cụ thể
12 phút trước
Cuộc điện đàm tối ngày 23/4 giữa 2 trưởng đoàn đàm phán đã chính thức khởi động quá trình đàm phán thương mại song phương Việt – Mỹ, mở ra bước ngoặt mới trong quan hệ kinh tế giữa 2 quốc gia.
[LIVE] ĐHĐCĐ Vingroup: Mục tiêu lãi 10.000 tỷ đồng, tiếp tục không chia cổ tức[LIVE] ĐHĐCĐ Vingroup: Mục tiêu lãi 10.000 tỷ đồng, tiếp tục không chia cổ tức
24 phút trước
Sáng nay (24/4), Tập đoàn Vingroup (Mã: VIC) tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025.
ĐHĐCĐ PVI: Chia cổ tức 31,5% tiền mặt, mục tiêu lợi nhuận thấp hơn năm 2024ĐHĐCĐ PVI: Chia cổ tức 31,5% tiền mặt, mục tiêu lợi nhuận thấp hơn năm 2024
1 giờ trước
PVI dự kiến sẽ bỏ ra hơn 749 tỷ đồng để chia cổ tức năm 2024, cao thứ ba trong lịch sử. Năm 2025, công ty đặt mục tiêu lợi nhuận hợp nhất thấp hơn so với kết quả thực hiện trong năm 2024 do thị trường còn nhiều thách thức.
Cổ phiếu cổ tức cao – 'bến đỗ' an toàn trước sóng gió thị trườngCổ phiếu cổ tức cao – 'bến đỗ' an toàn trước sóng gió thị trường
2 giờ trước
Trong bối cảnh rủi ro gia tăng, chiến lược đầu tư phòng thủ vào nhóm cổ phiếu trả cổ tức tiền mặt cao, ổn định hàng năm đang trở thành xu hướng nổi bật. Những cổ phiếu này không chỉ giúp...
Giá vàng thế giới biến động mạnhGiá vàng thế giới biến động mạnh
2 giờ trước
Sau khi giảm hơn 90 USD, xuống dưới mốc 3.300 USD, vàng quay đầu tăng 40 USD chỉ trong hơn một giờ.
Tổng thống Trump báo tin vui: Mỹ sẽ điều chỉnh mức thuế cho một số nước trong vài tuần tớiTổng thống Trump báo tin vui: Mỹ sẽ điều chỉnh mức thuế cho một số nước trong vài tuần tới
2 giờ trước
Sau các động thái xuống thang căng thẳng với Trung Quốc, Tổng thống Trump tiếp tục báo tin vui cho các nước khác.
Chuyển nhượng một phần dự án Vinhomes Global Gate, VEFAC báo lãi hơn 14.800 tỷChuyển nhượng một phần dự án Vinhomes Global Gate, VEFAC báo lãi hơn 14.800 tỷ
2 giờ trước
Công ty con của Vingroup báo lãi sau thuế cao kỷ lục trong quý I/2025 nhờ chuyển nhượng một phần dự án ở Đông Anh.
Điểm tên CTCK lãi thực trên 100 tỷ đồng: 'Ngựa ô' VietinBank Securities với mức tăng trưởng ba con số trong khi nhiều đối thủ lớn lao dốcĐiểm tên CTCK lãi thực trên 100 tỷ đồng: 'Ngựa ô' VietinBank Securities với mức tăng trưởng ba con số trong khi nhiều đối thủ lớn lao dốc
2 giờ trước
Quý I/2025 đánh dấu sự phân hóa rõ rệt trong kết quả kinh doanh của các công ty chứng khoán. Trong khi VietinBank Securites, VPBankS, Vietcap tăng trưởng mạnh cả về lợi nhuận trước thuế và lãi đã thực...
Ông Trịnh Ngọc An xin từ nhiệm vị trí Thành viên Ban Kiểm soát VietcombankÔng Trịnh Ngọc An xin từ nhiệm vị trí Thành viên Ban Kiểm soát Vietcombank
3 giờ trước
Theo thông tin công bố của Vietcombank, ngân hàng đã nhận được đơn xin từ nhiệm vị trí Thành viên Ban Kiểm soát nhiệm kỳ 2023 - 2028 của ông Trịnh Ngọc An.
Ông Trump cân nhắc giảm thuế với phụ tùng ô tô Trung QuốcÔng Trump cân nhắc giảm thuế với phụ tùng ô tô Trung Quốc
3 giờ trước
Financial Times dẫn các nguồn tin thân cận cho biết chính quyền ông Trump đang cân nhắc giảm thuế quan với phụ tùng ô tô Trung Quốc.
Chứng khoán Mỹ tiếp nối sắc xanh sau loạt tín hiệu nhượng bộ thuế quan từ MỹChứng khoán Mỹ tiếp nối sắc xanh sau loạt tín hiệu nhượng bộ thuế quan từ Mỹ
3 giờ trước
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ có phiên tăng điểm thứ hai liên tiếp khi chính quyền Tổng thống Trump tiếp tục ra tín hiệu về khả năng có thêm nhượng bộ thuế quan cho Trung Quốc để bắt đầu đàm phán.
Cơ hội mua cổ phiếu để hưởng cổ tứcCơ hội mua cổ phiếu để hưởng cổ tức
3 giờ trước
Đầu tư nhận cổ tức là phương pháp thường được các nhà đầu tư dài hạn và có khẩu vị rủi ro thấp lựa chọn Nhịp giảm nhanh của thị trường chứng khoán đầu tháng 4 vừa qua mang đến cơ hội...
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.