• CIM 11.22 0.03(0.28%)
  • BTC 86953.57 1774.33(2.08%)
  • GOLD 3425.462 98.630(2.96%)
  • WTI 62.64 1.04(1.63%)
  • EUR/USD 1.15227 0.01000(1.17%)
  • EUR/GBP 0.86104 0.00465(0.54%)
  • USD/CHF 0.80731 0.01000(1%)
  • USD/JPY 140.618 1.490(1.05%)
  • USD/CAD 1.38403 0.00000(0.00%)
  • GBP/USD 1.33810 0.01000(0.68%)
  • CAD/CHF 0.58319 0.01000(1.03%)
  • AUD/USD 0.64117 0.00398(0.62%)
  • NZD/USD 0.60034 0.01000(1.28%)
  • CIM 11.22 0.03(0.28%)
  • BTC 86953.57 1774.33(2.08%)
  • GOLD 3425.462 98.630(2.96%)
  • WTI 62.64 1.04(1.63%)
  • EUR/USD 1.15227 0.01000(1.17%)
  • EUR/GBP 0.86104 0.00465(0.54%)
  • USD/CHF 0.80731 0.01000(1%)
  • USD/JPY 140.618 1.490(1.05%)
  • USD/CAD 1.38403 0.00000(0.00%)
  • GBP/USD 1.33810 0.01000(0.68%)
  • CAD/CHF 0.58319 0.01000(1.03%)
  • AUD/USD 0.64117 0.00398(0.62%)
  • NZD/USD 0.60034 0.01000(1.28%)

'Vượt Mỹ chỉ là giấc mơ', kinh tế Trung Quốc thậm chí có nguy cơ 'nghiêm trọng' hơn nhiều so với thập kỷ mất mát của Nhật Bản 30 năm trước

08:45 21/05/2024

Với mức độ biến động kinh tế hiện nay, chuyên gia cảnh báo “hậu quả có thể rất nghiêm trọng” nếu Trung Quốc xảy ra suy thoái bảng cân đối kế toán.

*Bài viết được lược dịch dựa trên cuộc phỏng vấn giữa Richard Koo, Kinh tế trưởng tại Viện Nghiên cứu Nomura và tờ South China Morning Post (SCMP).

Trung Quốc đối diện “cơn ác mộng” suy thoái bảng cân đối kế toán

Richard Koo, Kinh tế trưởng tại Viện Nghiên cứu Nomura từng là người tư vấn cho một số Thủ tướng Nhật Bản về các vấn đề kinh tế. Ông nổi tiếng vì là người xây dựng khái niệm “suy thoái bảng cân đối kế toán”, tức là thay vì tìm cách tối đa hóa lợi nhuận thì mọi người lại mải mê giảm bớt nợ. Đồng thời, vị chuyên gia cũng giải thích nó đã ảnh hưởng tới Nhật Bản như thế nào.

Suy thoái bảng cân đối kế toán đặc trưng bởi thực trạng mức nợ của khu vực tư nhân tăng cao, từ đó thúc đẩy tiết kiệm. Người dân không hề chi tiền mua những mặt hàng có giá trị lớn mà thường dùng tiền tiết kiệm để thanh toán các khoản vay thế chấp. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng không bỏ tiền đầu tư cho tương lai.

Trong khi phần lớn thế giới phát triển đang giải quyết tình trạng lạm phát gia tăng, giá tiêu dùng ở Trung Quốc lại tăng chưa đến 1% mỗi tháng trong hơn một năm do người tiêu dùng tiết kiệm tiền và nhiều doanh nghiệp chờ xem liệu Chính phủ có đưa ra các biện pháp kích thích lớn trước khi mở rộng đầu tư hay không.

Ông Koo đã nói chuyện với phóng viên Frank Chen về tình hình kinh tế Trung Quốc, những khó khăn mà nước này phải đối mặt, những bài học có thể rút ra từ những bước đi sai lầm của Nhật Bản và cách Bắc Kinh nên phản ứng và xây dựng chính sách của mình.

Khó khăn bủa vây Trung Quốc

Theo ông Koo, rất nhiều nhà kinh tế lo lắng rằng Trung Quốc có thể rơi vào suy thoái bảng cân đối kế toán, nhưng cũng có những quan điểm khác.

Vượt Mỹ chỉ là giấc mơ, kinh tế Trung Quốc thậm chí có nguy cơ nghiêm trọng hơn nhiều so với thập kỷ mất mát của Nhật Bản 30 năm trước

Rất nhiều nhà kinh tế lo lắng rằng Trung Quốc có thể rơi vào suy thoái bảng cân đối kế toán

Mặc dù tăng trưởng GDP quý I/2024 của Trung Quốc đạt 5,3%, nhưng nhiều người vẫn chán nản, họ không biết liệu tăng trưởng nhờ sản xuất có thể duy trì được hay không khi căng thẳng thương mại vẫn ở mức cao.

Một số người nói các vấn đề kinh tế là về cải cách cơ cấu, không liên quan gì đến bảng cân đối kế toán. Họ lập luận rằng chỉ thực hiện một chút kích thích tài chính và tiền tệ thì mọi thứ sẽ ổn.

Nhưng theo chuyên gia Koo, đó là những lập luận điển hình đã xuất hiện ở Nhật Bản cách đây 30 năm - khi những rắc rối của nước này bắt đầu. Đất nước này đã không ngừng thử nghiệm mọi chính sách cải cách cơ cấu nhưng phải mất 20 năm mới thoát ra khỏi “mớ hỗn độn” đó.

Các nhà hoạch định chính sách hàng đầu châu Âu hoàn toàn không tin vào lý thuyết suy thoái bảng cân đối kế toán. Vì vậy, họ tiếp tục thúc đẩy cải cách cơ cấu và lãng phí nhiều năm. Châu Âu mất gần gấp đôi thời gian của Mỹ để thoát khỏi cuộc suy thoái bảng cân đối kế toán tương tự. “Vì vậy, nếu bạn áp dụng đúng chính sách, bạn sẽ thoát khỏi suy thoái tương đối nhanh chóng. Nhưng nếu không, bạn có thể bị mắc kẹt ở đó rất lâu”, ông Koo nhận định.

Vì vậy, lời khuyên của ông là các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc nên xem xét cách giảm thiểu rủi ro suy thoái bảng cân đối kế toán và cam kết hành động theo các biện pháp liên quan ngay bây giờ. Lời khuyên là Trung Quốc nên đưa ra một gói kích thích lớn trước tiên để lấy lại niềm tin rằng Chính phủ có thể duy trì tăng trưởng. Và sau đó, khi nền kinh tế vận động trở lại, nước này sẽ bắt đầu giảm kích thích.

Về gói kích thích, ông Koo cho rằng Trung Quốc đã quá lớn mạnh, vì vậy cần một gói kích thích lớn hơn 4 nghìn tỷ NDT như hồi năm 2008.

Tránh phạm sai lầm như Nhật Bản

Ông cũng lưu ý rằng, Chính phủ Trung Quốc không nên cắt giảm gói kích thích quá sớm - đó là sai lầm mà Nhật Bản đã mắc phải hồi năm 1997.

Đầu những năm 1990 Nhật Bản đã đưa ra gói kích thích kinh tế nên tốc độ tăng trưởng GDP vẫn được duy trì. Nhưng vào năm 1997, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã nói với Nhật Bản rằng thâm hụt ngân sách đã quá lớn và nước này nên dừng lại.

“Hồi đó tôi đã cố vấn cho Thủ tướng Ryutaro Hashimoto và tôi là người duy nhất phản đối việc cắt giảm gói kích thích. Tôi đã nói nếu cắt giảm, nền kinh tế sẽ sụp đổ”, ông Koo cho hay.

Nhưng Thủ tướng Nhật lúc bấy giờ đã quyết định cắt giảm. Sau đó, Nhật Bản có 5 quý liên tiếp tăng trưởng âm và hệ thống ngân hàng sụp đổ. Và cuối cùng, thâm hụt ngân sách của Nhật Bản cũng tăng lên. Nhật Bản phải mất 10 năm mới đưa mức thâm hụt trở lại mức năm 1996 và thoát ra khỏi hố sâu. Đất nước này đã lãng phí 10 năm chỉ vì sai lầm năm 1997 đó.

Vượt Mỹ chỉ là giấc mơ, kinh tế Trung Quốc thậm chí có nguy cơ nghiêm trọng hơn nhiều so với thập kỷ mất mát của Nhật Bản 30 năm trước

Nhật Bản đã lãng phí 10 năm chỉ vì sai lầm năm 1997

Ông Koo hy vọng Trung Quốc sẽ không lặp lại sai lầm. Chỉ khi các doanh nghiệp tư nhân quay lại vay vốn thì đó mới là lúc phù hợp để dỡ bỏ chính sách kích thích.

Cụ thể, ngay từ đầu, Bắc Kinh nên làm mọi cách để hoàn thành tất cả những dự án nhà còn dang dở. Lý do là nếu muốn thực hiện một đợt kích thích lớn, quốc gia phải lên kế hoạch cho những dự án mà bạn sẽ bỏ tiền vào. Và trong lúc chờ đợi, hãy chuẩn bị cho những dự án khả thi về mặt tài chính và sẵn sàng triển khai trong khoảng một năm nữa.

Tình hình ở Trung Quốc nghiêm trọng hơn nhiều so với thập kỷ mất mát của Nhật Bản 30 năm trước

Những gì Trung Quốc đang phải đối mặt hiện nay là sự kết hợp giữa tình trạng trì trệ và dân số già đi. Dân số Nhật Bản vẫn tăng trong 19 năm sau khi bong bóng vỡ. Nhưng ở Trung Quốc, sự suy giảm dân số và sự vỡ bong bóng gần như bắt đầu cùng lúc, khoảng năm 2022 và 2023. Vì vậy, tình hình ở Trung Quốc nghiêm trọng hơn nhiều so với Nhật Bản 30 năm trước.

Đối với người mua nhà bằng vay tiền, họ muốn đảm bảo giá trị căn hộ của mình sẽ tăng lên. Nhưng ở hầu hết các nơi trên khắp Trung Quốc, ngoại trừ các thành phố hàng đầu, rất khó để đưa ra lập luận rằng giá nhà sẽ tiếp tục tăng.

Dân số giảm cùng làm trầm trọng thêm tình trạng suy thoái bảng cân đối kế toán của Trung Quốc vì người dân đã giảm kỳ vọng về việc giá nhà sẽ phục hồi hoặc tăng. Đây là điều mà Nhật Bản chưa bao giờ phải lo lắng vì dân số nước này vẫn đã tăng vào thời điểm đó.

Vì vậy, Trung Quốc ngày nay có thể đang phải đối mặt với một “vách đá tài chính” sâu hơn vì sự suy giảm dân số bắt đầu gần như cùng thời điểm với cuộc suy thoái bảng cân đối kế toán và giảm phát đang bùng nổ.

Mặt khác, lợi thế lớn nhất của Trung Quốc so với Nhật Bản là rất nhiều người Trung Quốc đã nói về suy thoái bảng cân đối kế toán. Trở lại những năm 1990 ở Nhật Bản, không ai biết gì về tình trạng này.

Và nếu Chính phủ Trung Quốc sử dụng lợi thế đó, giải thích với công chúng rằng đây là một cuộc suy thoái bảng cân đối kế toán và đảm bảo với người dân rằng Chính phủ sẽ không ngừng kích thích cho đến khi bảng cân đối kế toán của khu vực tư nhân được phục hồi, thì khi đó mọi người sẽ cảm thấy an toàn và tiếp tục chi tiêu, đầu tư.

Liệu GDP Trung Quốc có thể đuổi kịp Mỹ hay không?

Theo ông Richard Koo, tất cả phụ thuộc vào việc các doanh nhân Trung Quốc có được tự do theo đuổi ước mơ của mình hay không; rằng có ít hạn chế hay hạn chế; liệu thị trường toàn cầu có hoàn toàn mở cửa cho các sản phẩm của Trung Quốc hay không; và liệu Trung Quốc có hoàn toàn cởi mở với đầu tư nước ngoài từ Mỹ, Nhật Bản hay bất cứ nơi nào hay không?

Nếu tất cả những điều kiện thuận lợi này vẫn được duy trì, tôi tin chắc rằng Trung Quốc sẽ vượt qua Mỹ trong vài năm nữa.

Nhưng vị chuyên gia cũng nói hiện nay thực tế có xu hướng đi ngược lại điều đó. Nhiều người ở Trung Quốc rất lo lắng về tương lai của chính họ và trở nên rất thận trọng.

Thị trường nước ngoài đang trở nên “kém cởi mở” hơn với hàng hóa Trung Quốc, đồng thời đầu tư trực tiếp nước ngoài không còn chảy vào Trung Quốc nhiều như trước đây. “Vì vậy, tôi e rằng ngày Trung Quốc vượt Mỹ về GDP có thể không bao giờ đến nếu vẫn đi theo con đường hiện tại”, ông Koo nhận định.

>> 'Phủ đầu' Trung Quốc, Nhật Bản và ASEAN chuẩn bị ra thỏa thuận chung: 'Cú bắt tay' dự kiến giáng đòn vào 'lĩnh vực vàng' được người Trung tự hào

Có thể bạn quan tâm
Trader lãi gần 200% trong 4 tháng: Tôi giao dịch từ năm 18 tuổi và đây là cách lọc cổ phiếu để thành công tìm ra 'ngôi sao sáng giá'
Trader lãi gần 200% trong 4 tháng: Tôi giao dịch từ năm 18 tuổi và đây là cách lọc cổ phiếu để thành công tìm ra 'ngôi sao sáng giá'
11 tháng trước
Anh sớm tiếp xúc với thị trường, vì cha là nhà phát triển phần mềm, người xây dựng phần mềm định giá quyền chọn cho các ngân hàng đầu tư.
2,4 tỷ USD rót vào thị trường tiền điện tử: Dấu hiệu phục hồi?
2,4 tỷ USD rót vào thị trường tiền điện tử: Dấu hiệu phục hồi?
11 tháng trước
Theo báo cáo từ nhiều quỹ đầu tư mạo hiểm uy tín, nguồn vốn đầu tư vào thị trường tiền số đã tăng lên 2,4 tỷ USD trong quý 1/2024.
Ông Zelensky chính thức hết nhiệm kỳ tổng thống
Ông Zelensky chính thức hết nhiệm kỳ tổng thống
11 tháng trước
Tính chính danh của ông Volodymyr Zelensky với tư cách là Tổng thống Ukraine đã trở thành vấn đề được dư luận quan tâm khi ông chính thức kết thúc nhiệm kỳ lãnh đạo đất nước vào ngày 20/5.
'Thảm cảnh' của người già Hàn Quốc: Cứ 10 người thì có 4 người gặp khó khăn kinh tế, 70 tuổi vẫn phải đi làm kiếm sống
'Thảm cảnh' của người già Hàn Quốc: Cứ 10 người thì có 4 người gặp khó khăn kinh tế, 70 tuổi vẫn phải đi làm kiếm sống
11 tháng trước
Nhiều người phải làm thêm do lương hưu thấp không đủ trang trải cuộc sống. Đó cũng là cách để họ tìm kiếm niềm vui.
Indonesia mời gọi Tesla đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất pin xe điện
Indonesia mời gọi Tesla đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất pin xe điện
11 tháng trước
Quan chức Indonesia cho biết Jakarta đã đưa ra lời đề nghị Tesla xây dựng một nhà máy sản xuất pin xe điện (EV) và tỷ phú Mỹ Elon Musk khẳng định sẽ cân nhắc ý tưởng này.
Nga tạm thời dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu
Nga tạm thời dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu
11 tháng trước
Ngày 20/5, Chính phủ Liên bang Nga đã công bố nghị định cho biết lệnh cấm xuất khẩu xăng từ nước này đã được dỡ bỏ trong khoảng thời gian từ ngày 20/5 đến ngày 30/6.
Apple ngày càng lép vế trên thị trường Trung Quốc
Apple ngày càng lép vế trên thị trường Trung Quốc
11 tháng trước
(ĐTCK) Báo cáo của Tập đoàn dữ liệu quốc tế (IDC) cho thấy, Huawei tiếp tục vượt mặt Apple tại thị trường Trung Quốc và lần này là trong thị trường máy tính bảng.
Mỹ và Saudi Arabia sắp đạt được thỏa thuận an ninh lịch sử
Mỹ và Saudi Arabia sắp đạt được thỏa thuận an ninh lịch sử
11 tháng trước
Phần đầu của dự thảo bao gồm một loạt thỏa thuận giữa Mỹ và Saudi Arabia, trong đó có các bảo đảm quốc phòng và hợp tác hạt nhân dân sự.
Cơn sốt chip AI 'hàng thửa': Lộ diện những ứng viên tiềm năng lật đổ 'ngai vàng' của Nvidia
Cơn sốt chip AI 'hàng thửa': Lộ diện những ứng viên tiềm năng lật đổ 'ngai vàng' của Nvidia
11 tháng trước
Những ngày này, ngành công nghệ thế giới có 1 câu nói nổi tiếng ăn theo bộ phim gây sốt “Hành tinh cát”: “Ai kiểm soát được GPU, người đó sẽ kiểm soát toàn bộ vũ trụ”.
Nasdaq Composite lập đỉnh, cổ phiếu VinFast tăng gần 30%
Nasdaq Composite lập đỉnh, cổ phiếu VinFast tăng gần 30%
11 tháng trước
Các cổ phiếu công nghệ lớn như Nvidia và Microsoft đã kéo chỉ số Nasdaq Composite lên đỉnh mới. Trong khi đó, Dow Jones giảm gần 200 điểm do ảnh hưởng từ cổ phiếu ông lớn ngân hàng JPMorgan.
Dấu chấm hỏi về đà suy yếu kéo dài của đồng yen
Dấu chấm hỏi về đà suy yếu kéo dài của đồng yen
11 tháng trước
Nhật Bản có thể sẽ chứng kiến sự thay đổi trong chính sách tiền tệ, giúp vực lại đồng nội tệ nước này sau khoảng 3 năm suy yếu. Đồng yen yếu phản ánh tình trạng kinh tế Nhật Bản trì trệ.
Sau Trung Quốc, đến lượt Venezuela cấm khai thác tiền điện tử
Sau Trung Quốc, đến lượt Venezuela cấm khai thác tiền điện tử
11 tháng trước
Động thái này diễn ra trong bối cảnh quốc gia này thường xuyên phải đối mặt với tình trạng cắt điện định kỳ.
Thứ Ba, 22/04/2025
04:00
   
South_KoreaKRWSouth_Korea
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 1.5%
1.5%
04:00
   
South_KoreaKRWSouth_Korea
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 0.0%
0.0%
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 6.74B
6.74B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 6.23B
6.23B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: -6,510M
-6,510M
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 510M
510M
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 6.74B
6.74B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 6.23B
6.23B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: -6,510M
-6,510M
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo: 80M
Trước đó: 510M
80M
510M
Cập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 22/4: Đức Giang, Haxaco cùng nhiều doanh nghiệp lớn đồng loạt công bố, nhiều DN báo lãi tăng bằng lầnCập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 22/4: Đức Giang, Haxaco cùng nhiều doanh nghiệp lớn đồng loạt công bố, nhiều DN báo lãi tăng bằng lần
2 giờ trước
Thủy điện Sông Ba Hạ (SBH) báo lãi trước thuế tăng 339% đạt 64 tỷ đồng. Thủy điện Miền Trung (CHP) báo lãi trước thuế tăng 286% đạt 127 tỷ đồng.
Ông Trump giục Fed giảm lãi suất 'ngay bây giờ'Ông Trump giục Fed giảm lãi suất 'ngay bây giờ'
4 giờ trước
Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục tăng sức ép lên Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell về vấn đề chính sách tiền tệ.
Chủ tịch VNDirect - Phạm Minh Hương trải lòng sau giai đoạn 'đen tối nhất' trong 18 nămChủ tịch VNDirect - Phạm Minh Hương trải lòng sau giai đoạn 'đen tối nhất' trong 18 năm
4 giờ trước
Năm 2024 khép lại với biến cố chưa từng có tại VNDirect khi hệ thống bị tấn công mạng, nhưng cũng là năm đánh dấu sự trưởng thành sau 18 năm phát triển. Chủ tịch Phạm Minh Hương gọi đây là “phép thử bản lĩnh” và động lực tái cấu trúc toàn diện.
Tổng thống Trump gọi Chủ tịch Fed là 'kẻ thất bại thảm hại', đòi hạ lãi suất ngay lập tứcTổng thống Trump gọi Chủ tịch Fed là 'kẻ thất bại thảm hại', đòi hạ lãi suất ngay lập tức
4 giờ trước
Chiến dịch gây áp lực của Tổng thống Donald Trump lên Chủ tịch Fed Jerome Powell vẫn tiếp diễn.
Cổ phiếu Novaland (NVL) tăng trần sau loạt tin vui về pháp lý, mục tiêu cấp gần 7.000 sổ hồng trong năm nayCổ phiếu Novaland (NVL) tăng trần sau loạt tin vui về pháp lý, mục tiêu cấp gần 7.000 sổ hồng trong năm nay
5 giờ trước
Các dự án của Novaland (NVL) tại TP. HCM đang được đẩy nhanh tiến độ tháo gỡ vướng mắc pháp lý.
Trung Quốc cắt giảm mạnh nhập khẩu hàng hóa Mỹ, một số mặt hàng về 0Trung Quốc cắt giảm mạnh nhập khẩu hàng hóa Mỹ, một số mặt hàng về 0
7 giờ trước
Trung Quốc đã cắt giảm mạnh việc nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Mỹ trong tháng trước, thậm chí một số mặt hàng giảm về mức 0, trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phụcNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phục
7 giờ trước
(ĐTCK) Các doanh nghiệp tiếp tục công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 trong tuần này và do đó dòng tiền sẽ phân hóa hơn khi tìm đến các nhóm ngành có triển vọng và kết quả cao.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằngGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằng
7 giờ trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ báo MACD và RSI có tín hiệu hình thành phân kỳ âm, tuy nhiên chưa có sự đồng thuận với khung ngày nên phần nào giảm thiểu rủi ro biến động mạnh.
Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4
7 giờ trước
lịch sự kiện chứng khoán,doanh nghiệp niêm yết,thị trường chứng khoán
Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4
8 giờ trước
(ĐTCK) Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 22/4 của các công ty chứng khoán.
Giao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VICGiao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VIC
9 giờ trước
(ĐTCK) Trái với giao dịch nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã giải ngân mạnh cổ phiếu lớn FPT và VIC, đồng thời mua ròng khá tích cực gần 170 tỷ đồng trong phiên giảm điểm ngày 21/4.
'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ
9 giờ trước
Việc Tổng thống Donald Trump đòi sa thải Chủ tịch Fed Jerome Powell là lý do mới nhất khiến các nhà đầu tư bán tài sản Mỹ, bao gồm cả đồng USD hùng mạnh.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.