• CIM 11.24 0.01(0.12%)
  • BTC 86955.38 1776.14(2.09%)
  • GOLD 3419.680 92.850(2.79%)
  • WTI 62.26 1.42(2.23%)
  • EUR/USD 1.15011 0.01000(0.98%)
  • EUR/GBP 0.86022 0.00378(0.44%)
  • USD/CHF 0.80797 0.01000(0.92%)
  • USD/JPY 140.759 1.350(0.95%)
  • USD/CAD 1.38411 0.00000(0.00%)
  • GBP/USD 1.33688 0.01000(0.59%)
  • CAD/CHF 0.58365 0.01000(0.96%)
  • AUD/USD 0.64046 0.00320(0.50%)
  • NZD/USD 0.59947 0.01000(1.13%)
  • CIM 11.24 0.01(0.12%)
  • BTC 86955.38 1776.14(2.09%)
  • GOLD 3419.680 92.850(2.79%)
  • WTI 62.26 1.42(2.23%)
  • EUR/USD 1.15011 0.01000(0.98%)
  • EUR/GBP 0.86022 0.00378(0.44%)
  • USD/CHF 0.80797 0.01000(0.92%)
  • USD/JPY 140.759 1.350(0.95%)
  • USD/CAD 1.38411 0.00000(0.00%)
  • GBP/USD 1.33688 0.01000(0.59%)
  • CAD/CHF 0.58365 0.01000(0.96%)
  • AUD/USD 0.64046 0.00320(0.50%)
  • NZD/USD 0.59947 0.01000(1.13%)

Trung Quốc sẽ lao đao vì làn sóng sôi sục toàn cầu, mất 5% GDP, Mỹ có 'thoát'?

12:43 14/03/2024

Kinh tế Trung Quốc sắp phải đối mặt với bài toán lớn.

Một nghiên cứu mới cho thấy các đợt nắng nóng toàn cầu thường xuyên và nghiêm trọng hơn sẽ làm gián đoạn chuỗi cung ứng trong tương lai trên toàn thế giới.

Theo nhóm các nhà khoa học quốc tế thực hiện nghiên cứu, điều này dự kiến sẽ gây ra hiệu ứng domino gây tổn thất ở các nền kinh tế lớn, bao gồm cả Trung Quốc - nơi có thể chứng kiến mức giảm GDP lên tới 5% chỉ sau hơn 25 năm nữa, SCMP đưa tin ngày 14/3.

"Trung Quốc có thể mất 3 đến 5% GDP vào năm 2050 khi nhiệt độ tăng từ 4 đến 7 độ C" - Ông Guan Dabo, Giáo sư kinh tế về biến đổi khí hậu tại Đại học Thanh Hoa (Bắc Kinh, Trung Quốc), tác giả chính của ngiên cứu cảnh báo.

TÁC ĐỘNG DÂY CHUYỀN CỦA NÓNG LÊN TOÀN CẦU

Theo Giáo sư Guan Dabo, nóng lên toàn cầu có tác động dây chuyền lên nhiều nền kinh tế khác nhau. Cụ thể:

Các quốc gia vùng ôn đới

Nghiên cứu mới cho thấy ngay cả các nước ôn đới vốn hiếm khi bị ảnh hưởng trực tiếp bởi stress nhiệt cũng sẽ không tránh khỏi kịch bản tương tự. 

Những nước này có thể phải đối mặt với những tác động dây chuyền khi nhiệt độ cực cao ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất ở các quốc gia cung cấp, gây rủi ro cho an ninh lương thực, năng lượng và cung cấp sản phẩm khoáng sản trên quy mô toàn cầu.

Trung Quốc sẽ lao đao vì làn sóng sôi sục toàn cầu, mất 5% GDP, Mỹ có thoát?

Ảnh: SCMP

Tần suất và cường độ của các đợt nắng nóng được dự báo sẽ tăng lên khi nhiệt độ toàn cầu tăng do biến đổi khí hậu. Con người khi tiếp xúc với nhiệt độ cực cao có thể gây kiệt sức vì nóng và say nắng, thậm chí dẫn đến tàn tật vĩnh viễn hoặc tử vong.

"Đến năm 2060, thiệt hại kinh tế toàn cầu dự kiến sẽ dao động từ 0,6 đến 4,6%", nhóm các nhà khoa học và kinh tế về khí hậu cho biết trong phát hiện của họ được công bố trên tạp chí Nature hôm 7/3/2024.

Các quốc gia đang phát triển

Cũng theo các nhà nghiên cứu từ các trường đại học ở Anh, Canada, Trung Quốc và Mỹ, các quốc gia đang phát triển phải chịu thiệt hại nặng nề do hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Tác động này bao gồm tổn thất sức khỏe cao hơn ở Nam-Trung Phi, cao hơn từ 2 đến 4 lần so với mức trung bình toàn cầu và cao hơn tới 3,3 lần về tổn thất năng suất lao động ở Tây Phi và Đông Nam Á.

Bài báo cho biết: "Các hiệu ứng gián đoạn chuỗi cung ứng sẽ lan rộng hơn nhiều, với các quốc gia tập trung vào sản xuất như Trung Quốc và Mỹ sẽ bị ảnh hưởng nặng nề".

Trung Quốc sẽ lao đao vì làn sóng sôi sục toàn cầu, mất 5% GDP, Mỹ có thoát?

Ảnh minh họa.

Giáo sư Guan Dabo cho biết tác động lan tỏa của sóng nhiệt đối với người lao động và cây trồng sẽ lan rộng qua chuỗi cung ứng toàn cầu.

"Ở Trung Quốc, nắng nóng cường độ mạnh sẽ gây thiệt hại lớn đến nền kinh tế vào năm 2050. Sự thiệt hại này một phần do năng suất lao động giảm ở Trung Quốc, nhưng quan trọng hơn là ở các nền kinh tế nhỏ hơn" - Giáo sư Guan Dabo nhận định.

Ông giải thích rằng, những nước này sẽ bao gồm các đối tác thương mại thân thiết của Trung Quốc, chẳng hạn như ở Châu Phi, nơi không được trang bị đầy đủ để thích ứng với biến đổi khí hậu.

Các lĩnh vực như xây dựng, khai thác mỏ và nông nghiệp dễ bị ảnh hưởng bởi sóng nhiệt và có rất ít biện pháp đối phó. Khi nhập khẩu nguyên liệu thô cho các lĩnh vực này giảm, các ngành công nghiệp tương ứng ở Trung Quốc sẽ phải đối mặt với tổn thất dây chuyền.

Các nền kinh tế lớn của phương Tây

Điều tương tự cũng xảy ra với các nền kinh tế lớn của phương Tây có mối liên hệ chặt chẽ với chuỗi cung ứng thế giới. Đối với Trung Quốc, nước nhập khẩu đậu nành lớn nhất thế giới có thể thấy giá nhập khẩu tăng vọt nếu đợt nắng nóng gây thiệt hại cho mùa màng ở châu Mỹ và cắt giảm nguồn cung. Điều này tiếp tục có tác động dây chuyền tới người tiêu dùng Trung Quốc.

Tác giả chính của nghiên cứu kêu gọi các chính phủ nhanh chóng đang đặt ra các mục tiêu giảm lượng carbon và các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.

Trung Quốc sẽ lao đao vì làn sóng sôi sục toàn cầu, mất 5% GDP, Mỹ có thoát?

Một đám cháy rừng bùng cháy trong điều kiện nắng nóng mùa xuân ở Tây Úc vào tháng 11/2023. Tần suất và cường độ của các đợt nắng nóng được dự báo sẽ tăng lên khi nhiệt độ toàn cầu tăng do biến đổi khí hậu. Ảnh: DFES/AP

Thế giới vừa trải qua tháng 1/2024 nóng kỷ lục khi biến đổi khí hậu tiếp tục đẩy nhiệt độ tăng cao. Các nhà khoa học Mỹ cho biết, năm 2024 có khoảng 30% khả năng sẽ nóng hơn năm 2023; và 99% khả năng là một trong 5 năm nóng nhất từ trước đến nay.

Chứng kiến những kỷ lục nắng nóng liên tục bị phá vỡ, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres lên tiếng cảnh báo: "Kỷ nguyên nóng lên toàn cầu đã kết thúc. Kỷ nguyên sôi sục toàn cầu đã đến", UN thông tin.

"Ngay cả khi chúng ta hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức dưới 1,5 độ C vào cuối thế kỷ này, thế giới sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng khí hậu cực đoan ngày càng thường xuyên và nghiêm trọng trong những thập kỷ tới. Xây dựng một mạng lưới thương mại quốc tế linh hoạt cũng quan trọng như việc giảm lượng khí thải" - Bài báo kết luận.

Nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học về tác động kinh tế xã hội có thể xảy ra do stress nhiệt vào giữa thế kỷ này đã tính đến các mô hình khí hậu, dịch tễ học và thương mại toàn cầu.

Tham khảo: SCMP

Có thể bạn quan tâm
Bí ẩn về những xác quái vật đầy lông lá trôi dạt vào bãi biển
Bí ẩn về những xác quái vật đầy lông lá trôi dạt vào bãi biển
1 năm trước
Đó là xác một sinh vật biển khổng lồ đang thối rữa, mùi rất kinh khủng.
Hệ thống tài chính toàn cầu có thể lâm nguy nếu chuyển tiền của Nga cho Ukraine
Hệ thống tài chính toàn cầu có thể lâm nguy nếu chuyển tiền của Nga cho Ukraine
1 năm trước
Một quan chức cấp cao Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo về trường hợp trên nếu cơ quan thanh toán bù trừ Euroclear bị kiện vì sử dụng số tiền đang nắm giữ của Nga để chuyển cho Ukraine.
Đằng sau chuyện ông Trump đổi thái độ với TikTok
Đằng sau chuyện ông Trump đổi thái độ với TikTok
1 năm trước
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump gần đây đưa ra quan điểm thay đổi rõ ràng đối với TikTok, một ứng dụng mà ông từng tìm cách cấm vì lo ngại về quyền sở hữu của Trung Quốc.
Chuyên gia: Chỉ báo suy thoái từng đáng tin cậy trong gần 3 thập kỷ đã hết 'hiệu nghiệm'
Chuyên gia: Chỉ báo suy thoái từng đáng tin cậy trong gần 3 thập kỷ đã hết 'hiệu nghiệm'
1 năm trước
Gần 2/3 các chiến lược gia được Reuters thăm dò cho rằng sức mạnh dự đoán của đường cong lợi suất về suy thoái không còn như trước đây.
Nga chính thức đặt dấu chấm hết cho thỏa thuận 68 năm lịch sử: Thái độ của nước châu Âu gây chú ý
Nga chính thức đặt dấu chấm hết cho thỏa thuận 68 năm lịch sử: Thái độ của nước châu Âu gây chú ý
1 năm trước
Thỏa thuận này đã được tự động gia hạn 5 năm một lần kể từ khi bắt đầu (1956) vì không bên nào tỏ ra có ý định rút lui.
Nhật Bản: Báo động toàn thành phố vì một con mèo rơi vào thùng hóa chất
Nhật Bản: Báo động toàn thành phố vì một con mèo rơi vào thùng hóa chất
1 năm trước
Một thành phố của Nhật Bản báo động ở mức cao sau khi phát hiện con mèo rơi vào thùng hóa chất độc hại rồi biến mất trong đêm.
Vàng trở thành lựa chọn hàng đầu của JPMorgan, dự báo có thể lên mốc 2,500 USD
Vàng trở thành lựa chọn hàng đầu của JPMorgan, dự báo có thể lên mốc 2,500 USD
1 năm trước
Vàng trở thành lựa chọn hàng đầu của JPMorgan trên thị trường hàng hóa và giá có khả năng chạm mốc 2,500 USD/oz trong năm nay, theo Natasha Kaneva, Trưởng bộ phận nghiên cứu hàng hóa tại JPMorgan.
Đại bộ phận người Nga vẫn ủng hộ ông Putin tiếp tục làm Tổng thống
Đại bộ phận người Nga vẫn ủng hộ ông Putin tiếp tục làm Tổng thống
1 năm trước
Bất chấp nhiều thách thức mà nước Nga đang đối mặt cả về chính trị lẫn kinh tế, gần 90% người dân Nga vẫn tin tưởng và ủng hộ ông Putin trong vai trò Tổng thống.
TikTok đối mặt “án tử” tại Mỹ
TikTok đối mặt “án tử” tại Mỹ
1 năm trước
Hạ viện Mỹ hôm 13-3 thông qua dự luật buộc chủ sở hữu TikTok là ByteDance (Trung Quốc) thoái vốn ứng dụng video ngắn này trong vòng 6 tháng ở Mỹ hoặc sẽ bị cấm.
Nỗ lực ngăn chặn nạn đói ở Dải Gaza
Nỗ lực ngăn chặn nạn đói ở Dải Gaza
1 năm trước
Hàng trăm binh sĩ Mỹ đang trên đường đến bờ biển Dải Gaza để xây dựng một cảng tạm thời, từ đó mở ra tuyến đường vận chuyển hàng cứu trợ như cam kết của Tổng thống Joe Biden.
JPMorgan: Đây là hai cổ phiếu 'nên mua' với tiềm năng tăng giá 140% trong vài tháng tới
JPMorgan: Đây là hai cổ phiếu 'nên mua' với tiềm năng tăng giá 140% trong vài tháng tới
1 năm trước
Trên thực tế, các nhà phân tích của JPMorgan không phải là những người duy nhất đánh giá cao những cổ phiếu này.
Trung Quốc xin cấp bằng sáng chế quốc tế nhiều nhất thế giới
Trung Quốc xin cấp bằng sáng chế quốc tế nhiều nhất thế giới
1 năm trước
Trung Quốc là quốc gia có số lượng đơn xin cấp bằng sáng chế quốc tế nhiều nhất thế giới, tiếp theo lần lượt là các nước Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đức.
Thứ Ba, 22/04/2025
04:00
   
South_KoreaKRWSouth_Korea
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 1.5%
1.5%
04:00
   
South_KoreaKRWSouth_Korea
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 0.0%
0.0%
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 6.74B
6.74B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 6.23B
6.23B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: -6,510M
-6,510M
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 510M
510M
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 6.74B
6.74B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 6.23B
6.23B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: -6,510M
-6,510M
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo: 80M
Trước đó: 510M
80M
510M
Cập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 22/4: Đức Giang, Haxaco cùng nhiều doanh nghiệp lớn đồng loạt công bố, nhiều DN báo lãi tăng bằng lầnCập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 22/4: Đức Giang, Haxaco cùng nhiều doanh nghiệp lớn đồng loạt công bố, nhiều DN báo lãi tăng bằng lần
43 phút trước
Thủy điện Sông Ba Hạ (SBH) báo lãi trước thuế tăng 339% đạt 64 tỷ đồng. Thủy điện Miền Trung (CHP) báo lãi trước thuế tăng 286% đạt 127 tỷ đồng.
Ông Trump giục Fed giảm lãi suất 'ngay bây giờ'Ông Trump giục Fed giảm lãi suất 'ngay bây giờ'
3 giờ trước
Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục tăng sức ép lên Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell về vấn đề chính sách tiền tệ.
Chủ tịch VNDirect - Phạm Minh Hương trải lòng sau giai đoạn 'đen tối nhất' trong 18 nămChủ tịch VNDirect - Phạm Minh Hương trải lòng sau giai đoạn 'đen tối nhất' trong 18 năm
3 giờ trước
Năm 2024 khép lại với biến cố chưa từng có tại VNDirect khi hệ thống bị tấn công mạng, nhưng cũng là năm đánh dấu sự trưởng thành sau 18 năm phát triển. Chủ tịch Phạm Minh Hương gọi đây là “phép thử bản lĩnh” và động lực tái cấu trúc toàn diện.
Tổng thống Trump gọi Chủ tịch Fed là 'kẻ thất bại thảm hại', đòi hạ lãi suất ngay lập tứcTổng thống Trump gọi Chủ tịch Fed là 'kẻ thất bại thảm hại', đòi hạ lãi suất ngay lập tức
3 giờ trước
Chiến dịch gây áp lực của Tổng thống Donald Trump lên Chủ tịch Fed Jerome Powell vẫn tiếp diễn.
Cổ phiếu Novaland (NVL) tăng trần sau loạt tin vui về pháp lý, mục tiêu cấp gần 7.000 sổ hồng trong năm nayCổ phiếu Novaland (NVL) tăng trần sau loạt tin vui về pháp lý, mục tiêu cấp gần 7.000 sổ hồng trong năm nay
4 giờ trước
Các dự án của Novaland (NVL) tại TP. HCM đang được đẩy nhanh tiến độ tháo gỡ vướng mắc pháp lý.
Trung Quốc cắt giảm mạnh nhập khẩu hàng hóa Mỹ, một số mặt hàng về 0Trung Quốc cắt giảm mạnh nhập khẩu hàng hóa Mỹ, một số mặt hàng về 0
6 giờ trước
Trung Quốc đã cắt giảm mạnh việc nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Mỹ trong tháng trước, thậm chí một số mặt hàng giảm về mức 0, trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phụcNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phục
6 giờ trước
(ĐTCK) Các doanh nghiệp tiếp tục công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 trong tuần này và do đó dòng tiền sẽ phân hóa hơn khi tìm đến các nhóm ngành có triển vọng và kết quả cao.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằngGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằng
6 giờ trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ báo MACD và RSI có tín hiệu hình thành phân kỳ âm, tuy nhiên chưa có sự đồng thuận với khung ngày nên phần nào giảm thiểu rủi ro biến động mạnh.
Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4
6 giờ trước
lịch sự kiện chứng khoán,doanh nghiệp niêm yết,thị trường chứng khoán
Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4
7 giờ trước
(ĐTCK) Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 22/4 của các công ty chứng khoán.
Giao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VICGiao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VIC
8 giờ trước
(ĐTCK) Trái với giao dịch nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã giải ngân mạnh cổ phiếu lớn FPT và VIC, đồng thời mua ròng khá tích cực gần 170 tỷ đồng trong phiên giảm điểm ngày 21/4.
'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ
8 giờ trước
Việc Tổng thống Donald Trump đòi sa thải Chủ tịch Fed Jerome Powell là lý do mới nhất khiến các nhà đầu tư bán tài sản Mỹ, bao gồm cả đồng USD hùng mạnh.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.