• CIM 11.32 0.08(0.71%)
  • VNI 1207.07 12.05(0.99%)
  • BTC 86971.97 1792.73(2.10%)
  • GOLD 3402.060 75.230(2.26%)
  • WTI 62.50 1.18(1.85%)
  • EUR/USD 1.15420 0.02000(1.34%)
  • EUR/GBP 0.86142 0.01000(0.58%)
  • USD/CHF 0.80529 0.01000(1.25%)
  • USD/JPY 140.786 1.320(0.93%)
  • USD/CAD 1.38050 0.00359(0.26%)
  • GBP/USD 1.33970 0.01000(0.80%)
  • CAD/CHF 0.58325 0.01000(1.02%)
  • AUD/USD 0.64271 0.01000(0.86%)
  • NZD/USD 0.60148 0.01000(1.47%)
  • CIM 11.32 0.08(0.71%)
  • VNI 1207.07 12.05(0.99%)
  • BTC 86971.97 1792.73(2.10%)
  • GOLD 3402.060 75.230(2.26%)
  • WTI 62.50 1.18(1.85%)
  • EUR/USD 1.15420 0.02000(1.34%)
  • EUR/GBP 0.86142 0.01000(0.58%)
  • USD/CHF 0.80529 0.01000(1.25%)
  • USD/JPY 140.786 1.320(0.93%)
  • USD/CAD 1.38050 0.00359(0.26%)
  • GBP/USD 1.33970 0.01000(0.80%)
  • CAD/CHF 0.58325 0.01000(1.02%)
  • AUD/USD 0.64271 0.01000(0.86%)
  • NZD/USD 0.60148 0.01000(1.47%)

Trụ cột của nền kinh tế lớn nhất 1 châu lục sụp đổ vì hàng Trung Quốc giá rẻ: Chỉ còn lại 4 nhà máy, hàng triệu công nhân thất nghiệp

20:35 27/03/2025

Giữa lúc nền kinh tế Nigeria chìm trong khủng hoảng, làn sóng hàng dệt may giá rẻ từ Trung Quốc giáng cú đòn chí mạng khiến ngành công nghiệp từng thịnh vượng nhất của quốc gia này gần như không thể phục hồi.

Từng là ngành công nghiệp chủ lực tạo ra hàng trăm nghìn việc làm, ngành dệt may Nigeria giờ đây đang rơi vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng. Áp lực từ hàng hóa giá rẻ nhập khẩu, đặc biệt từ Trung Quốc, cùng với những khó khăn nội tại như đồng nội tệ mất giá và chuỗi cung ứng yếu kém, đang đẩy nền kinh tế vào khủng hoảng nghiêm trọng nhất kể từ thập niên 1990.

Trụ cột của nền kinh tế lớn nhất 1 châu lục sụp đổ vì hàng Trung Quốc giá rẻ: Chỉ còn lại 4 nhà máy, hàng triệu công nhân thất nghiệp

Hiệp hội các nhà sản xuất dệt may Nigeria (NTMA) cho biết nước này chi 4 tỷ USD/năm để nhập khẩu hàng dệt may và vải may sẵn

Vào những năm 1990, ngành dệt may từng là niềm tự hào của nền kinh tế Nigeria. Hàng loạt nhà máy trải dài khắp Kaduna, Kano, Lagos và Onitsha đã cung ứng vải chất lượng cao cho cả thị trường nội địa và quốc tế.

“Ngành dệt may từng rất sôi động,” ông Hamma Ali Kwajaffa, Chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất dệt may Nigeria, nhớ lại. “Chúng tôi có các nhà máy ở khắp mọi nơi. Ngành này không chỉ tạo việc làm mà còn góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là bông.”

Ngành công nghiệp này từng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị nông nghiệp – công nghiệp – thương mại, giúp hàng nghìn nông dân trồng bông có thu nhập ổn định.

Làn sóng hàng Trung Quốc giá rẻ

Tuy nhiên, chỉ trong vòng vài thập kỷ, tình thế đã đảo ngược. Hàng dệt may giá rẻ từ Trung Quốc tràn vào Nigeria, khiến các nhà máy nội địa lao đao. Nhiều nhà máy đã phải đóng cửa, số còn lại vật lộn để tồn tại.

Một trong những nguyên nhân chính là sự chênh lệch về chi phí sản xuất. Trong khi Nigeria vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu các nguyên liệu quan trọng như thuốc nhuộm, hóa chất, tinh bột và sợi tổng hợp, Trung Quốc lại có lợi thế lớn nhờ chuỗi cung ứng khép kín.

“Trung Quốc sản xuất hầu hết nguyên liệu thô ngay trong nước,” ông Anibe Achimugu, Chủ tịch Hiệp hội Bông quốc gia Nigeria, cho biết. “Điều này cho phép họ tối ưu hóa chi phí và hạ giá thành sản phẩm, trong khi chúng tôi bị phụ thuộc vào nhập khẩu.”

Không chỉ có nguyên liệu, Trung Quốc còn sở hữu hệ thống máy móc, công nghệ và logistics hiện đại – những yếu tố mà ngành dệt may Nigeria vẫn còn thiếu hụt nghiêm trọng.

Trụ cột của nền kinh tế lớn nhất 1 châu lục sụp đổ vì hàng Trung Quốc giá rẻ: Chỉ còn lại 4 nhà máy, hàng triệu công nhân thất nghiệp

Những bó tiền giấy Naira được trao cho một thương nhân tại một khu chợ ở Lagos

Một yếu tố khác đang khiến ngành dệt may Nigeria "nghẹt thở" là sự mất giá của đồng nội tệ - đồng naira. Năm 2023, Tổng thống Bola Ahmed Tinubu đã dỡ bỏ cơ chế neo tỷ giá, cho phép thị trường quyết định giá trị đồng tiền. Kể từ đó, naira liên tục lao dốc, kéo theo chi phí nhập khẩu nguyên liệu và linh kiện tăng vọt.

Sự biến động tỷ giá cũng khiến môi trường đầu tư trở nên thiếu ổn định, ảnh hưởng đến kế hoạch mở rộng hoặc phục hồi sản xuất của nhiều doanh nghiệp dệt may. Xuất khẩu giảm làm mất đi nguồn thu của chính phủ; làm cạn kiệt nguồn dự trữ ngoại hối bấp bênh của Nigeria, và làm trầm trọng thêm vòng xoáy suy thoái tại quốc gia đông dân nhất Châu Phi này.

Không chỉ chịu áp lực cạnh tranh về giá, ngành dệt may Nigeria còn đối mặt với nạn hàng giả và hành vi gian lận thương mại ngày càng tinh vi.

Theo ông Hamma Ali Kwajaffa, Chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất dệt may Nigeria, nhiều sản phẩm nhập khẩu – chủ yếu làm từ polyester – đang sao chép thiết kế truyền thống của Nigeria, đánh lừa người tiêu dùng rằng đó là hàng sản xuất trong nước.

“Những loại vải này thường nhanh phai màu và kém bền hơn so với vải cotton của chúng tôi,” ông trả lời báo DW. “Thậm chí, một số hàng nhập lậu từ Trung Quốc còn bị gắn nhãn giả là 'Made in Nigeria' và được bán với giá rẻ hơn, khiến người dân bị nhầm lẫn”.

Do giá cả chênh lệch lớn, người tiêu dùng địa phương vẫn ưu tiên lựa chọn hàng rẻ, bất chấp việc chất lượng kém ảnh hưởng đến sức khỏe và trải nghiệm sử dụng: “Chỉ sau hai đến ba ngày mặc, màu sẽ phai, vải sẽ gây kích ứng da… Nhưng người ta vẫn mua vì rẻ”.

Trụ cột của nền kinh tế lớn nhất 1 châu lục sụp đổ vì hàng Trung Quốc giá rẻ: Chỉ còn lại 4 nhà máy, hàng triệu công nhân thất nghiệp

Một khu chợ vải tại thành phố Kano, Nigeria

Từ 150 nhà máy chỉ còn chưa đến 4...

Chính phủ Nigeria từng ban hành chính sách thuế 10% với hàng dệt may nhập khẩu vào năm 1997, nhằm tạo quỹ phát triển ngành. Tuy nhiên, hơn hai thập kỷ trôi qua, theo Kwajaffa, khoản tiền này vẫn chưa đến tay các nhà sản xuất.

Không có hỗ trợ tài chính và phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu giá rẻ, các nhà máy trong nước buộc phải đóng cửa hàng loạt. Từ hơn 150 nhà máy dệt hoạt động vào thời kỳ đỉnh cao, Nigeria hiện chỉ còn chưa đến bốn nhà máy duy trì sản xuất – theo số liệu từ ông Anibe Achimugu, Chủ tịch Hiệp hội Bông quốc gia Nigeria.

Hậu quả kéo theo là hàng triệu người – từ công nhân dệt may, nông dân trồng bông đến các thương nhân liên quan – mất việc làm. Nhu cầu về bông trong nước cũng giảm mạnh, khiến hoạt động canh tác lâm vào khủng hoảng.

“Mùa trồng bông 2024-2025 là mùa tồi tệ nhất tôi từng chứng kiến,” ông Achimugu chia sẻ.

Tình trạng suy giảm nghiêm trọng của toàn bộ chuỗi ngành bông – dệt – may đã khiến Nigeria không còn khả năng duy trì tư cách thành viên trong Ủy ban Tư vấn Bông Quốc tế (ICAC) – tổ chức cung cấp nghiên cứu, dữ liệu thị trường và tư vấn chính sách cho ngành bông toàn cầu. Nguyên nhân: quốc gia này đã không đóng phí thành viên trong nhiều năm.

Kwajaffa cho rằng việc rời khỏi ICAC là hệ quả của việc “không kiếm đủ lợi nhuận để duy trì phí hội viên.” Ông đề xuất chính phủ có thể dùng khoản thu từ thuế nhập khẩu dệt may để hỗ trợ thanh toán phí này.

Mùa hè năm ngoái, chính phủ Nigeria đã ký thỏa thuận vay khoảng 3,5 tỷ USD từ Ngân hàng Xuất nhập khẩu châu Phi (Afreximbank) nhằm phục hồi ngành dệt may. Tuy nhiên, giới doanh nghiệp trong ngành vẫn chưa thấy bất kỳ khoản giải ngân nào, cũng không được thông báo cụ thể về kế hoạch sử dụng khoản tiền này.

“Việc chờ đợi khoản vay càng ngày càng vô vọng” ông Kwajaffa bức xúc -“Chính phủ luôn nêu lý do ngân sách, rằng không có đủ nguồn tài trợ. Và chúng tôi - doanh nghiệp, và nông dân vẫn là người chịu thiệt.”

Tham khảo DW, New York Times

>> Quốc gia từng là 'phép màu kinh tế' của châu Á giờ lâm vào khủng hoảng vì chỉ tập trung vào một ngành duy nhất

Nội dung liên quan:Trung Quốc
Elon Musk là cái tên hiếm hoi hưởng lợi từ kế hoạch áp thuế ô tô của ông Trump
Elon Musk là cái tên hiếm hoi hưởng lợi từ kế hoạch áp thuế ô tô của ông Trump
4 tuần trước
Dù vô tình hay hữu ý, hãng xe điện Tesla của Elon Musk vẫn hưởng lợi lớn từ kế hoạch áp thuế ô tô nhập khẩu của Tổng thống Donald Trump.
'Cơn ác mộng nghề nghiệp' được Bill Gates cảnh báo: 10 năm nữa bác sĩ và giáo viên sẽ bị thay thế bởi AI
'Cơn ác mộng nghề nghiệp' được Bill Gates cảnh báo: 10 năm nữa bác sĩ và giáo viên sẽ bị thay thế bởi AI
4 tuần trước
Phát ngôn được vị tỷ phú đưa ra trong một cuộc phỏng vấn trên chương trình 'The Tonight Show' của NBC.
Bloomberg: Trung Quốc yêu cầu dừng hợp tác mới với Lý Gia Thành sau thương vụ cảng Panama
Bloomberg: Trung Quốc yêu cầu dừng hợp tác mới với Lý Gia Thành sau thương vụ cảng Panama
4 tuần trước
Theo nguồn tin thân cận, Trung Quốc đã chỉ đạo các công ty quốc doanh tạm dừng mọi hợp tác mới với doanh nghiệp liên quan đến gia tộc Lý Gia Thành, ngay sau thương vụ bán hai cảng Panama cho Mỹ.
"Thợ săn" tiến vào 4 điểm nóng, mang theo mắt thần nhìn rõ cả đáy biển: Cuộc tìm kiếm MH370 có hy vọng?
4 tuần trước
Năm 2024, con tàu này đã phát hiện ra xác tàu của Hải quân Hoa Kỳ đã chìm dưới nước trong 78 năm.
Kinh tế Nga tăng trưởng như vũ bão, vượt Mỹ và nhiều nước G20
Kinh tế Nga tăng trưởng như vũ bão, vượt Mỹ và nhiều nước G20
4 tuần trước
Nga duy trì mức tăng trưởng 4,1% trong hai năm liên tiếp, cho thấy nền kinh tế Nga vẫn trụ vững giữa biến động toàn cầu.
Nỗi cay đắng 100 tỷ USD của Intel: Trở thành 'gân gà' của nước Mỹ, bỏ thì tiếc mà để lại cũng vô dụng
Nỗi cay đắng 100 tỷ USD của Intel: Trở thành 'gân gà' của nước Mỹ, bỏ thì tiếc mà để lại cũng vô dụng
4 tuần trước
Từng được coi là niềm hy vọng đưa Mỹ trở lại cuộc đua chip bán dẫn, Intel giờ đây trở thành "kẻ bị bỏ rơi" khi đối thủ TSMC chính thức đầu tư 100 tỷ USD vào Mỹ.
Ông chủ TikTok trở thành người giàu nhất Trung Quốc
Ông chủ TikTok trở thành người giàu nhất Trung Quốc
4 tuần trước
Dù rút lui khỏi vai trò điều hành từ năm 2021, Zhang vẫn sở hữu 21% cổ phần của ByteDance, giúp ông đứng trong hàng ngũ những tỷ phú giàu nhất châu Á.
Lối đi nào cho châu Á trước làn sóng hàng giá rẻ từ Trung Quốc?
Lối đi nào cho châu Á trước làn sóng hàng giá rẻ từ Trung Quốc?
4 tuần trước
Triển vọng kinh tế của châu Á đang trở nên ảm đạm trong bối cảnh bất ổn thương mại gia tăng. Theo dự báo mới đây của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), tăng trưởng toàn cầu sẽ...
Tổng thống Donald Trump
Tổng thống Donald Trump "dập" thuế ô tô, Canada, châu Âu phản ứng gấp
4 tuần trước
Thủ tướng Mark Carney cho biết Canada sẽ sớm đáp trả mức thuế mới đối với xe nhập khẩu của Tổng thống Donald Trump.
Tỷ phú Lý Gia Thành quyết bán cảng Panama cho Mỹ: Trung Quốc ra chỉ thị khẩn
Tỷ phú Lý Gia Thành quyết bán cảng Panama cho Mỹ: Trung Quốc ra chỉ thị khẩn
4 tuần trước
Chỉ thị này được ban hành vào tuần trước và các hợp tác đã ký sẽ không bị ảnh hưởng.
Cổ phiếu Toyota, Honda và nhiều hãng ô tô châu Á tụt dốc sau thông báo thuế quan của ông Trump
Cổ phiếu Toyota, Honda và nhiều hãng ô tô châu Á tụt dốc sau thông báo thuế quan của ông Trump
4 tuần trước
Kế hoạch đánh thuế mới của Mỹ có nguy cơ khiến lợi nhuận của các nhà sản xuất ô tô sụt giảm hoặc giá xe trở nên đắt đỏ hơn.
Quan tham Trung Quốc
Quan tham Trung Quốc "nho nhã nhất” đạp xe đào tẩu 1.800 km, thốt lên 1 câu khi hết tiền
4 tuần trước
Vào năm 2015, một quan chức tham nhũng tại Trung Quốc đã vạch ra kế hoạch vô cùng đặc biệt để trốn ra nước ngoài hòng thoát tội. Hãy xem người này cuối cùng gặp rắc rối ra sao.
Thứ Hai, 21/04/2025
08:00
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.60%
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.60%
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.10%
Dự báo: 3.10%
Trước đó: 3.10%
3.10%
3.10%
3.10%
17:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
16 phút trước
   
IndiaINRIndia
   
Thực tế: 3.8%
Dự báo:
Trước đó: 3.4%
3.8%
3.4%
19:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: -0.5%
Trước đó: -0.3%
-0.5%
-0.3%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 4.225%
4.225%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 4.060%
4.060%
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phụcNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phục
30 phút trước
(ĐTCK) Các doanh nghiệp tiếp tục công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 trong tuần này và do đó dòng tiền sẽ phân hóa hơn khi tìm đến các nhóm ngành có triển vọng và kết quả cao.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằngGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằng
30 phút trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ báo MACD và RSI có tín hiệu hình thành phân kỳ âm, tuy nhiên chưa có sự đồng thuận với khung ngày nên phần nào giảm thiểu rủi ro biến động mạnh.
Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4
31 phút trước
lịch sự kiện chứng khoán,doanh nghiệp niêm yết,thị trường chứng khoán
Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4
57 phút trước
(ĐTCK) Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 22/4 của các công ty chứng khoán.
Giao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VICGiao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VIC
2 giờ trước
(ĐTCK) Trái với giao dịch nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã giải ngân mạnh cổ phiếu lớn FPT và VIC, đồng thời mua ròng khá tích cực gần 170 tỷ đồng trong phiên giảm điểm ngày 21/4.
USD mất giá vì ông Trump đe dọa tính độc lập của FedUSD mất giá vì ông Trump đe dọa tính độc lập của Fed
2 giờ trước
Chiều 21/4, giá USD giảm mạnh so với hàng loạt đồng tiền lớn, do nhà đầu tư lo ngại khi Tổng thống Mỹ liên tiếp công kích chủ tịch Fed.
Kiến nghị Thủ tướng áp dụng cơ chế đặc biệt để làm nhanh tuyến đường sắt tốc độ cao 4 tỷ USD của VingroupKiến nghị Thủ tướng áp dụng cơ chế đặc biệt để làm nhanh tuyến đường sắt tốc độ cao 4 tỷ USD của Vingroup
2 giờ trước
UBND TP. HCM kiến nghị Thủ tướng bổ sung tuyến đường sắt đô thị nối trung tâm thành phố với huyện Cần Giờ vào danh mục dự án thuộc Nghị quyết 188, nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư. Dự án do...
VN-Index về sát mốc 1.200 điểm, nhiều mã vừa và nhỏ vẫn dậy sóngVN-Index về sát mốc 1.200 điểm, nhiều mã vừa và nhỏ vẫn dậy sóng
2 giờ trước
(ĐTCK) Áp lực bán gia tăng trên diện rộng khiến các nhóm đua nhau giảm điểm, đã khiến VN-Index có thời điểm lùi về sát mốc 1.200 điểm. Tuy nhiên, thị trường vẫn đón những "điểm nóng" ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ.
'Bốc hơi' kế hoạch làm taxi điện tại doanh nghiệp ký thuê và mua 2.200 xe VinFast trị giá 500 tỷ đồng'Bốc hơi' kế hoạch làm taxi điện tại doanh nghiệp ký thuê và mua 2.200 xe VinFast trị giá 500 tỷ đồng
3 giờ trước
Tập đoàn 911 đặt kế hoạch kinh doanh đi ngang trong năm 2025 giữa bối cảnh thị trường máy thi công suy yếu. Đáng chú ý, kế hoạch triển khai dịch vụ taxi điện từng gây sốt với 2.200 xe VinFast hiện đã biến mất khỏi tài liệu họp cổ đông.
Nhận diện những cổ phiếu có cơ hội tăng trưởng từ Quy hoạch điện VIII điều chỉnhNhận diện những cổ phiếu có cơ hội tăng trưởng từ Quy hoạch điện VIII điều chỉnh
3 giờ trước
(ĐTCK) Quy hoạch điện VIII điều chỉnh vừa được phê duyệt đặt mục tiêu cao cho năng lượng tái tạo, mở ra cơ hội lớn cho nhiều doanh nghiệp trong chuỗi giá trị ngành điện, đặc biệt nhóm phát điện và thiết bị điện niêm yết trên sàn.
Kafi và VIB hợp tác ra mắt tính năng giao dịch chứng khoán trên ứng dụng MyVIBKafi và VIB hợp tác ra mắt tính năng giao dịch chứng khoán trên ứng dụng MyVIB
3 giờ trước
Ngân hàng Quốc Tế (VIB) và Công ty Cổ phần Chứng khoán KAFI (Kafi) đã hợp tác phát triển tính năng giao dịch chứng khoán trực tuyến trên ứng dụng ngân hàng số MyVIB, cung cấp giải pháp tài chính tối ưu cho khách hàng.
Vì cuộc chiến thuế quan của ông Trump, châu Âu cân nhắc quay lại với năng lượng NgaVì cuộc chiến thuế quan của ông Trump, châu Âu cân nhắc quay lại với năng lượng Nga
4 giờ trước
Hơn ba năm sau cuộc chiến giữa Nga và Ukraine, an ninh năng lượng của châu Âu vẫn rất mong manh.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.