• CIM 11.52 0.16(1.43%)
  • VNI 1211.00 13.87(1.16%)
  • BTC 93724.87 281.88(0.30%)
  • GOLD 3306.250 73.120(2.16%)
  • WTI 63.41 0.08(0.13%)
  • EUR/USD 1.14049 0.00148(0.13%)
  • EUR/GBP 0.85726 0.00086(0.10%)
  • USD/CHF 0.82292 0.00428(0.52%)
  • USD/JPY 141.874 0.300(0.21%)
  • USD/CAD 1.38337 0.00263(0.19%)
  • GBP/USD 1.33024 0.00253(0.19%)
  • CAD/CHF 0.59480 0.00220(0.37%)
  • AUD/USD 0.64135 0.00494(0.77%)
  • NZD/USD 0.59944 0.00312(0.52%)
  • CIM 11.52 0.16(1.43%)
  • VNI 1211.00 13.87(1.16%)
  • BTC 93724.87 281.88(0.30%)
  • GOLD 3306.250 73.120(2.16%)
  • WTI 63.41 0.08(0.13%)
  • EUR/USD 1.14049 0.00148(0.13%)
  • EUR/GBP 0.85726 0.00086(0.10%)
  • USD/CHF 0.82292 0.00428(0.52%)
  • USD/JPY 141.874 0.300(0.21%)
  • USD/CAD 1.38337 0.00263(0.19%)
  • GBP/USD 1.33024 0.00253(0.19%)
  • CAD/CHF 0.59480 0.00220(0.37%)
  • AUD/USD 0.64135 0.00494(0.77%)
  • NZD/USD 0.59944 0.00312(0.52%)

Ông Biden miệng nói quan tâm lạm phát nhưng thực tế có phải hay không?

12:18 12/08/2022

Tổng thống Joe Biden và Đảng Dân chủ đang thúc đẩy một dự luật mới, với cam kết có thể giúp hạ nhiệt lạm phát tại Mỹ. Tuy nhiên, phân tích của Wall Street Journal chỉ ra rằng dự luật này có thể gây ra tác dụng ngược.

Hai vấn đề lớn của một đề xuất mới

Kể từ khi lạm phát trở thành mối lo ngại hàng đầu của công chúng Mỹ, Tổng thống Joe Biden và các nghị sĩ Đảng Dân chủ đã cố gắng thể hiện rằng họ rất chú tâm tới vấn đề này, thậm chí còn đặt tên cho đề xuất thuế, môi trường và chăm sóc sức khoẻ mới nhất là “Dự luật Hạ nhiệt Lạm phát”.

Giữa tuần này, ông chủ Nhà Trắng tuyên bố rằng thông qua dự luật trên là “điều quan trọng nhất mà Quốc hội có thể làm” để giữ cho lạm phát không trở nên tồi tệ hơn, theo Wall Street Journal.

Song, có hai vấn đề với Dự luật Hạ nhiệt Lạm phát. Đầu tiên là với tuyên bố của dự luật, rằng trong 10 năm tới, (nếu được ban hành) gói đề xuất sẽ giúp giảm thâm hụt ngân sách khoảng 300 tỷ USD, qua đó kéo tổng cầu và áp lực lạm phát đi xuống.

Tuy nhiên, thời gian thực hiện và các nội dung bên trong cho thấy dự luật có thể sẽ không tác động nhiều đến lạm phát trong vài năm tới, dù đây là thời điểm cần kíp nhất để khống chế đà tăng của giá cả.

Thứ hai, dự luật mới - vừa được Thượng viện thông qua cuối tuần trước bằng quy trình điều chỉnh ngân sách và sẽ được Hạ viện bỏ phiếu vào ngày 12/8, chỉ là một trong nhiều đề xuất mà ông Biden ký hoặc ủng hộ trong năm qua.

Ví dụ, hôm 10/8, ông đã ký ban hành một đạo luật lưỡng đảng giúp tăng cường quyền lợi cho các cựu chiến binh bị phơi nhiễm chất độc trong chiến tranh. Theo ước tính của Văn phòng Ngân sách Quốc hội (CBO), đạo luật này sẽ khiến ngân sách của chính phủ thâm hụt thêm 278 tỷ USD trong thập kỷ tới.

Ngoài ra, đạo luật cơ sở hạ tầng mà ông Biden đặt bút ký vào cuối năm ngoái và đạo luật thúc đẩy ngành bán dẫn tại Mỹ mà ông ban hành hôm 9/8 lần lượt khiến thâm hụt tăng thêm 257 tỷ USD và 79 tỷ USD.

Tính chung, thay vì giúp thâm hụt ngân sách đi xuống, 4 đạo luật và dự luật trên lại làm cho thâm hụt tăng thêm khoảng 300 tỷ USD trong thập kỷ tới, các nhà kinh tế tại CBO nhận định.

Ông Biden miệng nói quan tâm lạm phát nhưng thực tế có phải hay không?

Tổng thống Mỹ Joe Biden. (Ảnh: Getty Images).

Dù vậy, các ước tính mà CBO đưa ra không hẳn là quá lớn. Gói kích thích COVID trị giá 1.900 tỷ USD mà ông Biden ban hành hồi năm ngoái tương đương hơn 8% GDP của Mỹ và do đó góp phần thổi bùng áp lực lạm phát.

Ngược lại, 300 tỷ USD trong 10 năm chỉ bằng 0,1% GDP, không đủ để tạo ra hoặc phá vỡ triển vọng lạm phát. Nhóm nghiên cứu Penn Wharton Budget Model nói tác động của dự luật mới nhất đối với lạm phát là “gần như bằng 0”.

Song, thực tế là ông Biden đã nhiệt tình ký ban hành một loạt dự luật, làm thâm hụt ngân sách phình to. Điều này cho thấy vị tổng thống ít dành sự ưu tiên cho lạm phát trong chương trình lập pháp của mình như thế nào.

Lạm phát không phải ưu tiên của ông Biden?

Kiểm soát lạm phát chủ yếu là công việc của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), như chính ông Biden từng lưu ý. Tuy nhiên, chính sách tài khoá có thể giúp giảm thâm hụt ngân sách (qua đó kéo tổng cầu đi xuống) hoặc thúc đẩy nguồn cung bằng cách cho phép doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và dịch vụ với giá rẻ hơn.

Wall Street Journal nhận thấy cả hai đều không phải trọng tâm trong chương trình nghị sự của ông Biden. Thay vào đó, ưu tiên của ông là mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, thu hẹp bất bình đẳng xã hội và chủng tộc, chống biến đổi khí hậu và đưa ngành chế tạo quay trở lại Mỹ.

Nhà Trắng và những người ủng hộ đương kim Tổng thống Mỹ đã tìm cách “thay bình mới” cho chương trình nghị sự trên, tuyên truyền rằng nó được tạo ra để khống chế áp lực lạm phát.

Theo một lá thư do các nhà kinh tế chủ yếu thuộc Đảng Dân chủ hoặc phe cánh tả chắp bút, Dự luật Hạ nhiệt Lạm phát sẽ “giải quyết một số thách thức lớn nhất của nước Mỹ ở quy mô lớn. Và vì dự luật này giúp giảm thâm hụt ngân sách, nó cũng tạo ra áp lực suy yếu lên lạm phát”.

Tuy nhiên, phải đến giai đoạn 2027 - 2031 thì tác động giảm thâm hụt ngân sách của dự luật mới mới phát huy. Đến lúc đó thì Fed có thể đã đưa lạm phát quay trở lại mức mục tiêu 2%. Thời điểm mà ngân hàng trung ương Mỹ cần giúp đỡ là bây giờ, khi lạm phát đang trên mức 8%.

Hơn nữa, dù dự luật mới giúp hạ thâm hụt ngân sách một chút trong vài năm đầu, Penn Wharton Budget Model nhận thấy nó cũng sẽ khiến lạm phát đi lên từ từ trong cùng khoảng thời gian đó.

Nguyên nhân là nếu chính phủ muốn giảm thâm hụt ngân sách thì phải đánh thuế cao hơn đối với doanh nghiệp và các cá nhân giàu có - những người thường không thắt chặt chi tiêu mạnh tay để phản ứng với việc tăng thuế.

Theo thuật ngữ kinh tế, “hệ số nhân” đối với nhóm doanh nghiệp và người giàu là khá thấp. Trong khi đó, dự luật mới sẽ khiến chi tiêu để mở rộng hoạt động của Sở Thuế vụ và trợ cấp y tế tăng mạnh hơn, dẫn đến hệ số nhân cao hơn.

Ông Biden miệng nói quan tâm lạm phát nhưng thực tế có phải hay không?

Nền tảng Penn Wharton cho biết, tác động giảm thâm hụt ngân sách sẽ lớn lên trong những năm sau đó và giúp kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, mức giảm thâm hụt ngân sách này chẳng thấm vào đâu so với khoản thâm hụt cao hơn từ các gói đầu tư cơ sở hạ tầng, chất bán dẫn và phúc lợi cho cựu chiến binh, ngoại trừ trong hai năm 2030 và 2031.

Những người ủng hộ ông Biden lập luận rằng các kế hoạch đầu tư vào năng lượng xanh, sản xuất chất bán dẫn trong nước và phát triển cơ sở hạ tầng sẽ thúc đẩy đầu cung của nền kinh tế và do đó giảm áp lực lạm phát.

Tuy nhiên, trong ngắn hạn, các khoản đầu tư này sẽ làm tăng nhu cầu. Chỉ trong dài hạn thì chúng mới có thể kích thích nguồn cung, nếu chính phủ thực hiện một cách hợp lý. Wall Street Journal cho biết hoạt động đầu tư của chính phủ liên bang thường không hiệu quả vì không phải tất cả các mục tiêu đều phản ánh vào GDP.

Sản xuất chip trong nước giúp Mỹ bớt phụ thuộc vào Trung Quốc và năng lượng xanh giúp làm chậm hiện tượng Trái đất nóng lên. Dù vậy, cả hai việc này đều tốn kém hơn các lựa chọn thay thế của chúng, nên đó là lý do tại sao chính phủ cần phải trợ cấp.

Chưa kể, các đề xuất của Nhà Trắng cũng có thể đi kèm với điều kiện nâng lương cho người lao động, giúp đỡ các cộng đồng có hoàn cảnh khó khăn và tìm kiếm thêm nguồn nguyên vật liệu ở Mỹ, tất cả đều có xu hướng làm tăng thêm chi phí.

Nhìn chung, những dự định của chính quyền ông Biden có thể rất đáng theo đuổi, nhưng điều đó không đồng nghĩa rằng đây là những biện pháp giúp khống chế lạm phát.

Nội dung liên quan:Tổng thống Mỹ Joe Biden
Nghịch lý của thị trường lao động Mỹ: Cắt giảm nhân sự trong thời kỳ bùng nổ việc làm
Nghịch lý của thị trường lao động Mỹ: Cắt giảm nhân sự trong thời kỳ bùng nổ việc làm
3 năm trước
Khi một số doanh nghiệp Mỹ đang vất vả tìm kiếm nhân viên mới ở những vị trí cấp thấp, những ngân hàng hay công ty công nghệ hàng đầu đang tính đến chuyện sa thải hàng loạt. Thị trường lao...
Tổng thống Joe Biden sẵn sàng
Tổng thống Joe Biden sẵn sàng "tái đấu" với ông Donald Trump
3 năm trước
Nhiều trợ lý và đồng minh cho biết Tổng thống Joe Biden đang sẵn sàng cho kế hoạch khởi động chiến dịch tái tranh cử sau cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ vào tháng 11, dự kiến sẽ có cuộc tái đấu tiềm năng vào năm 2024 với người tiền nhiệm Donald Trump.
Giải mã: Vì sao cùng ở Seoul nhưng
Giải mã: Vì sao cùng ở Seoul nhưng "khu nhà giàu" Gangnam lại là "rốn lũ”?
3 năm trước
Trong trận mưa lũ lịch sử vừa qua tại thủ đô Seoul, nhiều vấn đề hạ tầng của thành phố đã lộ diện.
Argentina tăng lãi suất lên 69,5% khi lạm phát chạm mức cao nhất trong 20 năm
Argentina tăng lãi suất lên 69,5% khi lạm phát chạm mức cao nhất trong 20 năm
3 năm trước
Ngân hàng Trung ương Argentina đã tăng lãi suất chuẩn thêm 950 điểm cơ bản vào ngày 11/8 khi quốc gia này chật vật kiềm chế lạm phát đang ở mức cao nhất trong 20 năm: 71%.
Các đồng tiền châu Á ít biến động khi lạm phát tăng chậm nhưng Fed vẫn giữ quan điểm thắt chặt
Các đồng tiền châu Á ít biến động khi lạm phát tăng chậm nhưng Fed vẫn giữ quan điểm thắt chặt
3 năm trước
Theo Ambar Warrick Hầu hết các đồng tiền châu Á đi ngang vào thứ Sáu khi các nhà đầu tư cân nhắc các dấu hiệu làm giảm lạm phát của Mỹ trước những bình luận từ các quan chức Cục Dự trữ Liên bang cho rằng nhiều khả năng sẽ tăng lãi suất.
Một ngân hàng trung ương nâng lãi suất lên gần 70% để cố hạ nhiệt lạm phát 71%
Một ngân hàng trung ương nâng lãi suất lên gần 70% để cố hạ nhiệt lạm phát 71%
3 năm trước
Ngân hàng trung ương Argentina vừa nâng lãi suất thêm 950 điểm cơ bản lên mức 69,5% nhằm ứng phó với lạm phát đang ở đỉnh 20 năm.
Lạm phát giảm nhẹ, FED vẫn tiếp tục tăng lãi suất?
Lạm phát giảm nhẹ, FED vẫn tiếp tục tăng lãi suất?
3 năm trước
Lạm phát tại Mỹ đã giảm nhẹ trong tháng 7 trong diễn biến được cho là giúp giảm áp lực lên Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) và có lợi cho Tổng thống Joe Biden trước cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ vào tháng 11 tới.
FBI khám xét dinh thự của ông Trump để tìm tài liệu vũ khí hạt nhân
FBI khám xét dinh thự của ông Trump để tìm tài liệu vũ khí hạt nhân
3 năm trước
FBI khám xét dinh thự của ông Trump để tìm tài liệu vũ khí hạt nhân
Dầu mỏ -
Dầu mỏ - "vũ khí" gây sát thương mạnh của Nga
3 năm trước
Dầu mỏ - "vũ khí" gây sát thương mạnh của Nga
Hai hình thái thời tiết đối lập trên thế giới: Hàn Quốc mưa lũ lịch sử, châu Âu nắng nóng gay gắt
Hai hình thái thời tiết đối lập trên thế giới: Hàn Quốc mưa lũ lịch sử, châu Âu nắng nóng gay gắt
3 năm trước
Hai hình thái thời tiết đối lập trên thế giới: Hàn Quốc mưa lũ lịch sử, châu Âu nắng nóng gay gắt
SCMP: Bắc Kinh 'không định phá hủy kinh tế Đài Loan'
SCMP: Bắc Kinh 'không định phá hủy kinh tế Đài Loan'
3 năm trước
Các nhà phân tích nhận định ít có khả năng Trung Quốc sẽ khiến kinh tế Đài Loan sụp đổ. Nếu Trung Quốc phong tỏa đảo Đài Loan thì ngành vận tải và chất bán dẫn toàn cầu cũng sẽ chịu hậu quả không nhỏ.
Eurozone đang bước vào 'vùng bão táp' với Đức là 'tâm bão'
Eurozone đang bước vào 'vùng bão táp' với Đức là 'tâm bão'
3 năm trước
Việc đồng euro mất giá so với đồng USD chỉ là một trong những yếu tố tạo thêm khó khăn cho nền kinh tế châu Âu.
Thứ Tư, 23/04/2025
18:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 0.5%
Dự báo: 1.6%
Trước đó: -1.0%
0.5%
1.6%
-1.0%
19:30
   
CanadaCADCanada
   
Thực tế: 0.0%
Dự báo: 0.0%
Trước đó: 0.1%
0.0%
0.0%
0.1%
19:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 1.6%
Trước đó: -1.0%
1.6%
-1.0%
19:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 1.482M
Trước đó: 1.459M
1.482M
1.459M
5 phút trước
   
United_StatesUSDUnited_States
   
20:45
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 49.0
Trước đó: 50.2
49.0
50.2
20:45
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 53.5
53.5
20:45
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 52.8
Trước đó: 54.4
52.8
54.4
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: 684K
Trước đó: 676K
684K
676K
IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầuIMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu
2 giờ trước
GDP toàn cầu có thể chỉ tăng 2,8% năm nay - thấp nhất từ đại dịch trong khi hai nền kinh tế lớn nhất, Mỹ và Trung Quốc, cũng bị hạ dự báo tăng trưởng.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 24/4: Hạn chế mua đuổi cổ phiếu đã tăng mạnhNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 24/4: Hạn chế mua đuổi cổ phiếu đã tăng mạnh
2 giờ trước
(ĐTCK) Xu thế tăng điểm và hồi phục ngắn hạn sẽ trở nên rõ nét hơn nếu thị trường chinh phục và bảo toàn được ngưỡng 1.235 điểm (tương đương giá trị của đường xu thế ngắn hạn MA20 ngày).
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 24/4: Khả năng rung lắc, giằng co còn hiện hữuGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 24/4: Khả năng rung lắc, giằng co còn hiện hữu
2 giờ trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ số VN-Index di chuyển bám sát đường MA20 trong phiên cho thấy nỗ lực cân bằng của thị trường.
Khẩn trương hoàn tất thủ tục khởi công cao tốc hơn 20.400 tỷ đồng do Vingroup - Techcombank đề xuấtKhẩn trương hoàn tất thủ tục khởi công cao tốc hơn 20.400 tỷ đồng do Vingroup - Techcombank đề xuất
3 giờ trước
Báo cáo nghiên cứu khả thi cho dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành do liên danh Vingroup (VIC) và Techcombank (TCB) lập đã được thẩm định.
Giảm mạnh giao dịch, khối ngoại trở lại bán ròng 120 tỷ đồng trong phiên 23/4Giảm mạnh giao dịch, khối ngoại trở lại bán ròng 120 tỷ đồng trong phiên 23/4
3 giờ trước
(ĐTCK) Sau phiên giải ngân tích cực hôm qua, nhà đầu tư ngoại đã giảm mạnh giao dịch và trở lại bán ròng 120 tỷ đồng trong phiên 23/4, với tâm điểm bán cổ phiếu FPT và các cổ phiếu ngân hàng.
Ông Nguyễn Duy Hưng: PAN không bị ảnh hưởng nhiều bởi chính sách thuế của MỹÔng Nguyễn Duy Hưng: PAN không bị ảnh hưởng nhiều bởi chính sách thuế của Mỹ
3 giờ trước
Ông Nguyễn Duy Hưng Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn PAN cho biết công ty không chịu ảnh hưởng nhiều bởi chính sách thuế quan của Mỹ và tỷ trọng doanh thu từ thị trường này cũng nhỏ.
Khối ngoại quay đầu bán ròng gần 120 tỷ đồng phiên hồi phụcKhối ngoại quay đầu bán ròng gần 120 tỷ đồng phiên hồi phục
4 giờ trước
Sau 3 phiên mua ròng liên tục, NĐT nước ngoài trở lại bán ròng 115 tỷ đồng trên toàn thị trường. Trong đó, tâm điểm rút vốn là FPT, MBB.
Cổ phiếu bất động sản công nghiệp khởi sắc, VN-Index vượt mốc 1.210 điểmCổ phiếu bất động sản công nghiệp khởi sắc, VN-Index vượt mốc 1.210 điểm
4 giờ trước
(ĐTCK)  Dù bị VCB và VIC cản bước, nhưng với sắc xanh chiếm thế áp đảo, trong đó có sự khởi sắc của nhóm bất động sản công nghiệp và một số mã bluechip khác đã giúp VN-Index vẫn nới rộng đà tăng trong phiên chiều, vượt mốc 1.210 điểm.
Trung Quốc sẽ mua tổ yến, sầu riêng và cá sấu của CampuchiaTrung Quốc sẽ mua tổ yến, sầu riêng và cá sấu của Campuchia
4 giờ trước
Campuchia vừa ký nghị định thư với Trung Quốc, cho phép nước này xuất khẩu tổ yến, sầu riêng và cá sấu nuôi sang thị trường tỷ dân.
74.500 tỷ đồng được nhà đầu tư gửi tại các CTCK ngay trước cú sập do thuế Mỹ74.500 tỷ đồng được nhà đầu tư gửi tại các CTCK ngay trước cú sập do thuế Mỹ
5 giờ trước
Dư nợ margin tại các công ty chứng khoán tăng mạnh trong quý I/2025, đạt gần 275.000 tỷ đồng - mức cao nhất lịch sử. Đáng chú ý, nhà đầu tư cá nhân đẩy mạnh sử dụng đòn bẩy ngay trước thời điểm thị trường lao dốc vì thông tin Mỹ áp thuế hàng Việt.
Viejet 'quay xe' để SAGS phục vụ mặt đất tại Tân Sơn Nhất đến 22/5Viejet 'quay xe' để SAGS phục vụ mặt đất tại Tân Sơn Nhất đến 22/5
6 giờ trước
Trước những phát sinh thực tế nằm ngoài khả năng kiểm soát, Vietjet vừa có văn bản đề nghị CTCP phục vụ mặt đất Sài Gòn (SAGS) cung cấp dịch vụ phục vụ mặt đất tại sân bay Tân Sơn Nhất thêm một tháng.
ĐHĐCĐ Tập đoàn PAN: Lợi nhuận quý I tăng mạnh, dự chia cổ tức tiền mặt 5%ĐHĐCĐ Tập đoàn PAN: Lợi nhuận quý I tăng mạnh, dự chia cổ tức tiền mặt 5%
6 giờ trước
Trong quý I, lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ đạt 108 tỷ đồng, tăng 29% so với cùng kỳ, hoàn thành 16% kế hoạch. Năm nay công ty dự kiến chia cổ tức tiền mặt 5%.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.