• CIM 11.53 0.17(1.50%)
  • VNI 1206.45 9.32(0.78%)
  • BTC 92907.30 535.69(0.57%)
  • GOLD 3354.233 25.140(0.74%)
  • WTI 63.98 0.49(0.77%)
  • EUR/USD 1.14026 0.00171(0.15%)
  • EUR/GBP 0.85684 0.00043(0.05%)
  • USD/CHF 0.82201 0.00337(0.41%)
  • USD/JPY 141.899 0.320(0.23%)
  • USD/CAD 1.38302 0.00235(0.17%)
  • GBP/USD 1.33066 0.00213(0.16%)
  • CAD/CHF 0.59426 0.00166(0.28%)
  • AUD/USD 0.63909 0.00268(0.42%)
  • NZD/USD 0.59703 0.00066(0.11%)
  • CIM 11.53 0.17(1.50%)
  • VNI 1206.45 9.32(0.78%)
  • BTC 92907.30 535.69(0.57%)
  • GOLD 3354.233 25.140(0.74%)
  • WTI 63.98 0.49(0.77%)
  • EUR/USD 1.14026 0.00171(0.15%)
  • EUR/GBP 0.85684 0.00043(0.05%)
  • USD/CHF 0.82201 0.00337(0.41%)
  • USD/JPY 141.899 0.320(0.23%)
  • USD/CAD 1.38302 0.00235(0.17%)
  • GBP/USD 1.33066 0.00213(0.16%)
  • CAD/CHF 0.59426 0.00166(0.28%)
  • AUD/USD 0.63909 0.00268(0.42%)
  • NZD/USD 0.59703 0.00066(0.11%)

Nước nào được lợi từ rạn nứt thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc?

08:31 14/11/2022

Kể từ khi chiến tranh thương mại Mỹ-Trung nổ ra năm 2018, kim ngạch xuất khẩu từ các nước châu Á khác sang Mỹ tăng mạnh. Trung Quốc và châu Âu cũng tăng cường nhập khẩu hàng hóa từ phần còn lại của châu Á.

02-11-2022 Phong vũ biểu cho hoạt động thương mại toàn cầu cảnh báo: 'Mây đen đang chờ ở phía chân trời'

Nước nào được lợi từ rạn nứt thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc?

Người lao động làm việc tại nhà máy may mặc xuất khẩu ở tỉnh Hưng Yên, Việt Nam tháng 12/2020. (Ảnh: Reuters). 

Hình hài mới của thương mại quốc tế

Tờ Economist cho rằng có một chuyển biến lớn đang diễn ra trong các mô hình thương mại toàn cầu. Giờ đây, nhiều doanh nghiệp đang cân nhắc lại về quyết định sản xuất và nhiều chính phủ cũng thúc đẩy quá trình này.

Khi cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc hồi năm 2018, chuyển biến đó khiến không ít người bị sốc. Nhưng chính quyền kế nhiệm của Tổng thống Joe Biden cũng tiếp nối đường lối cứng rắn với Trung Quốc.

Gần đây, Mỹ ra lệnh cấm xuất khẩu công nghệ bán dẫn tiên tiến sang Trung Quốc và dự định triển khai các khoản trợ cấp trị giá hàng trăm tỷ USD để hỗ trợ ngành bán dẫn trong nước.

Hiện giờ, sự thay đổi của dòng chảy thương mại có vẻ là điều không thể tránh khỏi – và hình hài mới của thương mại quốc tế cũng ngày càng trở nên rõ ràng.

Thương mại hàng hóa toàn cầu đã phục hồi ngoạn mục sau giai đoạn suy yếu đầu đại dịch. Năm ngoái, tỷ trọng thương mại hàng hóa trong GDP thế giới đã tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2014, tờ Economist cho biết. Nhưng không phải tuyến đường thương mại nào cũng phồn thịnh.

Khi ông Trump chuyển sang chủ nghĩa bảo hộ, một số người hy vọng rằng các nền kinh tế ở châu Phi và Mỹ Latinh có thể sẽ thu hút được một số dây chuyền mà thông thường sẽ đặt tại Trung Quốc. Song, điều này đã không xảy ra. Các nước được hưởng lợi nhiều nhất từ việc các mô hình thương mại thay đổi lại đến từ châu Á.

Dữ liệu thương mại toàn cầu được cập nhật rất chậm chạp, do đó cách tốt nhất để hiểu được những gì đang diễn ra là phân tích số liệu nhập khẩu của các nền kinh tế lớn. Theo dữ liệu Mỹ công bố ngày 3/11, kim ngạch nhập khẩu của Mỹ đã tăng 1/3 kể từ năm 2018. Tuy nhiên, lợi ích mà các đối tác thương mại của Mỹ được hưởng thì không giống nhau.

Nhập khẩu từ Trung Quốc chỉ nhỉnh hơn 6% so với 4 năm trước, cho thấy sự sụt giảm đáng kể của thị phần Trung Quốc tại Mỹ kể từ khi cuộc chiến thương mại giữa hai nước bắt đầu.

Nhập khẩu của Mỹ từ Liên minh châu Âu (EU) cũng tăng trưởng một cách mờ nhạt, chỉ cao hơn 12% so với năm 2018. Xu hướng friendshoring – chuyển sản xuất sang các nước bằng hữu – đang diễn ra, nhưng không quá ấn tượng. Nhập khẩu của Mỹ từ Canada và Mexico tăng lần lượt 39% và 34%.

Quán quân trong 4 năm qua là châu Á. Xuất khẩu từ Bangladesh và Thái Lan sang Mỹ nhảy vọt 80% kể từ năm 2018, còn xuất khẩu từ Việt Nam tăng tới 170%. Ấn Độ và Indonesia cũng chứng kiến xuất khẩu sang Mỹ tăng trưởng hơn 60%.

Diễn biến trên đồng nghĩa với việc tỷ trọng của Trung Quốc trong nhập khẩu hàng hoá của Mỹ đã giảm từ 21% xuống 17% trong giai đoạn 2018-2022. Trung Quốc từng chiếm gần một nửa xuất khẩu của châu Á đến Mỹ, nhưng giờ con số này chỉ còn khoảng hơn 1/3.

Nước nào được lợi từ rạn nứt thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc?

Lợi đôi đường

Mỹ không phải nước duy nhất đẩy mạnh thương mại với các nước châu Á. Trung Quốc cũng mua nhiều hàng hơn từ các nước trong khu vực.

Trong 9 tháng đầu năm nay, tỷ trọng hàng Trung Quốc nhập khẩu từ Mỹ đã giảm 2 điểm % so với cùng kỳ năm 2018. Kim ngạch hàng hóa Trung Quốc nhập khẩu từ EU cũng giảm tương tự. Mặt khác, tỷ trọng của các nước thuộc ASEAN trong nhập khẩu của Trung Quốc lại tăng 2 điểm %.

Số liệu thương mại của EU được cập nhật chậm hơn, nhưng chúng vẫn thể hiện rõ sự trỗi dậy của châu Á. Tỷ trọng hàng hóa mà EU nhập khẩu từ Trung Quốc đã tăng trong năm ngoái, nhưng tỷ trọng nhập khẩu từ Nam Á và Đông Nam Á cũng vậy.

Cả Trung Quốc lẫn châu Âu đều không ghi nhận mức tăng trưởng nhập khẩu tương tự từ những khu vực khác trên thế giới.

Theo tờ Economist, phát triển các nguồn hàng hóa hay linh kiện mới là công việc tốn nhiều thời gian và công sức.

Bởi vậy, chuyển biến trong các mô hình thương mại được thể hiện trong các dữ liệu trên hầu hết đang phản ánh lựa chọn mà giới doanh nghiệp đã đưa ra từ trước khi các rắc rối địa chính trị năm 2022 xảy ra.

Có vẻ các đòn thuế quan của ông Trump vẫn có vai trò nhất định. Theo phân tích ngành gần đây của ông Chad Bown, chuyên gia thuộc Viện Kinh tế Quốc tế Peterson, thị phần của Trung Quốc trong các mặt hàng Mỹ nhập khẩu không bị áp thuế quan đã tăng từ 36% lên 39% trong năm nay.

Nhưng đối với những hàng hóa chịu thuế 7,5%, thị phần của Trung Quốc giảm từ 24% xuống 18%. Và đối với những mặt hàng bị áp thuế lên đến 25%, thị phần của Trung Quốc rớt từ 16% xuống 10%. Nhìn chung, Mỹ đã giảm đáng kể sự phụ thuộc vào hàng hóa của Trung Quốc, từ đồ nội thất cho đến chip bán dẫn.

Nhiều người từng kỳ vọng rằng khi chuyển biến xảy ra, chuỗi cung ứng sẽ trải dài từ Mỹ Latin đến châu Phi và giúp định hình lại bối cảnh kinh tế thế giới, nhưng giấc mơ vẫn sẽ chỉ là giấc mơ.

Tuy nhiên, hướng đi mới của thương mại toàn cầu sẽ đem lại lợi ích lớn cho các quốc gia từ Ấn Độ cho đến Philippines. Theo thời gian, khi căng thẳng địa chính trị bùng nổ, ngày càng nhiều giá trị của các chuỗi cung ứng có thể sẽ được chuyển dịch khỏi Trung Quốc và tập trung tại các quốc gia châu Á khác.

Nội dung liên quan:Trung Quốc
Quyền lực ép giá nhà cung cấp như Walmart: Hạ giá hoặc chúng tôi không thèm mua nữa!
Quyền lực ép giá nhà cung cấp như Walmart: Hạ giá hoặc chúng tôi không thèm mua nữa!
2 năm trước
Quyền lực ép giá nhà cung cấp như Walmart: Hạ giá hoặc chúng tôi không thèm mua nữa!
Cán bộ thôn giúp Foxconn thuê nhân công nhằm đảm bảo vị thế trong chuỗi cung ứng của Trung Quốc
Cán bộ thôn giúp Foxconn thuê nhân công nhằm đảm bảo vị thế trong chuỗi cung ứng của Trung Quốc
2 năm trước
Các công nhân bỏ trốn khỏi khu nhà máy của Foxconn ở Trịnh Châu trong những tuần qua cho biết họ đã nhận được các cuộc gọi tuyển dụng từ các cán bộ trong thôn.
Tài sản của ông chủ Shopee giảm từ 22 tỷ USD xuống chỉ còn 3 tỷ USD sau 1 năm
Tài sản của ông chủ Shopee giảm từ 22 tỷ USD xuống chỉ còn 3 tỷ USD sau 1 năm
2 năm trước
Công ty mẹ Shopee đang phải cắt giảm việc làm, đóng cửa hoạt động tại châu Âu và châu Mỹ Latin cũng như giảm chi phí.
Nhà kinh tế học hàng đầu thế giới Paul Krugman: FED tăng lãi suất thế là đủ rồi, dừng lại thôi!
Nhà kinh tế học hàng đầu thế giới Paul Krugman: FED tăng lãi suất thế là đủ rồi, dừng lại thôi!
2 năm trước
Nhà kinh tế học từng đoạt giải Nobel Kinh tế Paul Krugman cho biết Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) đã hành động đủ để thắt chặt tiền tệ và các ngân hàng trung ương nên ngừng tăng lãi suất.
Mark Zuckerberg làm tất cả chán ngán metaverse?
Mark Zuckerberg làm tất cả chán ngán metaverse?
2 năm trước
Sự độc đoán đến cố chấp của Mark Zuckerberg khiến tương lai thực tế ảo không còn dành được niềm tin từ các cổ đông.
Luật sư của bà Melania Trump hoá rồng ở Slovenia
Luật sư của bà Melania Trump hoá rồng ở Slovenia
2 năm trước
Luật sư của bà Melania Trump hoá rồng ở Slovenia
Đồng USD vẫn là 'vua' trong mắt nhiều chiến lược gia tiền tệ
Đồng USD vẫn là 'vua' trong mắt nhiều chiến lược gia tiền tệ
2 năm trước
Đồng USD vừa ghi nhận tuần giao dịch tồi tệ nhất kể từ đầu đại dịch COVID-19, nhưng các nhà phân tích tin rằng đà tăng của đồng bạc xanh có thể vẫn chưa kết thúc.
Trung Quốc muốn thành trung tâm nhân tài toàn cầu, nhưng liệu người tài có đến?
Trung Quốc muốn thành trung tâm nhân tài toàn cầu, nhưng liệu người tài có đến?
2 năm trước
Thu hút nhân tài là yếu tố cực kỳ quan trọng tới năng lực cạnh tranh kinh tế của Trung Quốc. Tuy nhiên, nỗ lực thu hút và giữ chân nhân tài của nước này đang bị cản trở bởi các yếu tố như tiền lương kém hấp dẫn và căng thẳng chính trị.
Trung Quốc công bố kế hoạch giải cứu bất động sản sâu rộng nhất
Trung Quốc công bố kế hoạch giải cứu bất động sản sâu rộng nhất
2 năm trước
Các cơ quan quản lý tài chính của Trung Quốc đã công bố kế hoạch chi tiết bao gồm 16 biện pháp nhằm vực dậy thị trường bất động sản nước này.
Khả năng Bộ Tài chính Anh đưa ra dự báo về một cuộc suy thoái kinh tế kéo dài
Khả năng Bộ Tài chính Anh đưa ra dự báo về một cuộc suy thoái kinh tế kéo dài
2 năm trước
Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt cho biết, kế hoạch ngân sách mà ông chuẩn bị công bố vào thứ Năm dự kiến sẽ đưa ra các dự báo tương tự của Ngân hàng trung ương Anh (BoE) về khả năng xảy ra một cuộc suy thoái kéo dài trong thời gian tới.
Kinh tế Anh sụt giảm trong quý III/2022
Kinh tế Anh sụt giảm trong quý III/2022
2 năm trước
Dữ liệu được đưa ra trước thông báo ngân sách mới từ chính quyền của tân Thủ tướng Rishi Sunak vào ngày 17/11 tới, trong bối cảnh ông này hy vọng mang lại sự ổn định kinh tế và chính trị cần thiết cho Vương quốc Anh.
Ủy viên Kinh tế châu Âu: Hầu hết các nước EU sẽ suy thoái trong quý IV/2022
Ủy viên Kinh tế châu Âu: Hầu hết các nước EU sẽ suy thoái trong quý IV/2022
2 năm trước
Giá năng lượng tăng vọt và lạm phát tràn lan hiện đang diễn ra và châu Âu đang phải đối mặt với một giai đoạn rất khó khăn cả về mặt kinh tế và xã hội.
Thứ Tư, 23/04/2025
06:00
   
AustraliaAUDAustralia
   
Thực tế: 51.7
Dự báo:
Trước đó: 52.1
51.7
52.1
06:00
   
AustraliaAUDAustralia
   
Thực tế: 51.4
Dự báo:
Trước đó: 51.6
51.4
51.6
07:30
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế: 48.5
Dự báo: 48.7
Trước đó: 48.4
48.5
48.7
48.4
07:30
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế: 52.2
Dự báo:
Trước đó: 50.0
52.2
50.0
3 phút nữa
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 0.9%
0.9%
11:30
   
JapanJPYJapan
   
-10.00
12:00
   
SingaporeSGDSingapore
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 0.60%
0.60%
12:00
   
SingaporeSGDSingapore
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 0.80%
0.80%
12:00
   
SingaporeSGDSingapore
   
Thực tế:
Dự báo: 1.0%
Trước đó: 0.9%
1.0%
0.9%
ĐHĐCĐ Vinhomes: Kế hoạch lãi ròng 42.000 tỷ đồngĐHĐCĐ Vinhomes: Kế hoạch lãi ròng 42.000 tỷ đồng
42 phút trước
Sáng nay (23/4), CTCP Vinhomes tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025. Theo kế hoạch kinh được công bố, Vinhomes đặt chỉ tiêu doanh thu 180.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 42.000 tỷ đồng.
Ông Trump: Thuế với Trung Quốc có thể 'giảm đáng kể'Ông Trump: Thuế với Trung Quốc có thể 'giảm đáng kể'
42 phút trước
Tổng thống Mỹ cho biết mức thuế nhập khẩu 145% áp lên Trung Quốc sẽ giảm mạnh nếu hai nước đạt thỏa thuận thương mại, nhưng sẽ không về 0%.
Giá vàng thế giới giảm mạnh, chứng khoán Mỹ bật tăngGiá vàng thế giới giảm mạnh, chứng khoán Mỹ bật tăng
2 giờ trước
Mỗi ounce vàng mất hơn 100 USD ngay sau khi chạm đỉnh 3.500 USD, trong khi DJIA chấm dứt chuỗi 4 phiên giảm liên tiếp.
Bộ trưởng Mỹ phát tín hiệu đáng mừng về thương chiến với Trung Quốc, gợi nhắc con số ba nămBộ trưởng Mỹ phát tín hiệu đáng mừng về thương chiến với Trung Quốc, gợi nhắc con số ba năm
2 giờ trước
Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Scott Bessent lạc quan rằng căng thẳng thương mại Mỹ - Trung sẽ hạ nhiệt trong vài tháng tới, nhưng dự đoán hai nước có thể mất hai đến ba năm để đạt một thỏa thuận toàn diện.
Tổng thống Trump không có ý định sa thải Chủ tịch FedTổng thống Trump không có ý định sa thải Chủ tịch Fed
3 giờ trước
Ông Trump làm rõ bản thân không có ý định sa thải Chủ tịch Fed Jerome Powell, bất chấp những chỉ trích gay gắt nhắm vào người đứng đầu ngân hàng trung ương Mỹ.
Ông Trump nói 'không có ý định' sa thải Chủ tịch FedÔng Trump nói 'không có ý định' sa thải Chủ tịch Fed
3 giờ trước
Tổng thống Mỹ dường như rút lại lời đe dọa sa thải Powell, sau nhiều ngày chỉ trích Chủ tịch Fed vì không giảm lãi suất.
Dow Jones tăng hơn 1.000 điểm trước khả năng căng thẳng thương mại sớm hạ nhiệtDow Jones tăng hơn 1.000 điểm trước khả năng căng thẳng thương mại sớm hạ nhiệt
3 giờ trước
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ bật tăng mạnh sau một tuyên bố cho thấy căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc có thể sớm hạ nhiệt.
Nóng: Ông Trump bất ngờ dịu giọng, tuyên bố thuế quan với Trung Quốc 'sẽ giảm đáng kể'Nóng: Ông Trump bất ngờ dịu giọng, tuyên bố thuế quan với Trung Quốc 'sẽ giảm đáng kể'
3 giờ trước
Tuy vẫn duy trì mức thuế cao, ông Donald Trump nhấn mạnh sẽ không gay gắt với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và cam kết giữ thái độ “rất nhẹ nhàng” trong đàm phán: “Chúng tôi sẽ cùng nhau sống hòa thuận và lý tưởng là sẽ hợp tác tốt đẹp”.
Hạ triển vọng cổ phiếu thủy sảnHạ triển vọng cổ phiếu thủy sản
3 giờ trước
Nhu cầu thủy sản có thể tăng trong thời gian tạm hoãn áp thuế
Lọc cơ hội đầu tư trong bối cảnh mớiLọc cơ hội đầu tư trong bối cảnh mới
3 giờ trước
Chủ đề đầu tư thay đổi vì chính sách thuế quan của Mỹ
Dabaco muốn xuất khẩu vắc xin dịch tả heo Châu Phi sang Trung QuốcDabaco muốn xuất khẩu vắc xin dịch tả heo Châu Phi sang Trung Quốc
3 giờ trước
Người đứng đầu Dabaco cho biết ngoài Philippines, công ty đang lên kế hoạch xuất khẩu vắc xin dịch tả heo Châu Phi sang thị trường Trung Quốc.
Cập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 23/4: VPBank báo lãi trước thuế hơn 5.000 tỷ, Gemadept sụt giảm, công ty điện, dệt may lãi tăng mạnhCập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 23/4: VPBank báo lãi trước thuế hơn 5.000 tỷ, Gemadept sụt giảm, công ty điện, dệt may lãi tăng mạnh
10 giờ trước
Quý 1/2025, VPBank (VPB) ghi nhận tổng thu nhập hoạt động hợp nhất gần 15,600 tỷ đồng, tăng trưởng 16% so với cùng kỳ. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 5,015 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.