• CIM 11.23 0.02(0.15%)
  • BTC 87172.01 1992.77(2.34%)
  • GOLD 3421.720 94.890(2.85%)
  • WTI 62.65 1.02(1.61%)
  • EUR/USD 1.15097 0.01000(1.06%)
  • EUR/GBP 0.86038 0.00396(0.46%)
  • USD/CHF 0.80902 0.01000(0.79%)
  • USD/JPY 140.882 1.230(0.86%)
  • USD/CAD 1.38373 0.00028(0.02%)
  • GBP/USD 1.33761 0.01000(0.64%)
  • CAD/CHF 0.58456 0.00468(0.8%)
  • AUD/USD 0.64165 0.00443(0.69%)
  • NZD/USD 0.59992 0.01000(1.21%)
  • CIM 11.23 0.02(0.15%)
  • BTC 87172.01 1992.77(2.34%)
  • GOLD 3421.720 94.890(2.85%)
  • WTI 62.65 1.02(1.61%)
  • EUR/USD 1.15097 0.01000(1.06%)
  • EUR/GBP 0.86038 0.00396(0.46%)
  • USD/CHF 0.80902 0.01000(0.79%)
  • USD/JPY 140.882 1.230(0.86%)
  • USD/CAD 1.38373 0.00028(0.02%)
  • GBP/USD 1.33761 0.01000(0.64%)
  • CAD/CHF 0.58456 0.00468(0.8%)
  • AUD/USD 0.64165 0.00443(0.69%)
  • NZD/USD 0.59992 0.01000(1.21%)

Lý do châu Âu cần tiền viện trợ Ukraine nhưng ngại động đến tài sản Nga

07:17 23/03/2025

Châu Âu đã và đang sử dụng lãi suất từ tài sản của Nga bị đóng băng để đảm bảo cho các khoản vay cấp cho Ukraine. Nhưng cho đến nay, họ vẫn do dự về việc tịch thu toàn bộ số tài sản gốc trị giá 229 tỷ USD.

Cuộc xung đột ở Ukraine kéo dài hơn 3 năm qua đã khiến châu Âu phải gánh một khoản chi phí khổng lồ: gần 122 tỷ USD tiền viện trợ trực tiếp, cộng thêm hàng tỷ USD đổ vào quân đội và ngành công nghiệp quốc phòng của lục địa này.

Tuy nhiên, cho đến nay, châu Âu vẫn từ chối động vào số tiền 229 tỷ USD tài sản của Ngân hàng Trung ương Nga bị đóng băng tại lục địa này kể từ sau khi Moscow phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine đầu năm 2022.

Lý do châu Âu cần tiền viện trợ Ukraine nhưng ngại động đến tài sản Nga

Quốc kỳ của Nga treo trên tòa nhà Ngân hàng đầu tư Nga ở London, Anh ngày 31/1/2022, thời điểm trước khi xung đột bùng phát. Ảnh: Getty

Tuần trước, các nhà lập pháp của Pháp đã thông qua một nghị quyết không ràng buộc kêu gọi chính phủ nước này sử dụng tài sản Nga bị đóng băng để “lấy tiền viện trợ quân sự cho Ukraine và hỗ trợ công cuộc tái thiết của nước này”, cụ thể là sử dụng chính các tài sản của Nga thay vì chỉ lấy từ tiền lãi của các tài sản đó.

Cả Mỹ và Canada đều đã đưa ra cơ sở pháp lý để cho phép chính phủ tịch thu tài sản Nga bị đóng băng. Trong những ngày cuối cùng của nhiệm kỳ, chính quyền Tổng thống Joe Biden cũng đã cố gắng thuyết phục các đồng minh châu Âu tịch thu tài sản Nga bị đóng băng.

Vấn đề này đạt được bước tiến lớn vào tuần trước, khi Nghị viện châu Âu đồng ý về một nghị quyết tịch thu tài sản Nga bị đóng băng nhằm phục vụ cho “quốc phòng và tái thiết” Ukraine. Tuy nhiên, nội dung của nghị quyết này vẫn chưa được bỏ phiếu thông qua.

EU đã và đang sử dụng lãi suất từ tài sản của Nga bị đóng băng để đảm bảo cho các khoản vay hàng tỷ USD cấp cho Ukraine. Tuy nhiên, nhiều nước vẫn do dự về việc tịch thu toàn bộ số tài sản gốc.

Hôm 15/3, Thủ tướng Anh Keir Starmer thừa nhận, đây là một “vấn đề phức tạp”.

EU ngần ngại động vào tài sản Nga

Có hai vấn đề lớn khiến các quốc gia châu Âu ngần ngại tịch thu tài sản bị đóng băng của Nga: kinh tế và pháp lý.

“Chúng tôi sẽ không động vào tài sản bị đóng băng của Nga”, người phát ngôn chính phủ Pháp Sophie Primas cho biết tuần trước. Bà cảnh báo rằng làm như vậy có thể tạo ra một tiền lệ nguy hiểm, khiến các nhà đầu tư nước ngoài e ngại khi đầu tư vào châu Âu, mặc dù chính phủ Pháp cũng đang xem xét các con đường pháp lý để sử dụng số tiền này.

Theo lời giáo sư Olena Havrylchyk, nhà kinh tế tại Đại học Panthéon-Sorbonne ở Paris, Mỹ đã từng có có tiền lệ về việc tịch thu tài sản nước ngoài. Washington đã tịch thu tài sản của Đức sau Chiến tranh Thế giới II, cũng như tài sản của Afghanistan và Iraq.

Nga lo ngại tài sản của họ ở Mỹ có thể bị tịch thu, do vậy trong những năm qua Moscow đã chuyển các quỹ chính thức của họ khỏi Mỹ. Mặt khác, Nga không quá lo ngại điều tương tự có thể xảy ra ở châu Âu.

Trong những năm gần đây, các ngân hàng trung ương của châu Âu đã bày tỏ lo ngại rằng việc tịch thu tài sản nước ngoài có thể “làm tổn hại đến đồng euro trong vai trò đồng tiền dự trữ”.

Tuy nhiên, việc viện trợ liên tục cho Ukraine vẫn sẽ khiến Châu Âu phải chi nhiều tiền và lãi suất từ các tài sản đóng băng của Nga là không đủ.

Theo bà Havrylchyk, đó là một thực tế mà người nộp thuế ở châu Âu sẽ phải tiếp tục chấp nhận nếu EU bác nếu việc tịch thu tiền của Nga hoàn toàn bị loại bỏ.

Bà Havrylchyk tin rằng, một nước Nga có vũ khí hạt nhân sẽ không bao giờ đồng ý bồi thường như một phần của thỏa thuận hòa bình, vì vậy mọi hy vọng của Ukraine về việc được đền bù đều phải dựa vào các tài sản của Nga hiện nằm trong tay các nước phương Tây.

“Thế giới không được điều hành chỉ bởi các nhà kinh tế. Luật quốc tế trước hết là vì công lý, chứ không chỉ là quyền sở hữu tài sản”, bà Havrylchyk nói.

Những lo ngại về pháp lý

Về mặt pháp lý, sự do dự của châu Âu trong việc tịch thu tài sản của Nga thay vì chỉ đóng băng chúng xuất phát từ một trong những nguyên tắc chính của luật pháp quốc tế: miễn trừ tài sản của một quốc gia ở nước ngoài khỏi việc bị tịch thu.

Do đó, theo giáo sư về luật quốc tế tại Đại học Louvain ở Bỉ, Frédéric Dopagne, cơ sở pháp lý cho việc tịch thu tài sản của Nga sẽ rất quan trọng.

Ông cho rằng, việc đền bù cho thiệt hại mà Nga gây ra cho Ukraine và tăng cường khả năng phòng thủ của Ukraine trước bất cứ cuộc tấn công nào là những lý lẽ pháp lý mạnh mẽ mà châu Âu có thể sử dụng.

Khi Mỹ thông qua Đạo luật tái thiết thịnh vượng kinh tế và cơ hội cho người Ukraine năm 2024, họ đã biện minh cho việc tịch thu tài sản của Nga tại Mỹ trên cơ sở rằng chúng sẽ được sử dụng để tái thiết Ukraine.

Các nhà lập pháp của Pháp tranh cãi về nghị quyết không ràng buộc trong tuần trước đã bỏ phiếu thông qua một sửa đổi, loại bỏ các điều khoản sử dụng tài sản Nga vào quốc phòng của chính châu Âu.

Với khoảng 2/3 số tài sản bị đóng băng của Nga đang nằm ở các nước thành viên EU, cả rủi ro và lợi ích tiềm năng đối với các nước châu Âu đều lớn hơn nhiều so với Mỹ.

Ông Dopagne tại Đại học Louvain cho biết sự do dự của châu Âu một phần cũng là do chưa có tiền lệ lịch sử.

Sau Thế chiến I và II, nước Đức bại trận đã bị buộc phải trả bồi thường thông qua các hiệp ước quốc tế. Tuy nhiên, với việc ngay cả một lệnh ngừng bắn 30 ngày giữa Nga và Ukraine cũng chưa phải là điều chắc chắn, bất kỳ thỏa thuận hậu chiến nào cũng sẽ là một triển vọng xa vời.

Vậy, câu hỏi đặt ra đối với các lãnh đạo châu Âu là: Liệu có thể thực sự có một thỏa thuận bồi thường trước khi có một hiệp ước hòa bình hay không?

Không ai dắm chắc câu trả lời ra sao, nhưng ông Dopagne không loại trừ khả năng điều đó có thể xảy ra.

Không có đồng thuận tuyệt đối

Bất kỳ hành động nào của EU cũng gần như chắc chắn phải có sự đồng thuận của tất cả các quốc gia thành viên. Điều này khó có thể đạt được khi mà Hungary và Slovakia vẫn ủng hộ Nga.

Bỉ, nơi giữ phần lớn tài sản Nga bị đóng băng (theo Viện Sáng kiến Lập pháp, một tổ chức nghiên cứu của Ukraine, là khoảng 193 tỷ USD), cũng vẫn hoài nghi về ý tưởng tịch thu và sự ủng hộ từ các cường quốc kinh tế như Đức sẽ là yếu tố thiết yếu để có được sự đồng ý rộng rãi trên khắp châu Âu.

Các quan chức Mỹ thời chính quyền Tổng thống Joe Biden từng hy vọng sử dụng tài sản của Nga bị đóng băng như một đòn bẩy trong các cuộc đàm phán hòa bình, buộc Moscow phải ngồi vào bàn đàm phán.

Với quan điểm tích cực về Nga và những bước đầu tiên của chính quyền Tổng thống Donald Trump hướng tới một thỏa thuận hòa bình Nga-Ukraine sau hơn 3 năm xung đột, việc châu Âu tịch thu tài sản của Nga có lẽ sẽ cản trở nhiều hơn là thúc đẩy các cuộc đàm phán.

Do vậy, hiện tại các tài sản bị đóng băng của Moscow sẽ vẫn an toàn ngoài tầm tay của châu Âu.

Nội dung liên quan:Căng thẳng Ukraine
600 triệu người dân Ấn Độ đối mặt tình trạng thiếu nước trầm trọng
600 triệu người dân Ấn Độ đối mặt tình trạng thiếu nước trầm trọng
4 tuần trước
Một báo cáo được công bố mới đây cho thấy gần 600 triệu người Ấn Độ đang ở trong tình trạng thiếu nước trầm trọng. Thực tế này khiến khoảng 200.000 người Ấn Độ tử vong hàng năm do thiếu nước sạch.
Giờ Trái đất 2025 Sự kiện lớn nhất hành tinh: Hơn 7.000 thành phố trên thế giới cùng làm 1
Giờ Trái đất 2025 Sự kiện lớn nhất hành tinh: Hơn 7.000 thành phố trên thế giới cùng làm 1
4 tuần trước
Hãy lắng mình lại, sống chậm một giờ vì Hành tinh Xanh này!
Trung Quốc nhận thêm một đòn
Trung Quốc nhận thêm một đòn "thua" ở Panama, tỷ phú Hồng Kông bị chỉ trích là "phản bội"
4 tuần trước
Trước đó, Tổng thống Trump từng cam kết sẽ "lấy lại" Kênh đào Panama từ Trung Quốc.
Nhật Bản bị “soán ngôi” quốc gia có lãi suất chính sách thấp nhất thế giới
Nhật Bản bị “soán ngôi” quốc gia có lãi suất chính sách thấp nhất thế giới
4 tuần trước
Nhật Bản không còn là nơi có lãi suất chính sách thấp nhất thế giới sau khi Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ mới giảm lãi suất xuống mức 0,25%.
"Thế lực ngầm" nào giúp "gã khổng lồ" năng lượng Nga bình yên trước bão trừng phạt từ phương Tây?
4 tuần trước
"Gã khổng lồ" này đang khiến giới quan sát kinh ngạc khi tiếp tục mở rộng tầm ảnh hưởng trên quy mô toàn cầu.
Không cần pin mặt trời, không cần sạc: NASA dùng thiết bị gì để vận hành tàu suốt 50 năm ở khoảng cách 25 tỷ km?
Không cần pin mặt trời, không cần sạc: NASA dùng thiết bị gì để vận hành tàu suốt 50 năm ở khoảng cách 25 tỷ km?
4 tuần trước
Các tàu thăm dò Voyager của NASA dựa vàocông nghệ được phát triển lần đầu tiên vào những năm 1960 – để tiếp tục hoạt động hàng tỷ dặm từ Trái đất.
Hàng trăm tỷ USD
Hàng trăm tỷ USD "tháo chạy" khỏi EU: Thủ tướng Hungary nói "không còn xu nào" hỗ trợ Ukraine
4 tuần trước
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Antonio Costa cho biết các nhà đầu tư đang rút tiền khỏi Liên minh châu Âu do giá năng lượng tăng cao và thủ tục hành chính phức tạp.
Kể từ khi công ty bắt đầu sử dụng DeepSeek, 'logic cũ về nhân viên giỏi' hoàn toàn sụp đổ: Chuyện gì đã xảy ra?
Kể từ khi công ty bắt đầu sử dụng DeepSeek, 'logic cũ về nhân viên giỏi' hoàn toàn sụp đổ: Chuyện gì đã xảy ra?
4 tuần trước
Thuật toán có thể vượt qua kinh nghiệm lỗi thời, nhưng không gì thay thế được suy nghĩ sâu sắc và ý tưởng sáng tạo. Mỗi bước tiến về công nghệ, đều đang âm thầm buộc chúng ta thay đổi cách nhìn về công việc.
Con gái lãnh đạo Baidu bị tố lộ dữ liệu người dùng: Cổ phiếu công ty tụt dốc
Con gái lãnh đạo Baidu bị tố lộ dữ liệu người dùng: Cổ phiếu công ty tụt dốc
4 tuần trước
Vụ việc con gái lãnh đạo Baidu lộ thông tin cá nhân người dùng dấy lên những lo ngại về bảo mật dữ liệu, khiến cổ phiếu của Baidu niêm yết tại New York đã giảm 4%.
Chuyện gì đây: Đế chế xe điện 1.000 tỷ USD lao dốc thảm hại, nhà đầu tư phẫn nộ yêu cầu Elon Musk rời ghế CEO Tesla
Chuyện gì đây: Đế chế xe điện 1.000 tỷ USD lao dốc thảm hại, nhà đầu tư phẫn nộ yêu cầu Elon Musk rời ghế CEO Tesla
4 tuần trước
Tesla đang rơi vào khủng hoảng, Elon Musk đã phải nhờ tới cả Tổng thống Donald Trump cứu.
Nước NATO cảnh báo về 200 tỷ euro tài sản đóng băng của Nga: Moscow sẽ trả đũa
Nước NATO cảnh báo về 200 tỷ euro tài sản đóng băng của Nga: Moscow sẽ trả đũa
4 tuần trước
Thủ tướng Bỉ Bart De Wever cảnh báo rằng việc chuyển tài sản bị phong tỏa của Nga cho Ukraine sẽ khiến thị trường tài chính bất ổn và khiến Moscow trả đũa.
Chiếc bàn
Chiếc bàn "tí hon" trong lễ ký sắc lệnh "đóng cửa" Bộ Giáo dục Mỹ
4 tuần trước
Lần đầu tiên, Tổng thống Mỹ Donald Trump tham khảo ý kiến học sinh trước khi đặt bút ký một sắc lệnh quan trọng.
Thứ Ba, 22/04/2025
04:00
   
South_KoreaKRWSouth_Korea
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 1.5%
1.5%
04:00
   
South_KoreaKRWSouth_Korea
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 0.0%
0.0%
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 6.74B
6.74B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 6.23B
6.23B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: -6,510M
-6,510M
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 510M
510M
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 6.74B
6.74B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 6.23B
6.23B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: -6,510M
-6,510M
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo: 80M
Trước đó: 510M
80M
510M
Cập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 22/4: Đức Giang, Haxaco cùng nhiều doanh nghiệp lớn đồng loạt công bố, nhiều DN báo lãi tăng bằng lầnCập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 22/4: Đức Giang, Haxaco cùng nhiều doanh nghiệp lớn đồng loạt công bố, nhiều DN báo lãi tăng bằng lần
3 giờ trước
Thủy điện Sông Ba Hạ (SBH) báo lãi trước thuế tăng 339% đạt 64 tỷ đồng. Thủy điện Miền Trung (CHP) báo lãi trước thuế tăng 286% đạt 127 tỷ đồng.
Ông Trump giục Fed giảm lãi suất 'ngay bây giờ'Ông Trump giục Fed giảm lãi suất 'ngay bây giờ'
5 giờ trước
Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục tăng sức ép lên Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell về vấn đề chính sách tiền tệ.
Chủ tịch VNDirect - Phạm Minh Hương trải lòng sau giai đoạn 'đen tối nhất' trong 18 nămChủ tịch VNDirect - Phạm Minh Hương trải lòng sau giai đoạn 'đen tối nhất' trong 18 năm
5 giờ trước
Năm 2024 khép lại với biến cố chưa từng có tại VNDirect khi hệ thống bị tấn công mạng, nhưng cũng là năm đánh dấu sự trưởng thành sau 18 năm phát triển. Chủ tịch Phạm Minh Hương gọi đây là “phép thử bản lĩnh” và động lực tái cấu trúc toàn diện.
Tổng thống Trump gọi Chủ tịch Fed là 'kẻ thất bại thảm hại', đòi hạ lãi suất ngay lập tứcTổng thống Trump gọi Chủ tịch Fed là 'kẻ thất bại thảm hại', đòi hạ lãi suất ngay lập tức
6 giờ trước
Chiến dịch gây áp lực của Tổng thống Donald Trump lên Chủ tịch Fed Jerome Powell vẫn tiếp diễn.
Cổ phiếu Novaland (NVL) tăng trần sau loạt tin vui về pháp lý, mục tiêu cấp gần 7.000 sổ hồng trong năm nayCổ phiếu Novaland (NVL) tăng trần sau loạt tin vui về pháp lý, mục tiêu cấp gần 7.000 sổ hồng trong năm nay
7 giờ trước
Các dự án của Novaland (NVL) tại TP. HCM đang được đẩy nhanh tiến độ tháo gỡ vướng mắc pháp lý.
Trung Quốc cắt giảm mạnh nhập khẩu hàng hóa Mỹ, một số mặt hàng về 0Trung Quốc cắt giảm mạnh nhập khẩu hàng hóa Mỹ, một số mặt hàng về 0
9 giờ trước
Trung Quốc đã cắt giảm mạnh việc nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Mỹ trong tháng trước, thậm chí một số mặt hàng giảm về mức 0, trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phụcNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phục
9 giờ trước
(ĐTCK) Các doanh nghiệp tiếp tục công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 trong tuần này và do đó dòng tiền sẽ phân hóa hơn khi tìm đến các nhóm ngành có triển vọng và kết quả cao.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằngGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằng
9 giờ trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ báo MACD và RSI có tín hiệu hình thành phân kỳ âm, tuy nhiên chưa có sự đồng thuận với khung ngày nên phần nào giảm thiểu rủi ro biến động mạnh.
Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4
9 giờ trước
lịch sự kiện chứng khoán,doanh nghiệp niêm yết,thị trường chứng khoán
Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4
9 giờ trước
(ĐTCK) Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 22/4 của các công ty chứng khoán.
Giao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VICGiao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VIC
10 giờ trước
(ĐTCK) Trái với giao dịch nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã giải ngân mạnh cổ phiếu lớn FPT và VIC, đồng thời mua ròng khá tích cực gần 170 tỷ đồng trong phiên giảm điểm ngày 21/4.
'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ
10 giờ trước
Việc Tổng thống Donald Trump đòi sa thải Chủ tịch Fed Jerome Powell là lý do mới nhất khiến các nhà đầu tư bán tài sản Mỹ, bao gồm cả đồng USD hùng mạnh.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.