• CIM 11.31 0.07(0.65%)
  • VNI 1207.07 12.05(0.99%)
  • BTC 88149.98 2970.74(3.49%)
  • GOLD 3417.553 90.720(2.73%)
  • WTI 62.16 1.52(2.39%)
  • EUR/USD 1.15073 0.01000(1.04%)
  • EUR/GBP 0.85994 0.00353(0.41%)
  • USD/CHF 0.80693 0.01000(1.05%)
  • USD/JPY 140.812 1.300(0.91%)
  • USD/CAD 1.38210 0.00193(0.14%)
  • GBP/USD 1.33798 0.01000(0.67%)
  • CAD/CHF 0.58378 0.01000(0.93%)
  • AUD/USD 0.64106 0.00385(0.60%)
  • NZD/USD 0.60008 0.01000(1.24%)
  • CIM 11.31 0.07(0.65%)
  • VNI 1207.07 12.05(0.99%)
  • BTC 88149.98 2970.74(3.49%)
  • GOLD 3417.553 90.720(2.73%)
  • WTI 62.16 1.52(2.39%)
  • EUR/USD 1.15073 0.01000(1.04%)
  • EUR/GBP 0.85994 0.00353(0.41%)
  • USD/CHF 0.80693 0.01000(1.05%)
  • USD/JPY 140.812 1.300(0.91%)
  • USD/CAD 1.38210 0.00193(0.14%)
  • GBP/USD 1.33798 0.01000(0.67%)
  • CAD/CHF 0.58378 0.01000(0.93%)
  • AUD/USD 0.64106 0.00385(0.60%)
  • NZD/USD 0.60008 0.01000(1.24%)

Lượng vàng mà các ngân hàng trung ương đã mua trong năm 2022 lớn nhất trong 55 năm

15:31 29/12/2022

Lượng vàng mà các ngân hàng trung ương đã mua trong năm 2022 lớn nhất trong 55 năm Việc các ngân hàng trung ương đang mua vàng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 1967, giới phân tích cho rằng Trung Quốc và Nga là những người mua lớn và là dấu hiệu cho thấy một số quốc gia muốn đa dạng hóa dự trữ khỏi đồng đô la.

Dữ liệu được tổng hợp bởi Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) cho thấy, nhu cầu đối với kim loại quý trong năm 2022 là lớn nhất trong 55 năm qua. Các ước tính mua vàng của tháng 11 cũng lớn hơn nhiều so với số liệu được báo cáo chính thức của các ngân hàng trung ương, làm dấy lên suy đoán trong ngành về danh tính của người mua và động cơ của họ.

Adrian Ash, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu tại BullionVault cho biết, việc các ngân hàng trung ương chuyển sang vàng “có thể cho thấy bối cảnh địa chính trị là một sự ngờ vực, nghi ngờ và không chắc chắn” sau khi Mỹ và các đồng minh đóng băng dự trữ đồng đô la của Nga.

Lượng vàng mà các ngân hàng trung ương đã mua trong năm 2022 lớn nhất trong 55 năm

Khối lượng vàng mua hàng quý trên toàn cầu (ĐVT: tấn)

Lần cuối cùng mức mua vàng như vậy diễn ra đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử đối với hệ thống tiền tệ toàn cầu. Năm 1967, các ngân hàng trung ương châu Âu đã mua một lượng lớn vàng từ Mỹ, dẫn đến việc giá vàng tăng vọt và sự sụp đổ của Quỹ dự trữ vàng London. Điều đó đã đẩy nhanh sự sụp đổ cuối cùng của Hệ thống Bretton Woods neo giá trị của đồng đô la Mỹ với kim loại quý.

Tháng trước, WCG ước tính các tổ chức tài chính chính thức của thế giới đã mua vào 673 tấn vàng trong 9 tháng đầu năm. Và chỉ riêng trong quý ba, các ngân hàng trung ương đã mua gần 400 tấn vàng, mức mua ròng lớn nhất trong ba tháng kể từ khi kỷ lục hàng quý được thiết lập kể từ năm 2000.

Các ước tính thận trọng từ WGC vượt xa lượng mua được báo cáo của IMF và của các ngân hàng trung ương riêng lẻ, ở mức 333 tấn trong 9 tháng đầu năm 2022.

Sự khác biệt giữa các ước tính của WGC và các số liệu được báo cáo chính thức do IMF theo dõi có thể được giải thích một phần bởi các cơ quan chính phủ bên cạnh các ngân hàng trung ương ở Nga, Trung Quốc và các ngân hàng khác có thể mua và nắm giữ vàng mà không báo cáo chúng là dự trữ.

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã báo cáo vào đầu tháng này rằng, vào tháng 11, PBOC đã thực hiện lần tăng nắm giữ vàng đầu tiên kể từ năm 2019 với mức tăng 32 tấn trị giá khoảng 1,8 tỷ USD. Tuy nhiên, ngành công nghiệp vàng cho biết sức mua của Trung Quốc gần như chắc chắn cao hơn.

Nicky Shiels, chiến lược gia tại công ty kinh doanh kim loại quý MKS PAMP cho biết, giá vàng sẽ đạt đỉnh thấp hơn khoảng 75 USD vào tháng 11 nếu PBOC chỉ mua 32 tấn. Giá vàng đã giao dịch ở mức cao 1.787 USD/ounce trong tháng 11 và kể từ đó đã tăng lên trên 1.800 USD.

Đối với Nga, các biện pháp trừng phạt đã tạo ra những vấn đề nghiêm trọng đối với ngành khai thác vàng của nước này trong việc bán vàng ra nước ngoài. Theo MKS PAMP, Nga sản xuất khoảng 300 tấn mỗi năm nhưng nhu cầu thị trường nội địa chỉ có 50 tấn. Đồng thời, các chính phủ phương Tây đã đóng băng 300 tỷ USD dự trữ ngoại tệ của Nga thông qua các biện pháp trừng phạt.

Nhà phân tích Adrian Ash cho biết, việc mua vàng của Nga lặp lại kịch bản của Nam Phi trong các lệnh trừng phạt thời chính phủ Apartheid nhằm hỗ trợ khai thác trong nước bằng cách mua vàng bằng đồng nội tệ.

Giovanni Staunovo, nhà phân tích hàng hóa tại UBS cho biết: “Với những hạn chế về mặt xuất khẩu, sẽ hợp lý khi đó là ngân hàng trung ương Nga”.

Ngân hàng Trung ương Nga (CBR) đã ngừng báo cáo số liệu hàng tháng về dự trữ ngoại hối ngay sau khi xung đột Nga-Ukraine bắt đầu. Các quan chức của CBR cũng đã bác bỏ đề xuất mua vàng.

“Dự trữ vàng và ngoại hối của chúng tôi là đủ. Chúng tôi không có nhiệm vụ cụ thể là tích lũy vàng và dự trữ ngoại hối”, thống đốc CBR Elvira Nabiullina cho biết vào giữa tháng 12.

Tuy nhiên, các quan chức của CBR từ lâu đã đặt giá trị chiến lược vào việc tăng cường dự trữ vàng. Vào năm 2006, CBR cho biết mong muốn vàng chiếm 20-25% lượng nắm giữ trong dự trữ ngoại hối. Tháng 2/2022 là lần gần nhất CBR công bố dữ liệu thống kê và vàng chiếm 20,9%.

Carsten Menke, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu tại Julius Baer cho rằng, việc mua vàng của Nga và Trung Quốc cho thấy các quốc gia ngày càng miễn cưỡng phụ thuộc vào đồng bạc xanh.

“Thông điệp mà các ngân hàng trung ương này đang gửi bằng cách đặt một phần lớn dự trữ của họ vào vàng là họ không muốn phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ như tài sản dự trữ chính của mình”, ông cho biết.

Một số người trong ngành suy đoán các chính phủ Trung Đông đang sử dụng doanh thu từ xuất khẩu nhiên liệu hóa thạch để mua vàng và rất có thể thông qua các quỹ đầu tư quốc gia.

Trong khi đó, những tháng tới sẽ là thời điểm để kiểm tra xem liệu việc mua kỷ lục của ngân hàng trung ương có phải là một sự bùng phát cơ hội khi giá vàng giảm hay là một sự thay đổi mang tính cơ cấu hơn.

Ngay cả khi giá vàng đã phục hồi lên khoảng 1.800 USD/ounce, rất ít người sẵn sàng đặt cược rằng xu hướng đa dạng hóa dự trữ của ngân hàng trung ương sẽ sớm thay đổi.

Bernard Dahdah, nhà phân tích hàng hóa cấp cao tại ngân hàng đầu tư Natixis cho biết, phi toàn cầu hóa và căng thẳng địa chính trị có nghĩa là việc các ngân hàng trung ương bên ngoài phương Tây thúc đẩy đa dạng hóa khỏi đồng đô la Mỹ, là “một xu hướng sẽ không thay đổi trong ít nhất một thập kỷ”.

BIC chi trả hơn 2,2 tỷ đồng quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng vay vốn tại BIDV Tây Sài Gòn
BIC chi trả hơn 2,2 tỷ đồng quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng vay vốn tại BIDV Tây Sài Gòn
2 năm trước
(ĐTCK) Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) đã trao hơn 2,2 tỷ đồng tiền bảo hiểm người vay vốn - BIC Bình An - cho gia đình khách hàng N.T.T (sinh năm 1990, trú tại quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh).
Cung tiền tăng trở lại
2 năm trước
Tổng phương tiện thanh toán đến ngày 21/12 đã tăng 3,85% so với cuối năm 2021, tăng chậm hơn nhiều năm trước nhưng cải thiện đáng kể so với cuối quý III.
Năm 2022, nóng tranh chấp bán bảo hiểm qua ngân hàng
Năm 2022, nóng tranh chấp bán bảo hiểm qua ngân hàng
2 năm trước
(ĐTCK) Theo ông Đặng Đình Chính, Giám đốc Công ty Dịch vụ bảo hiểm ITmedia Việt Nam, nếu kéo dài những tranh chấp bancassurance, danh tiếng của các ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng trầm trọng.
Khách VIP bảo hiểm thì được hưởng những quyền lợi gì?
Khách VIP bảo hiểm thì được hưởng những quyền lợi gì?
2 năm trước
Hiện nay, bên cạnh các sản phẩm phổ thông, các công ty bảo hiểm còn đang cung cấp những gói bảo hiểm dành cho khách VIP, với hàng loạt quyền lợi và ưu đãi đặc quyền dành riêng.
Không dễ tiếp cận vốn giá rẻ
Không dễ tiếp cận vốn giá rẻ
2 năm trước
Room tín dụng được nới, nhưng điều kiện vay vốn của các ngân hàng vẫn chặt chẽ Các ngân hàng cam kết giảm lãi suất cho vay, song để tiếp cận được nguồn vốn giá rẻ cuối năm không hẳn là điều dễ dàng đối với doanh nghiệp, nhất là gói hỗ trợ lãi suất 2%.
Điểm mặt 5 tính năng mới trên BIZ MBBank cho doanh nghiệp
Điểm mặt 5 tính năng mới trên BIZ MBBank cho doanh nghiệp
2 năm trước
Với nhiều tính năng mới vượt trội, nền tảng số BIZ MBBank giúp doanh nghiệp đơn giản hóa quản lý tài chính, cho phép doanh nghiệp chủ động mọi thao tác giao dịch online theo nhu cầu mà không cần trực tiếp đến ngân hàng.
Lời khai ban đầu vụ dùng súng cướp tài sản trong ngân hàng ở Đồng Nai
Lời khai ban đầu vụ dùng súng cướp tài sản trong ngân hàng ở Đồng Nai
2 năm trước
Qua đấu tranh, bước đầu Tùng khai nhận do thiếu nợ, cần tiền nên nảy sinh ý định dùng súng vào ngân hàng cướp tài sản.
Giá vàng hôm nay ngày 29/12: Vàng đang tìm hướng đi cho năm mới
Giá vàng hôm nay ngày 29/12: Vàng đang tìm hướng đi cho năm mới
2 năm trước
(ĐTCK) Cùng diễn biến giá quay đầu điều chỉnh, thị trường vàng cũng giao dịch trầm lắng hơn sau kỳ nghỉ lễ Giáng sinh và trước thềm năm mới để tìm kiếm các yếu tố đầu vào cho định hướng giá.
Doanh nghiệp yên tâm sản xuất khi tiếp cận vốn tín dụng
Doanh nghiệp yên tâm sản xuất khi tiếp cận vốn tín dụng
2 năm trước
Doanh nghiệp được giảm lãi suất cho vay và tiếp cận được vốn tín dụng là tin vui đối với nhiều doanh nghiệp khi đang trong cao điểm sản xuất cuối năm.
Tỷ giá euro hôm nay 28/12: Xu hướng giảm chiếm đa số các ngân hàng
Tỷ giá euro hôm nay 28/12: Xu hướng giảm chiếm đa số các ngân hàng
2 năm trước
Ghi nhận sáng ngày hôm nay (28/12), tỷ giá euro tại các ngân hàng có xu hướng giảm đồng loạt ở hai chiều mua và bán. Đồng thời, thị trường chợ đen cũng ghi nhận tỷ giá hai chiều giảm, hiện đang ở mức 25.071 - 25.171 VND/EUR.
Tỷ giá AUD hôm nay 28/12: Đa số các ngân hàng điều chỉnh giảm
Tỷ giá AUD hôm nay 28/12: Đa số các ngân hàng điều chỉnh giảm
2 năm trước
Ghi nhận vào sáng thứ Tư (28/12) cho thấy, tỷ giá AUD được điều chỉnh giảm tại phần lớn các ngân hàng được khảo sát. Qua so sánh, tại thị trường chợ đen, tỷ giá AUD ghi nhận giảm, hiện ở mức 15.834 - 15.934 VND/AUD.
Tỷ giá yen Nhật hôm nay 28/12: Các ngân hàng tiếp tục giảm tỷ giá
Tỷ giá yen Nhật hôm nay 28/12: Các ngân hàng tiếp tục giảm tỷ giá
2 năm trước
Ghi nhận vào sáng ngày hôm nay (28/12), tỷ giá yen Nhật tiếp tục giảm đồng loạt ở hai chiều giao dịch tại các ngân hàng. Tương tự, tại thị trường chợ đen, tỷ giá mua - bán đồng ngoại tệ này cũng giảm, hiện đang ở mức 176,21 - 177,51 VND/JPY.
Thứ Hai, 21/04/2025
18:30
   
IndiaINRIndia
   
Thực tế: 3.8%
Dự báo:
Trước đó: 3.4%
3.8%
3.4%
19:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: -0.7%
Dự báo: -0.5%
Trước đó: -0.2%
-0.7%
-0.5%
-0.2%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 4.225%
Dự báo:
Trước đó: 4.225%
4.225%
4.225%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 4.050%
Dự báo:
Trước đó: 4.060%
4.050%
4.060%
Ông Trump giục Fed giảm lãi suất 'ngay bây giờ'Ông Trump giục Fed giảm lãi suất 'ngay bây giờ'
1 giờ trước
Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục tăng sức ép lên Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell về vấn đề chính sách tiền tệ.
Chủ tịch VNDirect - Phạm Minh Hương trải lòng sau giai đoạn 'đen tối nhất' trong 18 nămChủ tịch VNDirect - Phạm Minh Hương trải lòng sau giai đoạn 'đen tối nhất' trong 18 năm
1 giờ trước
Năm 2024 khép lại với biến cố chưa từng có tại VNDirect khi hệ thống bị tấn công mạng, nhưng cũng là năm đánh dấu sự trưởng thành sau 18 năm phát triển. Chủ tịch Phạm Minh Hương gọi đây là “phép thử bản lĩnh” và động lực tái cấu trúc toàn diện.
Tổng thống Trump gọi Chủ tịch Fed là 'kẻ thất bại thảm hại', đòi hạ lãi suất ngay lập tứcTổng thống Trump gọi Chủ tịch Fed là 'kẻ thất bại thảm hại', đòi hạ lãi suất ngay lập tức
1 giờ trước
Chiến dịch gây áp lực của Tổng thống Donald Trump lên Chủ tịch Fed Jerome Powell vẫn tiếp diễn.
Cổ phiếu Novaland (NVL) tăng trần sau loạt tin vui về pháp lý, mục tiêu cấp gần 7.000 sổ hồng trong năm nayCổ phiếu Novaland (NVL) tăng trần sau loạt tin vui về pháp lý, mục tiêu cấp gần 7.000 sổ hồng trong năm nay
3 giờ trước
Các dự án của Novaland (NVL) tại TP. HCM đang được đẩy nhanh tiến độ tháo gỡ vướng mắc pháp lý.
Trung Quốc cắt giảm mạnh nhập khẩu hàng hóa Mỹ, một số mặt hàng về 0Trung Quốc cắt giảm mạnh nhập khẩu hàng hóa Mỹ, một số mặt hàng về 0
5 giờ trước
Trung Quốc đã cắt giảm mạnh việc nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Mỹ trong tháng trước, thậm chí một số mặt hàng giảm về mức 0, trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằngGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằng
5 giờ trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ báo MACD và RSI có tín hiệu hình thành phân kỳ âm, tuy nhiên chưa có sự đồng thuận với khung ngày nên phần nào giảm thiểu rủi ro biến động mạnh.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phụcNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phục
5 giờ trước
(ĐTCK) Các doanh nghiệp tiếp tục công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 trong tuần này và do đó dòng tiền sẽ phân hóa hơn khi tìm đến các nhóm ngành có triển vọng và kết quả cao.
Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4
5 giờ trước
lịch sự kiện chứng khoán,doanh nghiệp niêm yết,thị trường chứng khoán
Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4
5 giờ trước
(ĐTCK) Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 22/4 của các công ty chứng khoán.
Giao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VICGiao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VIC
6 giờ trước
(ĐTCK) Trái với giao dịch nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã giải ngân mạnh cổ phiếu lớn FPT và VIC, đồng thời mua ròng khá tích cực gần 170 tỷ đồng trong phiên giảm điểm ngày 21/4.
'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ
6 giờ trước
Việc Tổng thống Donald Trump đòi sa thải Chủ tịch Fed Jerome Powell là lý do mới nhất khiến các nhà đầu tư bán tài sản Mỹ, bao gồm cả đồng USD hùng mạnh.
USD mất giá vì ông Trump đe dọa tính độc lập của FedUSD mất giá vì ông Trump đe dọa tính độc lập của Fed
6 giờ trước
Chiều 21/4, giá USD giảm mạnh so với hàng loạt đồng tiền lớn, do nhà đầu tư lo ngại khi Tổng thống Mỹ liên tiếp công kích chủ tịch Fed.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.