• CIM 11.22 0.03(0.28%)
  • BTC 87120.07 1940.83(2.28%)
  • GOLD 3433.550 9.800(0.29%)
  • WTI 62.79 0.16(0.25%)
  • EUR/USD 1.15205 0.00069(0.06%)
  • EUR/GBP 0.86084 0.00060(0.07%)
  • USD/CHF 0.80830 0.00048(0.06%)
  • USD/JPY 140.747 0.110(0.08%)
  • USD/CAD 1.38360 0.00028(0.02%)
  • GBP/USD 1.33813 0.00027(0.02%)
  • CAD/CHF 0.58409 0.00012(0.02%)
  • AUD/USD 0.64148 0.00058(0.09%)
  • NZD/USD 0.59971 0.00024(0.04%)
  • CIM 11.22 0.03(0.28%)
  • BTC 87120.07 1940.83(2.28%)
  • GOLD 3433.550 9.800(0.29%)
  • WTI 62.79 0.16(0.25%)
  • EUR/USD 1.15205 0.00069(0.06%)
  • EUR/GBP 0.86084 0.00060(0.07%)
  • USD/CHF 0.80830 0.00048(0.06%)
  • USD/JPY 140.747 0.110(0.08%)
  • USD/CAD 1.38360 0.00028(0.02%)
  • GBP/USD 1.33813 0.00027(0.02%)
  • CAD/CHF 0.58409 0.00012(0.02%)
  • AUD/USD 0.64148 0.00058(0.09%)
  • NZD/USD 0.59971 0.00024(0.04%)

G7 dừng sử dụng nhiệt điện than không thu giữ carbon vào năm 2035

01:25 02/05/2024

Khối cường quốc công nghiệp G7 nhất trí lấy năm 2035 làm thời hạn cuối để chấm dứt sử dụng than trong các hệ thống năng lượng không sử dụng công nghệ thu giữ khí carbon.

G7 dừng sử dụng nhiệt điện than không thu giữ carbon vào năm 2035

Các cuộn khói bốc lên từ nhà máy nhiệt điện than Joenschwalde ở Brandenburg, Đức. Ảnh: AP

Cột mốc quan trọng của cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Sau 2 ngày họp ở Turin (Ý), hôm 30-4, Hội nghị cấp bộ trưởng G7 về khí hậu, năng lượng và môi trường ra tuyên bố chung cho biết, các nước G7 cam kết loại bỏ dần nhiệt điện than không sử dụng công nghệ thu giữ khí thải nhà kính trong nửa đầu thập niên 2030.

Tuyên bố chung đánh dấu một cột mốc quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu của các thành viên G7 gồm Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản và Canada, những nước đã không thể đạt được thỏa thuận loại bỏ dần than sau nhiều năm đàm phán. Đây là lần đầu tiên các nền kinh tế G7, chiếm khoảng hơn 20% lượng phát thải carbon toàn cầu, đặt ra thời hạn chấm dứt sử dụng nhiệt điện than có mức phát thải cao.

Tuy nhiên, tuyên bố chung nới lỏng cam kết trên cho một số nước G7 đang phụ thuộc lớn vào than như Nhật Bản và Đức. Cụ thể, tuyên bố cho phép họ quyền lựa chọn đặt ra thời hạn chấm dứt sử dụng nhiệt điện than không thu giữ khí thải phù hợp với mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu không quá 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

“Cuộc chuyển đổi sang năng lượng sạch phải diễn ra có trật tự. Từ quan điểm này, chúng tôi đã đạt được một thỏa thuận cân bằng”, Bộ trưởng Kinh tế Nhật Bản Ken Saito nói.

“Cam kết này một tín hiệu rất mạnh mẽ từ các nước công nghiệp phát triển để thúc đẩy thế giới giảm sử dụng than”, ông Gilberto Pichetto Fratin, Bộ trưởng An ninh năng lượng và môi trường Ý bình luận.

G7 đạt được thỏa thuận trên chỉ vài ngày sau khi Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) ra các quy định mới, yêu cầu các nhà máy nhiệt điện than phải thu giữ gần như toàn bộ khí nhà kính hoặc đóng cửa trước năm 2040. Hiện nay, nhiệt điện than chỉ chiếm khoảng 16% tổng sản lượng điện hàng năm ở Mỹ. Ở Anh, hoạt động sản xuất điện than sẽ kết thúc hoàn toàn vào năm nay với việc nhà máy nhiệt điện than Ratcliffe-on-Soar ở Nottinghamshire đóng cửa vào tháng 9. Ở Canada và Ý, điện than chiếm chưa đến 6% tổng cơ cấu nguồn điện. Nhưng nguồn năng lượng này lại chiếm 32% cơ cấu điện năng của Nhật Bản và 27% của Đức.

Ngoài ra, các bộ trưởng của G7 đặt mục tiêu toàn cầu là tăng công suất lưu trữ điện gấp 6 lần, từ 230 GW trong năm 2022 lên 1.500 GW vào năm 2030. Tuyên bố chung nhấn mạnh, G7 sẽ thúc đẩy phát triển và triển khai các hệ thống pin trữ điện cố định để tăng hiệu quả lưu trữ.

Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), chi phí pin đã giảm hơn 90% trong 15 năm qua và đó là một trong những mức giảm chi phí nhanh nhất trong công nghệ năng lượng sạch.

Tuyên bố chung của G7 vẫn để ngỏ khả năng tiếp tục đầu tư vào khí đốt. Dù tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 của Liên hợp quốc cuối năm ngoái, các nước nhất trí đóng góp cho các nỗ lực toàn cầu để chuyển tiếp khỏi nhiên liệu hóa thạch trong các hệ thống năng lượng. Các bộ trưởng của G7 cho rằng, các khoản đầu tư vào lĩnh vực khí đốt có thể phù hợp như một phản ứng tạm thời trong hoàn cảnh đặc biệt hiện nay, với cuộc xung đột Nga – Ukraine đang khiến nguồn cung khí đốt sang châu Âu bị bóp nghẹt.

Kế hoạch của G7 bị chỉ trích “quá ít, quá muộn”

Andrew Bowie, Bộ trưởng hạt nhân và năng lượng tái tạo của Anh ca ngợi cam kết chấm dứt sử dụng nhiệt điện than ô nhiễm của G7 vào năm 2035 là một “thỏa thuận lịch sử”. Tuy nhiên, tổ chức môi trường Hòa bình xanh (Greenpeace) chỉ trích kế hoạch này của G7 là “quá ít, quá muộn”.

Tracy Carty, chuyên gia chính trị khí hậu toàn cầu của Greenpeace International cho rằng, các nước G7 cần chấm dứt sử dụng nhiệt điện than trước năm năm 2030. Bà nhấn mạnh, với tình trạng khẩn cấp khí hậu hiện nay, G7 cần cam kết dần loại bỏ nhanh chóng tất cả các nhiên liệu hóa thạch bao gồm cả dầu thô và khí đốt.

Cho đến nay, hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch để sản xuất năng lượng là nguyên nhân lớn nhất gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu. Năm ngoái là năm nóng kỷ lục cả trên đất liền lẫn ở các đại dương. Nhiệt độ trung bình toàn cầu trong 12 tháng tính đến tháng 3-2024 cao hơn 1,58 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp từ năm 1850 đến năm 1900. Trong khi đó, mục tiêu của Thỏa thuận khí hậu Paris là kiểm soát mức tăng nhiệt độ toàn cầu không quá 1,5 độ C được đo lường trong hơn một thập niên.

Theo IEA, để thế giới có thể đạt mức phát thải ròng carbon bằng zero vào năm 2050 (Net-Zero), các nền kinh tế tiên tiến phải chấm dứt mọi hoạt động sản xuất nhiệt điện than không sử dụng công nghệ hạn chế hoặc thu giữ carbon vào năm 2030.

Luca Bergamaschi, đồng sáng lập của tổ chức nghiên cứu khí hậu ECCO (Ý) cho rằng, phép thử thực sự đối với uy tín của G7 dựa trên kế hoạch chuyển đổi từ khí đốt sang năng lượng tái tạo. Ông nói, điều này có nghĩa là giảm sự hỗ trợ của nhà nước đối với các khoản đầu tư khí đốt mới khi không có cơ sở nào cho thấy châu Âu cần hạ tầng mới để đảm bảo an ninh năng lượng.

Theo các nhà phân tích, các nước G7 cần chuyển các mục tiêu trong thỏa thuận mới nhất vào chính sách ở mỗi nước. Họ lưu ý, tuyên bố chung của G7 chưa đưa ra các kế hoạch hỗ trợ tài chính mạnh mẽ để thúc đẩy thế giới chuyển đổi sang năng lượng sạch.

Alden Meyer, nhà nghiên cứu ở tổ chức tư vấn khí hậu E3G cho rằng, tại hội nghị thượng đỉnh G7 lần thứ 50, diễn ra ở thành phố Fasano (Ý) sắp tới, các bộ trưởng của G7 cần đặt ra kế hoạch hỗ trợ huy động các nguồn lực tài chính để giúp các nước đang phát triển khử carbon trong nền kinh tế. Đồng thời, có kế hoạch rõ hơn để ứng phó với tác động ngày càng gia tăng của biến đổi khí hậu.

 Theo Financial Times, Euro News

Gặp nhiều thách thức, Starbucks vẫn lên kế hoạch mở rộng hoạt động tại thị trường Trung Quốc
Gặp nhiều thách thức, Starbucks vẫn lên kế hoạch mở rộng hoạt động tại thị trường Trung Quốc
12 tháng trước
(ĐTCK) Starbucks đang gặp phải những thách thức tại thị trường lớn thứ hai là Trung Quốc khi doanh thu trên mỗi cửa hàng chỉ tăng 2% trong năm tài chính 2023. Tuy nhiên, gã khổng lồ chuỗi cà phê vẫn lên...
Tiết lộ bất ngờ về số lần 'lỡ lời' của Tổng thống Biden kể từ đầu năm
Tiết lộ bất ngờ về số lần 'lỡ lời' của Tổng thống Biden kể từ đầu năm
12 tháng trước
Truyền thông Mỹ tiết lộ, nhân viên của Nhà Trắng đã phải sửa lại các tuyên bố công khai của Tổng thống Joe Biden gần 150 lần kể từ đầu năm 2024.
Xu hướng kỳ lạ ở Trung Quốc: Mua nhà chung cư làm nơi an táng
Xu hướng kỳ lạ ở Trung Quốc: Mua nhà chung cư làm nơi an táng
12 tháng trước
Ngày càng nhiều gia đình Trung Quốc mua nhà chung cư để lưu trữ tro cốt người thân do giá đất mai táng ngày càng đắt đỏ và thời hạn sử dụng ngắn.
Xu hướng tìm 'bạn đồng hành tiết kiệm' của phụ nữ Trung Quốc
Xu hướng tìm 'bạn đồng hành tiết kiệm' của phụ nữ Trung Quốc
12 tháng trước
Trong đại dịch COVID-19, vợ chồng Kathy Zhuo bị cắt giảm 50% lương. Đó là một cú sốc lớn vì Zhuo còn phải chăm sóc mẹ vốn được chẩn đoán mắc bệnh ung thư cách đây 5 năm.
McDonald's và nhiều thương hiệu lớn cảnh báo người tiêu dùng thu nhập thấp đang kiệt sức vì lạm phát
McDonald's và nhiều thương hiệu lớn cảnh báo người tiêu dùng thu nhập thấp đang kiệt sức vì lạm phát
12 tháng trước
CEO của một số doanh nghiệp lớn và nổi tiếng nhất nước Mỹ cho biết nhiều khách hàng đang gặp khó khăn vì giá cả tiếp tục tăng. Lạm phát dai dẳng là rắc rối đối với người tiêu dùng, doanh nghiệp và Fed.
OECD nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024
OECD nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024
12 tháng trước
(ĐTCK) Theo Tổ chức Hợp Tác và Phát triển Kinh tế (OECD), triển vọng kinh tế thế giới đang được cải thiện khi tăng trưởng trở nên kiên cường hơn và lạm phát được dự đoán sẽ hạ nhiệt nhanh hơn dự kiến trước đây ở nhiều quốc gia.
Microsoft duy trì cổ tức hàng quý ở mức 0,75 USD/cổ phiếu
Microsoft duy trì cổ tức hàng quý ở mức 0,75 USD/cổ phiếu
12 tháng trước
(ĐTCK) Với kết quả kinh doanh ấn tượng nhờ "cơn sốt" AI, gã khổng lồ công nghệ của Mỹ đã hào phóng chia cổ tức cho cổ đông.
Nóng: Gần 70% ngân hàng niêm yết tại Trung Quốc gặp 'báo động đỏ'
Nóng: Gần 70% ngân hàng niêm yết tại Trung Quốc gặp 'báo động đỏ'
12 tháng trước
Theo một khảo sát của Nikkei Asia, biên lãi ròng của 39 ngân hàng niêm yết tại Trung Quốc đang thấp hơn mức cảnh báo. Điều này có tác động như thế nào?
Mỹ: Bạo lực bùng phát trong làn sóng sinh viên biểu tình phản đối Israel
Mỹ: Bạo lực bùng phát trong làn sóng sinh viên biểu tình phản đối Israel
12 tháng trước
Tình hình trong các trường đại học lớn của Mỹ trở nên căng thẳng khi một nhóm ủng hộ Israel tấn công khu cắm trại của những người ủng hộ Palestine.
Quan hệ Trung - Mỹ: Nhìn hoa đoán ý
Quan hệ Trung - Mỹ: Nhìn hoa đoán ý
12 tháng trước
Những dấu hiệu trong cuộc tiếp đón Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho thấy chính quyền Bắc Kinh chưa sẵn sàng "làm ấm" quan hệ song phương.
Hàn Quốc ban hành hướng dẫn nhằm nâng cao định giá doanh nghiệp
Hàn Quốc ban hành hướng dẫn nhằm nâng cao định giá doanh nghiệp
12 tháng trước
(ĐTCK) Hôm thứ Năm (1/5), cơ quan quản lý của Hàn Quốc đã ban hành hướng dẫn về cách các công ty có thể tăng lợi nhuận cho cổ đông và cải thiện quản trị doanh nghiệp, trong động thái tiếp theo...
Hạ viện Mỹ thông qua dự luật chống bài Do Thái
Hạ viện Mỹ thông qua dự luật chống bài Do Thái
12 tháng trước
Với 320 phiếu thuận và 91 phiếu chống, Hạ viện Mỹ ngày 2/5 đã thông qua dự luật chống bài Do Thái trong bối cảnh xảy ra làn sóng biểu tình bất ổn tại nhiều trường đại học trên khắp nước Mỹ.
Thứ Ba, 22/04/2025
6 phút trước
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 510M
510M
6 phút trước
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế: 7.59B
Dự báo:
Trước đó: 6.61B
7.59B
6.61B
6 phút trước
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế: 6.62B
Dự báo:
Trước đó: 6.22B
6.62B
6.22B
6 phút trước
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế: -6,130M
Dự báo:
Trước đó: -6,630M
-6,130M
-6,630M
6 phút trước
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế: 970M
Dự báo: 80M
Trước đó: 392M
970M
80M
392M
12:00
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế:
Dự báo: 2.4%
Trước đó: 2.2%
2.4%
2.2%
13:00
   
SwedenSEKSweden
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 9.4%
9.4%
14:00
   
South_AfricaZARSouth_Africa
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 114.40%
114.40%
14:00
   
SwitzerlandCHFSwitzerland
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 1,158.4B
1,158.4B
15:00
   
SpainEURSpain
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: -6.19B
-6.19B
Cập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 22/4: Đức Giang, Haxaco cùng nhiều doanh nghiệp lớn đồng loạt công bố, nhiều DN báo lãi tăng bằng lầnCập nhật BCTC quý 1/2025 sáng ngày 22/4: Đức Giang, Haxaco cùng nhiều doanh nghiệp lớn đồng loạt công bố, nhiều DN báo lãi tăng bằng lần
6 giờ trước
Thủy điện Sông Ba Hạ (SBH) báo lãi trước thuế tăng 339% đạt 64 tỷ đồng. Thủy điện Miền Trung (CHP) báo lãi trước thuế tăng 286% đạt 127 tỷ đồng.
Ông Trump giục Fed giảm lãi suất 'ngay bây giờ'Ông Trump giục Fed giảm lãi suất 'ngay bây giờ'
8 giờ trước
Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục tăng sức ép lên Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell về vấn đề chính sách tiền tệ.
Chủ tịch VNDirect - Phạm Minh Hương trải lòng sau giai đoạn 'đen tối nhất' trong 18 nămChủ tịch VNDirect - Phạm Minh Hương trải lòng sau giai đoạn 'đen tối nhất' trong 18 năm
8 giờ trước
Năm 2024 khép lại với biến cố chưa từng có tại VNDirect khi hệ thống bị tấn công mạng, nhưng cũng là năm đánh dấu sự trưởng thành sau 18 năm phát triển. Chủ tịch Phạm Minh Hương gọi đây là “phép thử bản lĩnh” và động lực tái cấu trúc toàn diện.
Tổng thống Trump gọi Chủ tịch Fed là 'kẻ thất bại thảm hại', đòi hạ lãi suất ngay lập tứcTổng thống Trump gọi Chủ tịch Fed là 'kẻ thất bại thảm hại', đòi hạ lãi suất ngay lập tức
8 giờ trước
Chiến dịch gây áp lực của Tổng thống Donald Trump lên Chủ tịch Fed Jerome Powell vẫn tiếp diễn.
Cổ phiếu Novaland (NVL) tăng trần sau loạt tin vui về pháp lý, mục tiêu cấp gần 7.000 sổ hồng trong năm nayCổ phiếu Novaland (NVL) tăng trần sau loạt tin vui về pháp lý, mục tiêu cấp gần 7.000 sổ hồng trong năm nay
9 giờ trước
Các dự án của Novaland (NVL) tại TP. HCM đang được đẩy nhanh tiến độ tháo gỡ vướng mắc pháp lý.
Trung Quốc cắt giảm mạnh nhập khẩu hàng hóa Mỹ, một số mặt hàng về 0Trung Quốc cắt giảm mạnh nhập khẩu hàng hóa Mỹ, một số mặt hàng về 0
11 giờ trước
Trung Quốc đã cắt giảm mạnh việc nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Mỹ trong tháng trước, thậm chí một số mặt hàng giảm về mức 0, trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phụcNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phục
12 giờ trước
(ĐTCK) Các doanh nghiệp tiếp tục công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 trong tuần này và do đó dòng tiền sẽ phân hóa hơn khi tìm đến các nhóm ngành có triển vọng và kết quả cao.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằngGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằng
12 giờ trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ báo MACD và RSI có tín hiệu hình thành phân kỳ âm, tuy nhiên chưa có sự đồng thuận với khung ngày nên phần nào giảm thiểu rủi ro biến động mạnh.
Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4
12 giờ trước
lịch sự kiện chứng khoán,doanh nghiệp niêm yết,thị trường chứng khoán
Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4
12 giờ trước
(ĐTCK) Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 22/4 của các công ty chứng khoán.
Giao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VICGiao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VIC
13 giờ trước
(ĐTCK) Trái với giao dịch nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã giải ngân mạnh cổ phiếu lớn FPT và VIC, đồng thời mua ròng khá tích cực gần 170 tỷ đồng trong phiên giảm điểm ngày 21/4.
'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ
13 giờ trước
Việc Tổng thống Donald Trump đòi sa thải Chủ tịch Fed Jerome Powell là lý do mới nhất khiến các nhà đầu tư bán tài sản Mỹ, bao gồm cả đồng USD hùng mạnh.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.