• CIM 11.31 0.07(0.62%)
  • VNI 1207.07 12.05(0.99%)
  • BTC 86838.33 1659.09(1.95%)
  • GOLD 3399.002 72.170(2.17%)
  • WTI 62.39 1.29(2.02%)
  • EUR/USD 1.15351 0.01000(1.28%)
  • EUR/GBP 0.86123 0.00482(0.56%)
  • USD/CHF 0.80651 0.01000(1.1%)
  • USD/JPY 140.851 1.260(0.88%)
  • USD/CAD 1.38059 0.00345(0.25%)
  • GBP/USD 1.33926 0.01000(0.77%)
  • CAD/CHF 0.58408 0.01000(0.88%)
  • AUD/USD 0.64243 0.01000(0.81%)
  • NZD/USD 0.60093 0.01000(1.38%)
  • CIM 11.31 0.07(0.62%)
  • VNI 1207.07 12.05(0.99%)
  • BTC 86838.33 1659.09(1.95%)
  • GOLD 3399.002 72.170(2.17%)
  • WTI 62.39 1.29(2.02%)
  • EUR/USD 1.15351 0.01000(1.28%)
  • EUR/GBP 0.86123 0.00482(0.56%)
  • USD/CHF 0.80651 0.01000(1.1%)
  • USD/JPY 140.851 1.260(0.88%)
  • USD/CAD 1.38059 0.00345(0.25%)
  • GBP/USD 1.33926 0.01000(0.77%)
  • CAD/CHF 0.58408 0.01000(0.88%)
  • AUD/USD 0.64243 0.01000(0.81%)
  • NZD/USD 0.60093 0.01000(1.38%)

Công cuộc tái cấu trúc đầy gian nan của chuỗi cung ứng toàn cầu

16:19 24/06/2022

Các chuỗi cung ứng được thiết kế trong quá khứ đặt tính hiệu quả lên hàng đầu và việc này đã gây ra rắc rối không nhỏ. Xu hướng mới là ưu tiên cho sự bền vững, nhưng hành động thái quá sẽ gây ra vấn đề mới.

22-06-2022 Cái giá mà phương Tây phải trả khi từ bỏ năng lượng của Nga

22-06-2022 Đình công nổ ra ở châu Âu, nhà kinh tế đạt giải Nobel cảnh báo không nên tăng lương

22-06-2022 Dư luận dậy sóng vì dự báo của cựu Bộ trưởng Larry Summers: Suy thoái, hàng triệu người bị sa thải và thất nghiệp hàng loạt

Công cuộc tái cấu trúc đầy gian nan của chuỗi cung ứng toàn cầu

(Hình minh họa: Pete Reynolds/Economist). 

Ba năm trước, tờ The Economist dùng từ “chậm hóa toàn cầu” để mô tả tình trạng mong manh của giao thương quốc tế.

Hai thập niên 1990 và 2000 là thời đại của sự hội nhập hối hả. Từ năm 2010, tốc độ hội nhập kinh tế đã chững lại trong bối cảnh doanh nghiệp vật lộn với dư chấn của khủng hoảng tài chính, phong trào phản đối việc mở cửa kinh tế và chiến tranh thương mại của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Dòng chảy của hàng hóa và vốn đầu tư đình trệ. Nhiều sếp doanh nghiệp hoãn các quyết định lớn về đầu tư ra nước ngoài. Châm ngôn “tức thời” nhường đường cho “chờ và đợi”. Không ai biết liệu toàn cầu hóa chỉ đang đối mặt với vật cản nhỏ hay sắp bị lật đổ.

Giai đoạn chờ đợi đã kết thúc. Đại dịch COVID-19 và cuộc chiến ở Ukraine đã mở ra giai đoạn mới, làm thay đổi hình dung về chủ nghĩa tư bản toàn cầu. Chuỗi cung ứng ở khắp mọi nơi đang biến đổi. Một số doanh nghiệp phải dự trữ 9.000 tỷ USD hàng tồn kho để chống lạm phát và nguy cơ thiếu hụt, số khác phải tham gia cuộc chiến giành nhân công khi quyết định chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam.

Kiểu toàn cầu hóa mới này tập trung vào an ninh thay vì hiệu quả: ưu tiên làm ăn với những đối tác bạn có thể tin tưởng, tại những quốc gia mà chính phủ nước bạn có quan hệ hữu hảo.

Tuy nhiên, "toàn cầu hóa kiểu mới” có thể biến tướng thành chủ nghĩa bảo hộ và làm trầm trọng thêm vấn đề lạm phát. Nhưng ngược lại, nếu doanh nghiệp và các chính trị gia biết kiềm chế, nó có thể thay đổi kinh tế thế giới theo hướng tốt hơn, bảo toàn lợi ích của xu hướng mở cửa, đồng thời cải thiện tính vững bền của hệ thống.

Nhu cầu phải thay đổi

Sau khi Bức tường Berlin sụp đổ năm 1989, kim chỉ nam của toàn cầu hóa từng là tính hiệu quả. Doanh nghiệp đặt cơ sở sản xuất tại những nơi có chi phí rẻ nhất, còn nhà đầu tư để vốn vào nơi có lợi nhuận cao nhất. Các chính phủ muốn đối xử bình đẳng với doanh nghiệp, bất kể quốc tịch của họ. Các quốc gia thực hiện giao dịch thương mại với nhau, mặc cho thể chế chính trị tương đồng hay khác biệt.

Trong hơn hai thập kỷ, xu hướng trên đã tạo ra những chuỗi giá trị phức tạp, chiếm hơn một nửa thương mại toàn cầu: các linh kiện trong điện thoại của bạn có lẽ đã đi hơn nửa vòng Trái đất rồi mới được lắp ráp với nhau và chuyển đến tay bạn. Vòng quay này duy trì giá cả phải chăng cho người tiêu dùng và giúp hơn 1 tỷ người thoát khỏi cảnh nghèo đói cùng cực trong quá trình công nghiệp hóa của các nước đang phát triển.

Song, toàn cầu hóa siêu hiệu quả cũng gây ra rắc rối. Các dòng vốn biến động làm mất ổn định thị trường tài chính. Nhiều lao động cổ cồn xanh ở các nước giàu bị mất việc.

Gần đây, hai nỗi lo lớn khác xuất hiện. Thứ nhất, một số chuỗi cung ứng tinh gọn không có tốt như vẻ ngoài. Hầu như họ luôn giữ cho chi phí thấp, nhưng khi đổ vỡ, cái giá phải trả có thể rất đắt đỏ.

Các điểm nghẽn hiện nay đã xóa sổ ít nhất 1% GDP toàn cầu, tờ The Economist cho biết. Nhà đầu tư lẫn người tiêu dùng đều chịu thiệt hại: nạn thiếu hụt chip khiến việc chế tạo ô tô bị đình trệ, dòng tiền của các nhà sản xuất đã giảm 80% so với năm trước.

Tim Cook, CEO Apple, ước tính sự hỗn loạn này có thể khiến doanh thu “táo khuyết” giảm tới 10%, tương đương 8 tỷ USD, trong quý này. COVID-19 là cú sốc lớn, nhưng chiến sự, khí hậu khắc nghiệt hoặc một loại dịch bệnh khác có thể dễ dàng làm gián đoạn chuỗi cung ứng trong thập kỷ tiếp theo.

Rắc rối thứ hai là việc theo đuổi lợi thế chi phí mù quáng của thế giới đã đem lại cho một số nước quyền dùng thương mại làm công cụ đe dọa. Chiến sự Nga-Ukraine đã phơi bày sự phụ thuộc của châu Âu vào năng lượng từ Nga. Trung Quốc có quy mô thương mại lớn gấp 7 lần Nga – và thế giới phụ thuộc vào nước này cho một loạt hàng hóa, từ dược phẩm cho đến lithium.

Chuyển biến mới

Một chỉ báo cho thấy doanh nghiệp đang chuyển từ tính hiệu quả sang tính bền vững. Hiện, họ đang tích trữ lượng hàng tồn kho khổng lồ nhằm “phòng hờ” cho những bất ổn trong tương lai. Kể từ năm 2016, lượng tồn kho của 3.000 công ty lớn nhất thế giới đã tăng từ 6% lên 9% GDP toàn cầu.

Nhiều công ty đang áp dụng chiến lược nguồn cung kép và ký hợp đồng dài hạn hơn. Các ngành chịu áp lực lớn nhất đã và đang đổi mới mô hình kinh doanh, với sự khuyến khích của nhà nước. Loạt chính phủ từ châu Âu đến Ấn Độ đang cổ vũ cho “sự tự chủ chiến lược”.

Ngành ô tô đang bắt chước Tesla của Elon Musk bằng cách hướng đến việc liên kết theo chiều dọc, theo đó doanh nghiệp kiểm soát mọi thứ, từ khai thác nickel cho đến thiết kế chip. 

Trong ngành năng lượng, phương Tây tìm kiếm các hợp đồng cung ứng dài hạn từ đồng minh thay vì dựa dẫm vào thị trường giao ngay có đầy đối thủ. Đây là một trong những lý do phương Tây đang cố gắng làm thân với đất nước giàu khí đốt Qatar. Năng lượng tái tạo cũng sẽ khiến thị trường năng lượng mang tính khu vực hơn.

Đức cảnh báo hậu quả nghiêm trọng vì thiếu khí đốt Nga: Doanh nghiệp sẽ dừng hoạt động, chuỗi cung ứng sẽ sụp đổ
Đức cảnh báo hậu quả nghiêm trọng vì thiếu khí đốt Nga: Doanh nghiệp sẽ dừng hoạt động, chuỗi cung ứng sẽ sụp đổ
3 năm trước
Nước Đức đang thiếu khí tự nhiên và có khả năng phải hạn chế tiêu thụ trong các ngành công nghiệp vì động thái mới đây của Nga. Hàng chục nước khác cũng đã ít nhiều bị ảnh hưởng.
Hàn Quốc xem xét chính sách tuần làm việc 52 giờ
Hàn Quốc xem xét chính sách tuần làm việc 52 giờ
3 năm trước
Ngày 24/6, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cho biết, việc sửa đổi pháp lý đối với tuần làm việc 52 giờ vẫn chưa được chính phủ chính thức quyết định.
Nỗi lo dịch Covid-19 bùng phát trở lại
Nỗi lo dịch Covid-19 bùng phát trở lại
3 năm trước
Báo cáo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về tình hình dịch Covid-19 trên thế giới cho biết số ca mắc Covid-19 đang có dấu hiệu gia tăng ở một số khu vực. Theo WHO, thế giới có 3,3 triệu ca...
'Đục nước béo cò': Những kẻ 'cười to' khi dân Mỹ vật lộn với giá xăng và thực phẩm tăng cao do lạm phát
'Đục nước béo cò': Những kẻ 'cười to' khi dân Mỹ vật lộn với giá xăng và thực phẩm tăng cao do lạm phát
3 năm trước
Giá thực phẩm, nhiên liệu và tiền thuê nhà đang tăng nhanh chóng khiến nhiều người Mỹ phải đi vay tiền để trang trải cuộc sống. Nhưng họ có thể phải đối mặt với nhiều rủi ro khi tiếp cận với các khoản vay ngoài ngân hàng.
Nga thanh toán lợi suất trái phiếu Eurobond bằng đồng ruble
Nga thanh toán lợi suất trái phiếu Eurobond bằng đồng ruble
3 năm trước
Bộ Tài chính Nga ngày 24/6 cho biết đã chuyển số tiền 8,5 tỷ ruble (159 triệu USD) lợi suất trái phiếu Eurobond bằng đồng USD cho Trung tâm Lưu ký thanh toán quốc gia, khi nguy cơ vỡ nợ gần hơn bao giờ hết.
Nhà đầu tư
Nhà đầu tư "quay xe" kéo USD lao dốc, giá vàng và Bitcoin tăng
3 năm trước
USD giảm trong phiên cuối tuần, 24/6, tính chung cả tuần cũng giảm lần đầu tiên trong tháng này khi các nhà giao dịch “quay xe” đặt cược rằng lãi suất có thể đã đạt “đỉnh”, thậm chí một số...
Vàng thế giới khởi sắc khi đồng USD giảm và lo ngại suy thoái
Vàng thế giới khởi sắc khi đồng USD giảm và lo ngại suy thoái
3 năm trước
Giá vàng tăng nhẹ vào ngày thứ Sáu (24/6) khi đồng USD suy yếu và những lo ngại về suy thoái đã thúc đẩy nhu cầu trú ẩn an toàn, tuy nhiên khả năng nâng lãi suất gần như xảy ra khiến tài sản không đem lại lợi suất giảm trong tuần qua.
Thị trường M&A toàn cầu bước vào 'mùa khô hạn'
Thị trường M&A toàn cầu bước vào 'mùa khô hạn'
3 năm trước
Số liệu của Dealogic cũng cho thấy, giá trị các thương vụ M&A tại Mỹ đã giảm 40% xuống còn 456 tỷ USD trong quý II, trong khi khu vực châu Á - Thái Bình Dương giảm 10%.
Pháp: Nhân viên ngành lọc dầu và ngành đường sắt đình công để yêu cầu tăng lương
Pháp: Nhân viên ngành lọc dầu và ngành đường sắt đình công để yêu cầu tăng lương
3 năm trước
CGT có kế hoạch dừng giao hàng bằng xe tải, tàu hỏa và đường ống, với dòng chảy tối thiểu cho các đơn vị sản xuất tại ba nhà máy lọc dầu của Total và hai kho hàng.
Hãng Ryanair hủy nhiều chuyến bay do tiếp viên đình công
Hãng Ryanair hủy nhiều chuyến bay do tiếp viên đình công
3 năm trước
Lạm phát tăng trên khắp châu Âu đã khiến hàng triệu lao động phải nhọc nhằn trang trải chi phí sinh hoạt tăng cao.
Anh: Doanh số bán lẻ tháng 5 đi xuống do lạm phát cao
Anh: Doanh số bán lẻ tháng 5 đi xuống do lạm phát cao
3 năm trước
Theo đó, báo cáo của Văn phòng Thống kê Quốc gia Anh (ONS) cho biết doanh số bán hàng tại nước này đã giảm 0,5% trong tháng trước, đảo ngược so với mức tăng 0,4% trong tháng Tư.
Máy bay điện là tương lai của ngành hàng không khi xăng dầu dần bị thất sủng
Máy bay điện là tương lai của ngành hàng không khi xăng dầu dần bị thất sủng
3 năm trước
Các hãng hàng không đang phải gồng mình giảm phát thải khí nhà kính để làm hài lòng hành khách và nhà quản lý. Một trong những giải pháp khả thi nhất chính là dùng máy bay điện.
Thứ Hai, 21/04/2025
08:00
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.60%
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.60%
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.10%
Dự báo: 3.10%
Trước đó: 3.10%
3.10%
3.10%
3.10%
17:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
7 phút trước
   
IndiaINRIndia
   
Thực tế: 3.8%
Dự báo:
Trước đó: 2.9%
3.8%
2.9%
19:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: -0.5%
Trước đó: -0.3%
-0.5%
-0.3%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 4.225%
4.225%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 4.060%
4.060%
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phụcNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phục
22 phút trước
(ĐTCK) Các doanh nghiệp tiếp tục công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 trong tuần này và do đó dòng tiền sẽ phân hóa hơn khi tìm đến các nhóm ngành có triển vọng và kết quả cao.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằngGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằng
22 phút trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ báo MACD và RSI có tín hiệu hình thành phân kỳ âm, tuy nhiên chưa có sự đồng thuận với khung ngày nên phần nào giảm thiểu rủi ro biến động mạnh.
Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4
23 phút trước
lịch sự kiện chứng khoán,doanh nghiệp niêm yết,thị trường chứng khoán
Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4
49 phút trước
(ĐTCK) Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 22/4 của các công ty chứng khoán.
Giao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VICGiao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VIC
2 giờ trước
(ĐTCK) Trái với giao dịch nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã giải ngân mạnh cổ phiếu lớn FPT và VIC, đồng thời mua ròng khá tích cực gần 170 tỷ đồng trong phiên giảm điểm ngày 21/4.
USD mất giá vì ông Trump đe dọa tính độc lập của FedUSD mất giá vì ông Trump đe dọa tính độc lập của Fed
2 giờ trước
Chiều 21/4, giá USD giảm mạnh so với hàng loạt đồng tiền lớn, do nhà đầu tư lo ngại khi Tổng thống Mỹ liên tiếp công kích chủ tịch Fed.
Kiến nghị Thủ tướng áp dụng cơ chế đặc biệt để làm nhanh tuyến đường sắt tốc độ cao 4 tỷ USD của VingroupKiến nghị Thủ tướng áp dụng cơ chế đặc biệt để làm nhanh tuyến đường sắt tốc độ cao 4 tỷ USD của Vingroup
2 giờ trước
UBND TP. HCM kiến nghị Thủ tướng bổ sung tuyến đường sắt đô thị nối trung tâm thành phố với huyện Cần Giờ vào danh mục dự án thuộc Nghị quyết 188, nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư. Dự án do...
VN-Index về sát mốc 1.200 điểm, nhiều mã vừa và nhỏ vẫn dậy sóngVN-Index về sát mốc 1.200 điểm, nhiều mã vừa và nhỏ vẫn dậy sóng
2 giờ trước
(ĐTCK) Áp lực bán gia tăng trên diện rộng khiến các nhóm đua nhau giảm điểm, đã khiến VN-Index có thời điểm lùi về sát mốc 1.200 điểm. Tuy nhiên, thị trường vẫn đón những "điểm nóng" ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ.
'Bốc hơi' kế hoạch làm taxi điện tại doanh nghiệp ký thuê và mua 2.200 xe VinFast trị giá 500 tỷ đồng'Bốc hơi' kế hoạch làm taxi điện tại doanh nghiệp ký thuê và mua 2.200 xe VinFast trị giá 500 tỷ đồng
2 giờ trước
Tập đoàn 911 đặt kế hoạch kinh doanh đi ngang trong năm 2025 giữa bối cảnh thị trường máy thi công suy yếu. Đáng chú ý, kế hoạch triển khai dịch vụ taxi điện từng gây sốt với 2.200 xe VinFast hiện đã biến mất khỏi tài liệu họp cổ đông.
Nhận diện những cổ phiếu có cơ hội tăng trưởng từ Quy hoạch điện VIII điều chỉnhNhận diện những cổ phiếu có cơ hội tăng trưởng từ Quy hoạch điện VIII điều chỉnh
2 giờ trước
(ĐTCK) Quy hoạch điện VIII điều chỉnh vừa được phê duyệt đặt mục tiêu cao cho năng lượng tái tạo, mở ra cơ hội lớn cho nhiều doanh nghiệp trong chuỗi giá trị ngành điện, đặc biệt nhóm phát điện và thiết bị điện niêm yết trên sàn.
Kafi và VIB hợp tác ra mắt tính năng giao dịch chứng khoán trên ứng dụng MyVIBKafi và VIB hợp tác ra mắt tính năng giao dịch chứng khoán trên ứng dụng MyVIB
3 giờ trước
Ngân hàng Quốc Tế (VIB) và Công ty Cổ phần Chứng khoán KAFI (Kafi) đã hợp tác phát triển tính năng giao dịch chứng khoán trực tuyến trên ứng dụng ngân hàng số MyVIB, cung cấp giải pháp tài chính tối ưu cho khách hàng.
Vì cuộc chiến thuế quan của ông Trump, châu Âu cân nhắc quay lại với năng lượng NgaVì cuộc chiến thuế quan của ông Trump, châu Âu cân nhắc quay lại với năng lượng Nga
4 giờ trước
Hơn ba năm sau cuộc chiến giữa Nga và Ukraine, an ninh năng lượng của châu Âu vẫn rất mong manh.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.