• CIM 11.57 0.01(0.07%)
  • BTC 93548.85 142.23(0.15%)
  • GOLD 3367.353 17.490(0.52%)
  • WTI 62.81 0.09(0.14%)
  • EUR/USD 1.13858 0.00023(0.02%)
  • EUR/GBP 0.85359 0.00017(0.02%)
  • USD/CHF 0.82735 0.00058(0.07%)
  • USD/JPY 142.740 0.180(0.12%)
  • USD/CAD 1.38490 0.00014(0.01%)
  • GBP/USD 1.33365 0.00027(0.02%)
  • CAD/CHF 0.59730 0.00042(0.07%)
  • AUD/USD 0.64095 0.00013(0.02%)
  • NZD/USD 0.59954 0.00018(0.03%)
  • CIM 11.57 0.01(0.07%)
  • BTC 93548.85 142.23(0.15%)
  • GOLD 3367.353 17.490(0.52%)
  • WTI 62.81 0.09(0.14%)
  • EUR/USD 1.13858 0.00023(0.02%)
  • EUR/GBP 0.85359 0.00017(0.02%)
  • USD/CHF 0.82735 0.00058(0.07%)
  • USD/JPY 142.740 0.180(0.12%)
  • USD/CAD 1.38490 0.00014(0.01%)
  • GBP/USD 1.33365 0.00027(0.02%)
  • CAD/CHF 0.59730 0.00042(0.07%)
  • AUD/USD 0.64095 0.00013(0.02%)
  • NZD/USD 0.59954 0.00018(0.03%)

Việt Nam sẽ chịu tác động ra sao khi các nước thay đổi chính sách nới lỏng tiền tệ?

17:24 22/06/2021

Việt Nam sẽ chịu tác động ra sao khi các nước thay đổi chính sách nới lỏng tiền tệ?

VCBS cho rằng, về mặt dài hạn trong trường hợp các chính sách tiền tệ của các NHTW dần chấm dứt xu hướng nới lỏng thì Việt Nam vẫn có những điều kiện và nguồn lực để có thể đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.

Công ty chứng khoán Vietcombank (VCBS) vừa có báo cáo phân tích về Chính sách nới lỏng tiền tệ của một số NHTW trên thế giới.

Các NHTW phản ứng ra sao với kỳ vọng lạm phát cao hơn?

Để ứng phó với Covid-19, các ngân hàng trung ương (NHTW) trên thế giới đã tung ra hàng loạt các chính sách tiền tệ nới lỏng chưa từng có tiền lệ. Chỉ trong thời gian ngắn lượng tiền cơ sở đã tăng gấp đôi cho thấy mức độ của các chính sách nới lỏng và theo đó, kéo theo sự tăng giá của các kênh tài sản với điển hình là thị trường cổ phiếu và thị trường các tài sản có mức sinh lời cố định như trái phiếu. Hiện tượng lạm phát tăng ở nhiều quốc gia, xu hướng tăng giá hàng hóa chiếm thế chủ đạo trong năm 2021.

Tuy nhiên, VCBS cho rằng vẫn còn là quá sớm để lo ngại về khả năng xảy ra một “siêu chu kỳ hàng hóa” tạo áp lực lên lạm phát trong trung và dài hạn. Ở thời điểm này, các NHTW này chưa cho thấy tín hiệu định hướng thay đổi chính sách tiền tệ bắt nguồn từ lo ngại xung quanh lạm phát.

Trong diễn biến mới nhất từ Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), dù có thay đổi sớm hơn lộ tình nâng lãi suất, như thời điểm gần nhất sẽ là năm 2023. Như vậy vẫn còn là quá sớm để xác định những thay đổi căn bản tới thị trường tài chính cũng như sự dịch chuyển của dòng vốn. Theo đó, những ảnh hưởng giai đoạn này chủ yếu mang tính chất kỳ vọng ngắn hạn và có thể sẽ không kéo dài lâu.

VCBS cho rằng, chính sách tiền tệ nới lỏng phi truyền thống đã được áp dụng khó có thể đảo ngược khi việc thu hẹp bảng cân đối kế toán của các NHTW gặp nhiều khó khăn. Các NHTW tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng ít nhất cho tới năm 2022, và chưa có các lo ngại về lạm phát trong trung hạn.

Trong trường hợp các NHTW bắt đầu trung hòa dần chính sách tiền tệ nới lỏng thì đây cũng được xem là tín hiệu tích cực khi nền kinh tế thế giới dần hồi phục, giảm thiểu nguy cơ về khả năng hạ cánh cứng và xảy ra một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. 

Việt Nam sẽ bị tác động thế nào khi các nước dần chấm dứt chính sách nới lỏng tiền tệ?

Với góc độ nền kinh tế có độ mở cao như Việt Nam, trong dài hạn mục tiêu hàng đầu vẫn là đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô, tạo sức hấp dẫn đối với dòng vốn đầu tư quốc tế nhằm sử dụng nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao thu nhập bình quân đầu người và thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình. Nhiệm vụ này đã được thực hiện thành công trong nhiều năm qua. 

"Với các giả định, Việt Nam tiếp tục kiểm soát tốt dịch bệnh, duy trì tốt các chỉ báo kinh tế vĩ mô giống như các đánh giá của các tổ chức đánh giá xếp hạng tín nhiệm đang dành cho Việt Nam thời điểm này, thì dòng vốn đầu tư hoàn toàn có thể tiếp tục lựa chọn Việt Nam là điểm đến dựa trên các tiêu chí đánh giá về mức rủi ro quốc gia và tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế", chuyên gia của VCBS cho biết. 

Nhóm phân tích nhận định, về mặt dài hạn trong trường hợp các chính sách tiền tệ của các NHTW dần chấm dứt xu hướng nới lỏng thì Việt Nam vẫn có những điều kiện và nguồn lực để có thể đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô. 

Trong đó, xu hướng chuyển dịch đầu tư sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam và các quốc gia khác bắt nguồn từ các thay đổi mang tính địa chính trị giữa các quốc gia. Cùng lúc, các hiệp định thương mại tự do FTA cũng là điểm cộng trong thu hút dòng vốn đầu tư. 

Trong ngắn hạn, so sánh với các NHTW khác trên thế giới, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chỉ thực hiện hạ lãi suất điều hành và chưa có kế hoạch mua lại tài sản như trái phiếu. Như vậy, đây được xem là điểm cộng về độ linh hoạt trong chính sách tiền tệ. 

Cùng với đó, điểm cộng khác là các chính sách điều hành linh hoạt, phù hợp với từng thời điểm đã cho thấy sự hiệu quả góp phần ổn định các chỉ báo kinh tế vĩ mô như tỷ giá, lạm phát hay lãi suất trong các năm gần đây. Tuy nhiên, thử thách lớn về điều hành đối với NHNN trong năm 2021 đến từ 3 thứ. 

Thứ nhất, áp lực từ việc độ mở nền kinh tế lớn, kim ngạch xuất nhập khẩu có xu hướng tăng tương đối so với quy mô nền kinh tế trong bối cảnh giá cả hàng hóa nguyên vật liệu tăng cao tạo áp lực tiềm ẩn với mục tiêu ưu tiên hàng đầu về kiểm soát lạm phát. 

Thứ hai, áp lực lớn trong việc cân bằng hài hòa lợi ích của người gửi tiền và người đi vay. 

Thứ ba, nhu cầu hỗ trợ dòng vốn vào nền kinh tế hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch tuy nhiên hạn chế tối đa dòng vốn chảy vào các kênh tài sản hay các hoạt động rủi ro như đầu cơ, kinh doanh bất động sản. 

VCBS cho rằng, về cơ bản các can thiệp chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát của NHTW sẽ không có nhiều hiệu quả khi nguyên nhân tới từ việc mặt bằng giá cả hàng hóa tăng. Theo quan sát, nhiều NHTW thế giới đã có tín hiệu chấp nhận kịch bản lạm phát tăng trong giai đoạn phục hồi và không quá cứng nhắc với con số lạm phát mục tiêu trung hạn. 

Nội dung liên quan:Vietcombank
Nam A Bank áp dụng đủ 3 trụ cột Basel II, hướng tới chuẩn Basel III
Nam A Bank áp dụng đủ 3 trụ cột Basel II, hướng tới chuẩn Basel III
4 năm trước
(ĐTCK) Nam A Bank đã hoàn thành việc triển khai và đưa vào áp dụng đầy đủ 03 trụ cột theo chuẩn mực Quốc tế Basel II.
Cách đăng ký Internet Banking và Mobile Banking ngân hàng Sacombank
Cách đăng ký Internet Banking và Mobile Banking ngân hàng Sacombank
4 năm trước
Dịch vụ ngân hàng trực tuyến Sacombank eBanking bao gồm 2 kênh chính là Internet Banking và Mobile Banking giúp khách hàng dễ dàng thực hiện các thao tác truy vấn, chuyển tiền, thanh toán.. nhanh chóng với độ an toàn cao.
Cho vay chứng khoán chỉ chiếm 0,5% tổng tín dụng nền kinh tế
Cho vay chứng khoán chỉ chiếm 0,5% tổng tín dụng nền kinh tế
4 năm trước
Theo số liệu từ NHNN, dư nợ tín dụng chảy vào lĩnh vực chứng khoán đến cuối tháng 6 tăng khoảng 3%, ước đạt 46.700 tỷ đồng, tăng khoảng 400 - 500 tỷ đồng so với cuối năm 2020. Tuy nhiên, con số này mới bằng 0,48% tổng dư nợ của cả nền kinh tế.
VAFI đề xuất hạ dần lãi suất tiền gửi VND về mức 0%/năm
VAFI đề xuất hạ dần lãi suất tiền gửi VND về mức 0%/năm
4 năm trước
Mới đây, Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) vừa có văn bản đề xuất giải pháp hạ dần lãi suất tiền gửi VND về mức 0%/năm.
Mùa Covid nói chuyện cắt hoa hồng bảo hiểm
Mùa Covid nói chuyện cắt hoa hồng bảo hiểm
4 năm trước
(ĐTCK) Tình trạng cắt hoa hồng vào phí để hút khách hàng phổ biến như cơm bữa và bản thân các lãnh đạo doanh nghiệp bảo hiểm đều biết, cơ quan quản lý cũng biết nhưng buộc phải làm ngơ vì nhiều lý do…
BVSC: Cầu tín dụng giảm góp phần giảm căng thẳng thanh khoản
BVSC: Cầu tín dụng giảm góp phần giảm căng thẳng thanh khoản
4 năm trước
BVSC cho rằng, diễn biến căng thẳng trở lại của dịch bệnh Covid19 cùng những tác động tiêu cực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều khả năng đã làm giảm nhu cầu tín dụng trong các tuần vừa qua.
Cổ phiếu ngân hàng nào còn đang rẻ?
Cổ phiếu ngân hàng nào còn đang rẻ?
4 năm trước
Nhiều cổ phiếu ngân hàng tăng giá nhanh trong thời gian qua.
VAFI đề xuất đưa lãi suất tiền gửi VND về 0%
VAFI đề xuất đưa lãi suất tiền gửi VND về 0%
4 năm trước
Theo VAFI, lãi suất tiền gửi của Việt Nam vẫn ở mức cao so với khu vực dẫn đến lãi suất cho vay cũng cao hơn, trở thành bất lợi lớn cho cộng đồng doanh nghiệp cũng như đông đảo người tiêu dùng thuộc đối tượng thu nhập thấp và trung bình.
PBoC kêu gọi Alipay và các ngân hàng chặn đầu cơ tiền ảo
PBoC kêu gọi Alipay và các ngân hàng chặn đầu cơ tiền ảo
4 năm trước
PBoC đã kêu gọi các công ty thanh toán và ngân hàng kiềm chế hoạt động đầu cơ tiền điện tử, động thái hưởng ứng lời kêu gọi từ Bắc Kinh muốn hạn chế đối với Bitcoin.
Techcombank sẽ bứt phá vượt trội với công nghệ trong năm 2021
Techcombank sẽ bứt phá vượt trội với công nghệ trong năm 2021
4 năm trước
Nắm bắt xu thế số hóa của ngành tài chính toàn cầu, Techcombank khẳng định vị thế của ngân hàng tiên phong với những dấu ấn vượt trội từ công nghệ.
Sắp hết thời tiền rẻ
Sắp hết thời tiền rẻ
4 năm trước
(ĐTCK) Có nhiều yếu tố khiến cơ quan quản lý thận trọng hơn trong việc tiếp tục duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ như hiện nay…
Vafi đề xuất hạ dần lãi suất tiền gửi VND về…0%
Vafi đề xuất hạ dần lãi suất tiền gửi VND về…0%
4 năm trước
Vafi cho rằng, tiền gửi VND cho kỳ hạn ngắn hạn và trung hạn đang ở mức từ 3,5% - 6,2%/năm là rất cao so với các nước, dẫn đến lãi suất cho vay cũng cao hơn, trở thành bất lợi lớn cho cộng đồng...
Thứ Sáu, 25/04/2025
00:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: -2.5%
Dự báo: -2.2%
Trước đó: -2.2%
-2.5%
-2.2%
-2.2%
00:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 4.123%
Dự báo:
Trước đó: 4.233%
4.123%
4.233%
03:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 6,727B
Dự báo:
Trước đó: 6,727B
6,727B
6,727B
03:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 3.209T
Dự báo:
Trước đó: 3.280T
3.209T
3.280T
22 phút nữa
   
United_KingdomGBPUnited_Kingdom
   
Thực tế:
Dự báo: -21
Trước đó: -19
-21
-19
06:30
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 1.1%
1.1%
06:30
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế:
Dự báo: 3.2%
Trước đó: 2.4%
3.2%
2.4%
06:30
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.9%
2.9%
Hãng xuất khẩu Trung Quốc ngại bán hàng trong nướcHãng xuất khẩu Trung Quốc ngại bán hàng trong nước
39 phút trước
Nhu cầu nội địa yếu và cuộc chiến giá khốc liệt khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc ngần ngại chuyển hướng, dù họ đang chịu sức ép thuế với Mỹ.
Cập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 25/4: Doanh nghiệp đầu tiên báo lỗ trăm tỷ, công ty BĐS báo lãi trước thuế tăng 148 lần so với cùng kỳCập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 25/4: Doanh nghiệp đầu tiên báo lỗ trăm tỷ, công ty BĐS báo lãi trước thuế tăng 148 lần so với cùng kỳ
6 giờ trước
Hodeco (HDC) ghi nhận doanh thu trước thuế tăng tới 148 lần khi so với mức nền thấp của quý 1/2024 lãi trước thuế chỉ gần 115 triệu đồng.
Trung Quốc hủy đơn đặt hàng 12.000 tấn thịt heo MỹTrung Quốc hủy đơn đặt hàng 12.000 tấn thịt heo Mỹ
7 giờ trước
Cuộc chiến thuế quan giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã bắt đầu ảnh hưởng đến xuất khẩu thịt heo của Mỹ.
Thống đốc Fed nêu điều kiện cần để hạ lãi suất, lưu ý tháng 7 là mốc quan trọngThống đốc Fed nêu điều kiện cần để hạ lãi suất, lưu ý tháng 7 là mốc quan trọng
7 giờ trước
Để bảo vệ thị trường lao động trong trường hợp doanh nghiệp tăng cường sa thải nhân viên do tác động của thuế quan, Thống đốc Fed Christopher Waller sẵn sàng hạ lãi suất.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 25/4: Cơ cấu danh mục sang cổ phiếu thu hút dòng tiềnNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 25/4: Cơ cấu danh mục sang cổ phiếu thu hút dòng tiền
12 giờ trước
(ĐTCK) Dù tăng tốt về điểm số, song thanh khoản thị trường chưa bùng nổ (khối lượng khớp lệnh thấp hơn 25% so với bình quân 20 phiên) nên động lượng bứt phá chưa mạnh.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 25/4: Tiến lên các mốc điểm cao hơnGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 25/4: Tiến lên các mốc điểm cao hơn
12 giờ trước
(ĐTCK)  Chỉ báo MACD và RSI đồng thuận hướng lên củng cố cho nhịp hồi phục, tuy nhiên chỉ số VN-Index đang tiệm cận kháng cự tại MA20 nên cần chú ý khả năng rung lắc trong phiên tiếp theo.
Lộ diện quốc gia đầu tiên ký thỏa thuận thương mại với Mỹ?Lộ diện quốc gia đầu tiên ký thỏa thuận thương mại với Mỹ?
12 giờ trước
Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ, ông Scott Bessent, cho biết, Ấn Độ có thể là quốc gia đầu tiên đạt được thỏa thuận thương mại song phương nhằm tránh các mức thuế đối ứng do Tổng thống Donald Trump đề xuất.
Giao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 24/4: Mua ròng hơn 450 tỷ đồngGiao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 24/4: Mua ròng hơn 450 tỷ đồng
12 giờ trước
(ĐTCK) Cùng diễn biến tích cực của thị trường chung, nhà đầu tư nước ngoài đã tham gia mua ròng hơn 450 tỷ đồng trong phiên 24/4, với tâm điểm mua là 3 mã bluechip gồm HPG, MWG và VHM.
ĐHĐCĐ Novaland (NVL): Lên kịch bản kinh doanh thận trọng, kỳ vọng bứt phá từ năm bản lề 2025ĐHĐCĐ Novaland (NVL): Lên kịch bản kinh doanh thận trọng, kỳ vọng bứt phá từ năm bản lề 2025
13 giờ trước
Novaland công bố chiến lược phát triển đến năm 2030, đặt mục tiêu mở rộng phân khúc nhà ở thu nhập trung bình, không chia cổ tức năm 2024 và triển khai loạt giải pháp tái cấu trúc, bao gồm phát hành cổ phiếu, tái cấu trúc trái phiếu và kiện toàn nhân sự.
Chủ tịch VietinBank Securites (CTS): Không điều chỉnh kế hoạch kinh doanh sau quý I đột biến, đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ để cạnh tranh với thị trườngChủ tịch VietinBank Securites (CTS): Không điều chỉnh kế hoạch kinh doanh sau quý I đột biến, đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ để cạnh tranh với thị trường
14 giờ trước
Theo ông Trần Phúc Vinh, Chủ tịch Hội đồng Quản trị của VietinBank Securities, công ty nghiên cứu, lên kế hoạch đầu tư các dự án công nghệ để phát triển theo hướng chuyển đổi số của Đảng và Chính phủ, để cạnh tranh được với thị trường.
Nhóm Vingroup khởi sắc, thị trường tăng hơn 12 điểmNhóm Vingroup khởi sắc, thị trường tăng hơn 12 điểm
14 giờ trước
(ĐTCK) Đà tăng mạnh của nhóm cổ phiếu nhà Vingroup, đặc biệt là VIC với mức giá trần đã tạo động lực chính giúp VN-Index có thêm một phiên hồi phục tích cực.
Trung Quốc phủ nhận đang đàm phán thương mại với MỹTrung Quốc phủ nhận đang đàm phán thương mại với Mỹ
14 giờ trước
Mới đây, Trung Quốc đã phủ nhận việc đàm phán thương mại với Mỹ, khẳng định các thông tin như vậy là tin giả.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.