• CIM 11.57 0.01(0.09%)
  • BTC 93516.64 174.44(0.19%)
  • GOLD 3361.340 11.470(0.34%)
  • WTI 62.78 0.05(0.08%)
  • EUR/USD 1.13834 0.00046(0.04%)
  • EUR/GBP 0.85365 0.00017(0.02%)
  • USD/CHF 0.82752 0.00074(0.09%)
  • USD/JPY 142.780 0.220(0.15%)
  • USD/CAD 1.38543 0.00042(0.03%)
  • GBP/USD 1.33336 0.00053(0.04%)
  • CAD/CHF 0.59719 0.00030(0.05%)
  • AUD/USD 0.64072 0.00006(0.01%)
  • NZD/USD 0.59915 0.00024(0.04%)
  • CIM 11.57 0.01(0.09%)
  • BTC 93516.64 174.44(0.19%)
  • GOLD 3361.340 11.470(0.34%)
  • WTI 62.78 0.05(0.08%)
  • EUR/USD 1.13834 0.00046(0.04%)
  • EUR/GBP 0.85365 0.00017(0.02%)
  • USD/CHF 0.82752 0.00074(0.09%)
  • USD/JPY 142.780 0.220(0.15%)
  • USD/CAD 1.38543 0.00042(0.03%)
  • GBP/USD 1.33336 0.00053(0.04%)
  • CAD/CHF 0.59719 0.00030(0.05%)
  • AUD/USD 0.64072 0.00006(0.01%)
  • NZD/USD 0.59915 0.00024(0.04%)

Tiền tệ và tài khóa: Linh hoạt, thận trọng

17:22 22/01/2021

Chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá trở thành chất xúc tác cho tăng trưởng kinh tế năm 2020 là điều ít quốc gia làm được thông qua lãi suất thấp, tín dụng ưu đãi và các gói chi tiêu công và hỗ trợ DN… Năm 2022, áp lực lạm phát có thể nhìn thấy rõ hơn vì các nước đều nới lỏng chính sách tiền, tiền nhiều giá hàng hóa sẽ tăng. 

Tiền tệ - tài khoá là chất xúc tác cho tăng trưởng

Dưới tác động của dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu suy thoái, nhiều biến động mạnh buộc các quốc gia phải ban hành nhiều chính sách đối phó với cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên việc tăng cường sự phối hợp giữa các chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách tài khoá (CSTK) là rất quan trọng nhằm vừa hạn chế sự ảnh hưởng tiêu cực, vừa hỗ trợ nền kinh tế phục hồi.

Cũng như hầu hết các quốc gia trên thế giới, Chính phủ Việt Nam cũng dành lượng ngân sách đáng kể hỗ trợ người dân, DN... NHNN Việt Nam cũng nhanh chóng vào cuộc, chủ động triển khai các giải pháp tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế ứng phó đại dịch. Cụ thể, NHNN đã điều hành linh hoạt, đồng bộ các công cụ CSTT để kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối; đồng thời cũng như đảm bảo thanh khoản cho hệ thống TCTD đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Đặc biệt NHNN đã 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, giảm trần lãi suất huy động và cho vay ngắn hạn để tạo điều kiện cho các TCTD giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế sớm hồi phục sau dịch.

Tiền tệ và tài khóa: Linh hoạt, thận trọng

Các quốc gia phải ban hành nhiều chính sách đối phó với cuộc khủng hoảng.

Đánh giá về CSTK và CSTT, TS. Võ Trí Thành - Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia cho rằng, cả hai chính sách đều được điều hành khá hiệu quả; sự phối hợp giữa hai chính sách ngày càng nhuần nhuyễn. Đơn cử năm 2020, trong bối cảnh Chính phủ cần thêm nguồn lực để đẩy mạnh đầu tư, việc NHNN ba lần giảm lãi suất điều hành đã giúp kéo giảm lợi suất TPCP, qua đó hỗ trợ Kho bạc Nhà nước dễ huy động vốn với chi phí thấp hơn, tiết kiệm cho Chính phủ trong bối cảnh ngân sách khó khăn.

TS. Quách Mạnh Hào - Nghiên cứu Chính sách và Kinh tế Việt Nam - Anh quốc, Đại học Lincoln - Vương quốc Anh cũng cho rằng, CSTT và CSTK đã trở thành chất xúc tác cho tăng trưởng kinh tế năm 2020 là điều ít quốc gia làm được thông qua lãi suất thấp, tín dụng ưu đãi và các gói chi tiêu công và hỗ trợ DN…

Thận trọng hơn trong điều hành

Theo giới chuyên môn, trong năm 2021, dù kinh tế Việt Nam được đánh giá khá tích cực, nhưng CSTT và CSTK vẫn phải ở trạng thái hỗ trợ tăng trưởng. Song thách thức đặt ra đối với các nhà điều hành là phải giữ được CSTT, CSTK cùng đồng hành, bổ trợ cho nhau để không làm mất đi các cân đối lớn vĩ mô.

Nhấn mạnh mở rộng chính sách trong thời kỳ khó khăn như năm 2020 là điều cần thiết, nhưng theo TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế tài chính, khi kinh tế phục hồi, áp lực lạm phát sẽ gia tăng. Vì vậy việc điều hành CSTT cần phải thận trọng. “Năm 2021 chưa áp lực, nhưng năm 2022 có thể nhìn thấy rõ hơn áp lực lạm phát vì các nước đều nới lỏng chính sách tiền, tiền nhiều giá hàng hóa sẽ tăng”, TS. Độ nói. Không chỉ CSTT, mà theo ông, CSTK cũng nên bình thường hóa. Một mặt tiếp tục các biện pháp hỗ trợ người dân và DN; mặt khác, tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp cơ cấu lại ngân sách Nhà nước, thực hiện cắt giảm chi tiêu nhất là chi thường xuyên, nâng cao tính tiết kiệm, hiệu quả, kỷ luật trong chi ngân sách; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, tập trung giải ngân vào đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu.

Cũng cho rằng cần cẩn trọng với lạm phát, TS. Cấn Văn Lực - Kinh tế trưởng BIDV đề nghị, cần nâng cao hiệu quả phối hợp chính sách, nhất là giữa CSTT, CSTK và giá cả nhằm kiểm soát lạm phát mục tiêu. Trong đó, phải theo sát, phân tích và dự báo diễn biến thị trường tài chính - tiền tệ quốc tế để sử dụng đồng bộ các công cụ chính sách nhằm ổn định thị trường. “Đối với CSTT tiếp tục điều hành chủ động, linh hoạt, phối kết hợp tốt với CSTK thận trọng, thích ứng, đảm bảo ổn định lãi suất và tỷ giá góp phần kiềm chế lạm phát...”, TS. Cấn Văn Lực khuyến nghị.

TS. Võ Trí Thành lưu ý, sự phục hồi nền kinh tế đang diễn ra trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều bất định và rủi ro, trong khi độ mở của nền kinh tế ngày càng lớn. Điều đó đòi hỏi nghệ thuật điều hành chính sách làm sao phải phù hợp với diễn biến của thị trường trong và ngoài nước, từ đó có thể ứng phó nhanh, hiệu quả với các cú sốc bên ngoài. “Trong bối cảnh phức tạp như vậy phải theo dõi rất sát cả tình hình chính trị, kinh tế, các chính sách đặc biệt là CSTT của các nước lớn”, TS. Thành khuyến nghị và đề xuất, trong năm 2021, NHNN cố gắng duy trì ổn định mặt bằng lãi suất như hiện tại để giúp DN vượt khó, cũng là nuôi dưỡng động lực phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ nền kinh tế đạt mục tiêu tăng trưởng.

Đồng quan điểm, TS. Quách Mạnh Hào cho rằng, nếu như năm 2020 sự nới lỏng CSTT và tài khoá là chất xúc tác cho tăng trưởng kinh tế thì bước sang năm 2021 nên điều chỉnh theo hướng thận trọng. Bởi lãi suất quá thấp sẽ kích thích hoạt đầu cơ tạo rủi ro ngoài sản xuất và làm tăng bong bóng tài sản. Minh chứng là sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán thời gian qua không phản ánh đúng sự thịnh vượng của nền kinh tế. Điều này tiềm ẩn rủi ro nợ xấu gia tăng năm tiếp theo.

Ngân hàng Quốc dân lỗ gần 25 tỷ trong quý IV/2020, lợi nhuận cả năm giảm 93%
Ngân hàng Quốc dân lỗ gần 25 tỷ trong quý IV/2020, lợi nhuận cả năm giảm 93%
4 năm trước
Do trích hơn 500 tỷ đồng cho các khoản xử lý theo đề án tái cấu trúc, NCB ghi nhận lỗ trước thuế 24,8 tỷ đồng trong quý IV/2020. Lũy kế cả năm vừa qua, ngân hàng lãi trước thuế 3,7 tỷ đồng, giảm 93,3%.
Một ngân hàng lỗ quý IV
Một ngân hàng lỗ quý IV
4 năm trước
Saigonbank lỗ 56,2 tỷ đồng trong quý cuối 2020.
Kienlongbank thoát lỗ quý 4/2020 nhờ bán cổ phiếu Sacombank?
Kienlongbank thoát lỗ quý 4/2020 nhờ bán cổ phiếu Sacombank?
4 năm trước
Trong quý 4/2020, Kienlongbank được hoàn nhập dự phòng tới 85,6 tỷ đồng, nhờ đó thoát lỗ và ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt 13,6 tỷ đồng.
Nợ quá hạn của Ngân hàng Chính sách Xã hội chỉ ở mức 0,21%
Nợ quá hạn của Ngân hàng Chính sách Xã hội chỉ ở mức 0,21%
4 năm trước
Đến cuối năm 2020, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ khoanh tại Ngân hàng Chính sách Xã hội chiếm 0,76% tổng dư nợ. Trong đó, tỷ lệ nợ quá hạn là 0,21%.
Sếp Sunshine, BB Group ứng cử, lộ diện tay chơi mới trong 'ván cờ' Kienlongbank?
Sếp Sunshine, BB Group ứng cử, lộ diện tay chơi mới trong 'ván cờ' Kienlongbank?
4 năm trước
Sức hấp dẫn của Kienlongbank, nên biết, còn đến từ ngót 10% cổ phần Sacombank - nhà băng quy mô lớn hiếm hoi chưa có "chủ" hiện nay.
Thu nhập nhân viên MB giảm 7,5% so với 2019, đạt gần 31,4 triệu đồng/tháng
Thu nhập nhân viên MB giảm 7,5% so với 2019, đạt gần 31,4 triệu đồng/tháng
4 năm trước
Năm 2020, lợi nhuận hợp nhất trước thuế MB đạt 10.688 tỷ đồng, tăng 6,5% so với 2019. Thu nhập bình quân nhân viên toàn hệ thống đạt 28,93 triệu đồng/tháng. Trong đó, riêng ngân hàng mẹ là 31,39 triệu đồng/tháng, giảm 7,5%.
VDSC: Chi phí dự phòng của ngân hàng sẽ cao
VDSC: Chi phí dự phòng của ngân hàng sẽ cao
4 năm trước
Dự thảo sửa đổi Thông tư 01 gây ra lo ngại về chu kỳ chi phí tín dụng cao.
Tranh thủ tậu nhà mới cuối năm với gói vay lãi suất tốt
Tranh thủ tậu nhà mới cuối năm với gói vay lãi suất tốt
4 năm trước
Trong bối cảnh thị trường bất động sản vì dịch bệnh nên chưa tăng giá quá cao so với cùng kỳ năm trước, cộng thêm việc ngân hàng triển khai các gói vay lãi suất ưu đãi hấp dẫn, nhiều người đã nhanh chóng tận dụng cơ hội hiện thực hóa ước mơ có nhà.
Ngân hàng đầu tiên báo lỗ trong quý 4/2020
Ngân hàng đầu tiên báo lỗ trong quý 4/2020
4 năm trước
Thu nhập lãi thuần kém khả quan trong khi con số trích lập dự phòng quá cao khiến nhà băng này bị lỗ trong quý 4/2020. Theo đó, lợi nhuận cả năm 2020 của ngân hàng này cũng chưa hoàn thành mục tiêu Đại hội đồng cổ đông đặt ra.
Lãi LienVietPostBank tăng 70% trong quý IV/2020
Lãi LienVietPostBank tăng 70% trong quý IV/2020
4 năm trước
Lợi nhuận trước thuế 2020 đạt 2.426 tỷ đồng, cao hơn 19% so với năm trước.
Ngân hàng đầu tiên báo lỗ trong quý IV/2020
Ngân hàng đầu tiên báo lỗ trong quý IV/2020
4 năm trước
Hết quý IV/2020, Saigonbank lỗ trước thuế hơn 56 tỷ đồng khi hầu hết mảng kinh doanh chủ chốt đi xuống. Trước đó, ngân hàng cũng ghi nhận mức lỗ gần 40 tỷ đồng trong quý IV/2019.
“SHB  - Tân Sửu Tấn Lộc” tặng khách hàng 5 tỷ đồng quà tặng và ưu đãi lãi vay từ 5,85%
“SHB - Tân Sửu Tấn Lộc” tặng khách hàng 5 tỷ đồng quà tặng và ưu đãi lãi vay từ 5,85%
4 năm trước
Nhân dịp đầu Xuân năm mới, thay lời tri ân tới đông đảo khách hàng đã đồng hành cùng ngân hàng suốt thời gian qua, từ ngày 21/01/2021, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) triển khai chương trình khuyến mãi "SHB - Tân Sửu Tấn Lộc" trên toàn hệ thống.
Thứ Sáu, 25/04/2025
00:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 4.123%
Dự báo:
Trước đó: 4.233%
4.123%
4.233%
03:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 6,727B
Dự báo:
Trước đó: 6,727B
6,727B
6,727B
03:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 3.209T
Dự báo:
Trước đó: 3.280T
3.209T
3.280T
10 phút trước
   
United_KingdomGBPUnited_Kingdom
   
Thực tế: -23
Dự báo: -21
Trước đó: -19
-23
-21
-19
19 phút nữa
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 1.1%
1.1%
19 phút nữa
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế:
Dự báo: 3.2%
Trước đó: 2.4%
3.2%
2.4%
19 phút nữa
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 2.9%
2.9%
07:30
   
SingaporeSGDSingapore
   
Thực tế:
Dự báo: 0.60%
Trước đó: 2.30%
0.60%
2.30%
Hãng xuất khẩu Trung Quốc ngại bán hàng trong nướcHãng xuất khẩu Trung Quốc ngại bán hàng trong nước
1 giờ trước
Nhu cầu nội địa yếu và cuộc chiến giá khốc liệt khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc ngần ngại chuyển hướng, dù họ đang chịu sức ép thuế với Mỹ.
Cập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 25/4: Doanh nghiệp đầu tiên báo lỗ trăm tỷ, công ty BĐS báo lãi trước thuế tăng 148 lần so với cùng kỳCập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 25/4: Doanh nghiệp đầu tiên báo lỗ trăm tỷ, công ty BĐS báo lãi trước thuế tăng 148 lần so với cùng kỳ
6 giờ trước
Hodeco (HDC) ghi nhận doanh thu trước thuế tăng tới 148 lần khi so với mức nền thấp của quý 1/2024 lãi trước thuế chỉ gần 115 triệu đồng.
Trung Quốc hủy đơn đặt hàng 12.000 tấn thịt heo MỹTrung Quốc hủy đơn đặt hàng 12.000 tấn thịt heo Mỹ
7 giờ trước
Cuộc chiến thuế quan giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã bắt đầu ảnh hưởng đến xuất khẩu thịt heo của Mỹ.
Thống đốc Fed nêu điều kiện cần để hạ lãi suất, lưu ý tháng 7 là mốc quan trọngThống đốc Fed nêu điều kiện cần để hạ lãi suất, lưu ý tháng 7 là mốc quan trọng
8 giờ trước
Để bảo vệ thị trường lao động trong trường hợp doanh nghiệp tăng cường sa thải nhân viên do tác động của thuế quan, Thống đốc Fed Christopher Waller sẵn sàng hạ lãi suất.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 25/4: Cơ cấu danh mục sang cổ phiếu thu hút dòng tiềnNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 25/4: Cơ cấu danh mục sang cổ phiếu thu hút dòng tiền
12 giờ trước
(ĐTCK) Dù tăng tốt về điểm số, song thanh khoản thị trường chưa bùng nổ (khối lượng khớp lệnh thấp hơn 25% so với bình quân 20 phiên) nên động lượng bứt phá chưa mạnh.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 25/4: Tiến lên các mốc điểm cao hơnGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 25/4: Tiến lên các mốc điểm cao hơn
12 giờ trước
(ĐTCK)  Chỉ báo MACD và RSI đồng thuận hướng lên củng cố cho nhịp hồi phục, tuy nhiên chỉ số VN-Index đang tiệm cận kháng cự tại MA20 nên cần chú ý khả năng rung lắc trong phiên tiếp theo.
Lộ diện quốc gia đầu tiên ký thỏa thuận thương mại với Mỹ?Lộ diện quốc gia đầu tiên ký thỏa thuận thương mại với Mỹ?
12 giờ trước
Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ, ông Scott Bessent, cho biết, Ấn Độ có thể là quốc gia đầu tiên đạt được thỏa thuận thương mại song phương nhằm tránh các mức thuế đối ứng do Tổng thống Donald Trump đề xuất.
Giao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 24/4: Mua ròng hơn 450 tỷ đồngGiao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 24/4: Mua ròng hơn 450 tỷ đồng
13 giờ trước
(ĐTCK) Cùng diễn biến tích cực của thị trường chung, nhà đầu tư nước ngoài đã tham gia mua ròng hơn 450 tỷ đồng trong phiên 24/4, với tâm điểm mua là 3 mã bluechip gồm HPG, MWG và VHM.
ĐHĐCĐ Novaland (NVL): Lên kịch bản kinh doanh thận trọng, kỳ vọng bứt phá từ năm bản lề 2025ĐHĐCĐ Novaland (NVL): Lên kịch bản kinh doanh thận trọng, kỳ vọng bứt phá từ năm bản lề 2025
13 giờ trước
Novaland công bố chiến lược phát triển đến năm 2030, đặt mục tiêu mở rộng phân khúc nhà ở thu nhập trung bình, không chia cổ tức năm 2024 và triển khai loạt giải pháp tái cấu trúc, bao gồm phát hành cổ phiếu, tái cấu trúc trái phiếu và kiện toàn nhân sự.
Chủ tịch VietinBank Securites (CTS): Không điều chỉnh kế hoạch kinh doanh sau quý I đột biến, đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ để cạnh tranh với thị trườngChủ tịch VietinBank Securites (CTS): Không điều chỉnh kế hoạch kinh doanh sau quý I đột biến, đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ để cạnh tranh với thị trường
14 giờ trước
Theo ông Trần Phúc Vinh, Chủ tịch Hội đồng Quản trị của VietinBank Securities, công ty nghiên cứu, lên kế hoạch đầu tư các dự án công nghệ để phát triển theo hướng chuyển đổi số của Đảng và Chính phủ, để cạnh tranh được với thị trường.
Nhóm Vingroup khởi sắc, thị trường tăng hơn 12 điểmNhóm Vingroup khởi sắc, thị trường tăng hơn 12 điểm
14 giờ trước
(ĐTCK) Đà tăng mạnh của nhóm cổ phiếu nhà Vingroup, đặc biệt là VIC với mức giá trần đã tạo động lực chính giúp VN-Index có thêm một phiên hồi phục tích cực.
Trung Quốc phủ nhận đang đàm phán thương mại với MỹTrung Quốc phủ nhận đang đàm phán thương mại với Mỹ
14 giờ trước
Mới đây, Trung Quốc đã phủ nhận việc đàm phán thương mại với Mỹ, khẳng định các thông tin như vậy là tin giả.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.