• CIM 11.32 0.08(0.73%)
  • VNI 1207.07 12.05(0.99%)
  • BTC 87320.99 2141.75(2.51%)
  • GOLD 3400.540 73.710(2.22%)
  • WTI 62.39 1.29(2.02%)
  • EUR/USD 1.15330 0.01000(1.26%)
  • EUR/GBP 0.86132 0.00491(0.57%)
  • USD/CHF 0.80604 0.01000(1.16%)
  • USD/JPY 140.850 1.260(0.89%)
  • USD/CAD 1.38056 0.00345(0.25%)
  • GBP/USD 1.33886 0.01000(0.74%)
  • CAD/CHF 0.58374 0.01000(0.94%)
  • AUD/USD 0.64156 0.00436(0.68%)
  • NZD/USD 0.60034 0.01000(1.28%)
  • CIM 11.32 0.08(0.73%)
  • VNI 1207.07 12.05(0.99%)
  • BTC 87320.99 2141.75(2.51%)
  • GOLD 3400.540 73.710(2.22%)
  • WTI 62.39 1.29(2.02%)
  • EUR/USD 1.15330 0.01000(1.26%)
  • EUR/GBP 0.86132 0.00491(0.57%)
  • USD/CHF 0.80604 0.01000(1.16%)
  • USD/JPY 140.850 1.260(0.89%)
  • USD/CAD 1.38056 0.00345(0.25%)
  • GBP/USD 1.33886 0.01000(0.74%)
  • CAD/CHF 0.58374 0.01000(0.94%)
  • AUD/USD 0.64156 0.00436(0.68%)
  • NZD/USD 0.60034 0.01000(1.28%)

Nhìn lại những chuyến tàu lượn siêu tốc của đồng yên trong vài thập kỷ qua

10:02 12/08/2024

Việc Ngân hàng Nhật Bản tăng lãi suất hôm 31/7 đã làm rung chuyển thị trường, kích hoạt việc hủy bỏ các giao dịch tiền yên dựa trên chênh lệch lãi suất (yen-funded carry). Hãy cùng nhìn lại cách mà Nhật Bản điều chỉnh giá trị của đồng yên từ trước tới nay.

Nhìn lại những chuyến tàu lượn siêu tốc của đồng yên trong vài thập kỷ qua

Đồng yên Nhật trong vài năm qua đã chịu áp lực giảm giá khi thị trường lợi dụng chênh lệch lãi suất giữa Mỹ và Nhật Bản để kiếm lợi.

Đồng yên đã mất hơn 20% giá trị so với đô la Mỹ kể từ đầu năm 2022, buộc Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) – ngân hàng trung ương của nước này - phải thực hiện một số đợt can thiệp vào ngày 9/10/2022.

Thế nhưng yên vẫn tiếp tục giảm mặc dù BOJ tiếp tục can thiệp vào tháng 4 và 5 năm 2024. Yên đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 38 năm, là 161,96 JPY đổi một USD vào ngày 3 tháng 7. Người ta nghi ngờ Nhật Bản một lần nữa đã can thiệp vào giữa tháng 7/2024 để đặt mức sàn cho đồng yên.

Nhìn lại những chuyến tàu lượn siêu tốc của đồng yên trong vài thập kỷ qua

Một người đi ngang qua màn hình hiển thị tỷ giá hối đoái của đồng yên so với USD Mỹ và các loại tiền tệ khác tại Tokyo, ngày 2 tháng 5 năm 2024.

Xu hướng giảm của đồng yên đã đảo ngược trong những ngày gần đây, sau quyết định tăng lãi suất của BOJ vào ngày 31 tháng 7 và trước khi chính sách tiền tệ của Mỹ dự kiến sẽ nới lỏng.

Động thái thắt chặt tiền tệ của BOJ, cùng với mối lo ngại của các nhà đầu tư về nguy cơ kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm lại, đã làm rung chuyển thị trường chứng khoán và trái phiếu toàn cầu. Sự kiện này cũng kích hoạt việc ngừng giao dịch tiền yên dựa trên chênh lệch lãi suất ( yen-funded carry) - các nhà đầu tư vay tiền yên giá rẻ để đầu tư vào các tài sản có lợi suất cao hơn.

Đển thời điểm hiện tại, đồng yên đã phục hồi mạnh so với đồng USD, nhưng vẫn tương đối yếu so với trị giá của chính nó trong vài thập kỷ qua.

Nhìn lại những chuyến tàu lượn siêu tốc của đồng yên trong vài thập kỷ qua

Diễn biến giá Nikkei và yên Nhật: Cổ phiếu Nhật Bản đã lao dốc hôm 5/8/2024 sau đợt bán tháo một ngày mạnh mẽ nhất kể từ đợt bán tháo vào Thứ Hai Đen tối năm 1987, do (1) sự sụt giảm của thị trường chứng khoán toàn cầu, (2) mối lo ngại về kinh tế Mỹ và (3) nhà đầu tư ngừng giao dịch tiền yên dựa trên chênh lệch lãi suất.

Biến động của đồng yên một là vấn đề quan trọng vì đồng tiền này từ lâu đã cung cấp nguồn vốn giá rẻ cho các nhà đầu tư toàn cầu, ngay cả khi các ngân hàng trung ương khác tăng chi phí vay.

Mục tiêu can thiệp của Nhật Bản đang thay đổi

Các nhà chức trách Nhật Bản trước đây đã can thiệp để ngăn đồng yên tăng giá quá mức, vì đồng yên mạnh gây tổn hại đến nền kinh tế nước này vốn phụ thuộc vào xuất khẩu. Tuy nhiên, xu hướng này đã thay đổi vào năm 2022 khi Tokyo vào cuộc và mua đồng yên để bảo vệ giá trị của nó, sau khi đồng tiền này lao dốc do dự đoán BOJ sẽ giữ lãi suất cực thấp ngay cả khi các ngân hàng trung ương khác thắt chặt chính sách tiền tệ để chống lại lạm phát tăng vọt

Trong cả hai trường hợp, chính phủ Nhật Bản đều mua hoặc bán đồng yên, thường là so với USD. Bộ Tài chính nước này quyết định thời điểm can thiệp và BOJ đóng vai trò là đại lý của bộ này. Quyết định đó mang tính chính trị cao vì sự phụ thuộc của Nhật Bản vào xuất khẩu khiến công chúng nhạy cảm hơn với biến động của đồng yên so với các quốc gia khác.

Với nhiều nhà sản xuất hiện đang chuyển hoạt động sản xuất ra nước ngoài, lợi ích có được từ việc đồng yên yếu đã giảm đi. Thay vào đó, đồng yên yếu đã trở thành 'nỗi đau' đối với các hộ gia đình và nhà bán lẻ bởi khiến cho chi phí nhập khẩu nhiên liệu và nguyên liệu thô tăng lên.

Theo dữ liệu của Bộ Tài chính Nhật Bản, từ đầu năm đến nay, Tokyo đã can thiệp vào ngày 29/4 và ngày 1/5 để chống lại sự sụt giảm của đồng yên. Sau khi các động thái này không thể đảo ngược xu hướng giảm của đồng yên, các nhà chức trách Nhật Bản bị những người tham gia thị trường nghi ngờ đã can thiệp một lần nữa vào tháng 7.

Nhìn lại những chuyến tàu lượn siêu tốc của đồng yên trong vài thập kỷ qua

Những đợt can thiệp của BOJ.

Chính quyền Nhật Bản thường không xác nhận việc họ có can thiệp vào thị trường tiền tệ hay không và chỉ nói rằng họ sẽ thực hiện hành động thích hợp khi cần thiết nếu tỷ giá hối đoái biến động quá mức.

Nhìn lại những chuyến tàu lượn siêu tốc của đồng yên trong vài thập kỷ qua

Tỷ giá yen/USD biến động mạnh sau mỗi lần BOJ can thiệp.

Điều gì đã khiến đồng yên giảm giá trong những năm gần đây?

Nhiều yếu tố khác nhau đã khiến đồng yên giảm giá. Đầu tiên, việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tăng lãi suất mạnh và tốc độ bình thường hóa chính sách tiền tệ chậm chạp của BOJ đã khiến khoảng cách giữa lãi suất của Mỹ và Nhật Bản nới rộng, do đó khiến đồng yên kém hấp dẫn hơn so với đồng USD.

Thứ hai, Nhật Bản hiện đang nhập khẩu nhiều nhiên liệu và nguyên liệu thô hơn so với trước đây, điều này có nghĩa là các công ty đang chuyển đổi đồng yên sang ngoại tệ để thanh toán.

Thứ ba, nhiều nhà sản xuất lớn của Nhật Bản đã chuyển sản xuất ra nước ngoài sau đó tái đầu tư lợi nhuận ra nước ngoài, thay vì hồi hương chúng. Điều đó làm giảm nhu cầu về đồng yên.

Nhìn lại những chuyến tàu lượn siêu tốc của đồng yên trong vài thập kỷ qua

Yên yếu đi do khoảng cách ngày càng lớn giữa lãi suất của Mỹ và Nhật Bản trong hai năm qua đã khiến đồng USD trở nên hấp dẫn hơn.

Tại sao BOJ không tăng lãi suất nhanh hơn?

BOJ đã chấm dứt lãi suất âm vào tháng 3/2024 và tăng lãi suất chính sách ngắn hạn một lần nữa từ 0-0,1% lên 0,25% vào tháng 7/2024. Thống đốc Kazuo Ueda đã báo hiệu khả năng tăng sẽ tiếp tục lãi suất một lần nữa nếu Nhật Bản có tiến triển hơn nữa trong việc đạt được mục tiêu lạm phát 2%, như dự kiến.

Các nhà phân tích dự đoán BOJ cuối cùng sẽ tăng lãi suất lên mức được coi là trung lập với nền kinh tế, khoảng 1% đến 1,5% trong vài năm tới. Nhưng việc thắt chặt dần dần như vậy sẽ khiến chi phí đi vay của Nhật Bản ở mức rất thấp so với các quốc gia khác.

Các nhà hoạch định chính sách của Nhật Bản thận trọng về việc tăng lãi suất quá mạnh vì sợ làm tổn hại đến mức tiêu dùng vốn đã yếu và đe dọa đến sự phục hồi kinh tế mong manh. Họ cũng cảnh giác với rủi ro gây ra sự gia tăng mạnh mẽ của lãi suất dài hạn – có thể làm tăng chi phí tài trợ cho khoản nợ công khổng lồ của Nhật Bản.

Nhìn lại những chuyến tàu lượn siêu tốc của đồng yên trong vài thập kỷ qua

Tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản.

Đồng yên yếu gây bất lợi gì?

Đồng yên yếu đẩy chi phí nhập khẩu nhiên liệu, thực phẩm và nguyên liệu thô lên cao. Điều đó lại gây tổn hại cho các nhà bán lẻ và hộ gia đình thông qua chi phí sinh hoạt tăng lên. Dữ liệu lạm phát cho thấy tỷ lệ lạm phát cơ bản - loại trừ giá thực phẩm tươi sống có nhiều biến động, nhưng bao gồm chi phí nhiên liệu - trong 27 tháng qua đã luôn cao hơn mục tiêu của ngân hàng trung ương.

Nhìn lại những chuyến tàu lượn siêu tốc của đồng yên trong vài thập kỷ qua

Lạm phát cơ bản của Nhật Bản vượt quá mục tiêu của ngân hàng trung ương. Đồng yên yếu có thể làm tăng giá hàng nhập khẩu, đẩy chi phí hộ gia đình tăng lên.

Lợi ích của đồng yên yếu là gì?

Tuy nhiên, đồng yên yếu không phải chỉ gây ra những điều tồi tệ đối với nền kinh tế Nhật Bản. Đồng yên giảm giá có lợi cho các công ty xuất khẩu của Nhật Bản bằng cách thổi phồng lợi nhuận tính theo đồng yên mà họ kiếm được ở nước ngoài. Lợi nhuận tăng có thể dẫn đến mức lương cao hơn và giúp củng cố tiêu dùng.

Nhìn lại những chuyến tàu lượn siêu tốc của đồng yên trong vài thập kỷ qua

Giá trị xuất khẩu của Nhật Bản tăng theo năm trong hầu hết các tháng kể từ năm 2022, trong khi đồng yên giảm đáng kể.

Đồng yên rẻ hơn cũng thúc đẩy du lịch. Số lượng du khách nước ngoài đến Nhật Bản đã tăng vọt trong vài năm qua, giúp các khách sạn, cửa hàng bách hóa và những nơi khác giảm bớt gánh nặng sau những tổn thất do các chính sách hạn chế trong giai đoạn COVID-19.

Tham khảo: Reuters

Nội dung liên quan:Đồng Yên Nhật
Cộng đồng quốc tế lên án vụ Israel tấn công trường học ở Gaza
Cộng đồng quốc tế lên án vụ Israel tấn công trường học ở Gaza
8 tháng trước
Nhiều nước trên thế giới lên án vụ Israel không kích trường học Al-Taba'een ở phía Đông thành phố Gaza khiến khoảng 100 người thiệt mạng.
Những sự kiện tài chính quan trọng trên toàn cầu trong tuần 12-16/8/2024
Những sự kiện tài chính quan trọng trên toàn cầu trong tuần 12-16/8/2024
8 tháng trước
Thị trường toàn cầu đang trải qua những ngày khó khăn khi nỗi lo kinh tế Mỹ suy thoái lại xuất hiện và tác động lan rộng từ việc yên Nhật tăng giá đột ngột.
Đầu tư fintech trên toàn cầu chùng xuống do lãi suất cao
Đầu tư fintech trên toàn cầu chùng xuống do lãi suất cao
8 tháng trước
Vốn đầu tư rót vào lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech) trên toàn cầu trong nửa đầu năm 2024 giảm 17% so với nửa cuối năm 2023. Hoạt động đầu tư fintech dự kiến tiếp tục trầm lắng trong những tháng còn lại của năm nay.
THẾ GIỚI 24H: Cháy nổ tại nhà máy hạt nhân Zaporizhia, Nga-Ukraine đổ lỗi cho nhau
THẾ GIỚI 24H: Cháy nổ tại nhà máy hạt nhân Zaporizhia, Nga-Ukraine đổ lỗi cho nhau
8 tháng trước
Nga cáo buộc Ukraine pháo kích nhà máy hạt nhân Zaporizhia (ZNPP), trong khi Kiev nói rằng Moscow dàn dựng vụ việc để “khiêu khích”.
CPI tháng 7 có tăng cũng khó ngăn Fed hạ lãi suất vào tháng 9
CPI tháng 7 có tăng cũng khó ngăn Fed hạ lãi suất vào tháng 9
8 tháng trước
Đà đi xuống của lạm phát trong thời gian gần đây đã giúp các quan chức Fed thêm tự tin rằng họ có thể bắt đầu giảm lãi suất.
Xu hướng chăm sóc sức khỏe bằng liệu pháp truyền thống bùng nổ ở giới trẻ Trung Quốc
Xu hướng chăm sóc sức khỏe bằng liệu pháp truyền thống bùng nổ ở giới trẻ Trung Quốc
8 tháng trước
Uống thuốc bổ, trà thảo mộc và đăng ký các lớp học về lối sống, giới trẻ Trung Quốc đang ngày càng quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe toàn diện trong bối cảnh áp lực công việc đè nặng và ký ức về đại dịch COVID-19 vẫn luôn hiện hữu.
Giữa lúc nhiều NĐT vội đóng vị thế, vẫn có một người chơi carry trade đúng cách: Cái tên không hề xa lạ
Giữa lúc nhiều NĐT vội đóng vị thế, vẫn có một người chơi carry trade đúng cách: Cái tên không hề xa lạ
8 tháng trước
Kể từ khi ngân hàng trung ương Nhật Bản tăng lãi suất và phát tín hiệu diều hâu vào tuần trước, đồng yen đã mạnh lên đáng kể so với đồng bạc xanh.
Người dân Nhật Bản nín thở chờ đợi diễn biến thất thường của thiên tai
Người dân Nhật Bản nín thở chờ đợi diễn biến thất thường của thiên tai
8 tháng trước
Như tin chúng tôi đã đưa, bắt đầu từ chiều tối 8/8, người dân ở cả một khu vực rộng lớn bao gồm Thủ đô Tokyo, vùng Kanto và Kyushyu bắt đầu thấp thỏm chờ đợi những thông tin liên quan đến...
Fed khó thay đổi quyết định cắt giảm lãi suất dù lạm phát tăng nhẹ
Fed khó thay đổi quyết định cắt giảm lãi suất dù lạm phát tăng nhẹ
8 tháng trước
Lạm phát ở Mỹ có thể tăng nhẹ trong tháng 7/2024, nhưng không đủ mạnh để Fed thay đổi quyết định cắt giảm lãi suất đã được nhiều người dự đoán sẽ diễn ra vào tháng tới.
Chỉ huy đặc nhiệm Chechnya: Ukraine sẽ 'sụp đổ' sau trận Kursk
Chỉ huy đặc nhiệm Chechnya: Ukraine sẽ 'sụp đổ' sau trận Kursk
8 tháng trước
Chỉ huy lực lượng đặc nhiệm Akhmat của Nga nhận định Ukraine sẽ "sụp đổ" sau khi nhận lấy thất bại ở khu vực biên giới vùng Kursk.
Lo ngại nguy cơ đình công, các nhà bán lẻ Mỹ tăng nhập khẩu hàng hoá dự trữ
Lo ngại nguy cơ đình công, các nhà bán lẻ Mỹ tăng nhập khẩu hàng hoá dự trữ
8 tháng trước
Các nhà bán lẻ Mỹ đang đẩy mạnh nhập khẩu hàng hoá dự trữ, trong bối cảnh một cuộc đình công của các công nhân cảng có nguy cơ sẽ sớm xảy ra trên khắp đất nước, làm gián đoạn hoạt động...
Fed vẫn thận trọng trong việc đảo chiều chính sách tiền tệ
Fed vẫn thận trọng trong việc đảo chiều chính sách tiền tệ
8 tháng trước
Phát biểu trước Hiệp hội Ngân hàng Kansas ở Colorado Springs ngày 10/8, Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), Michelle Bowman, nói rằng mặc dù tốc độ tăng của lạm phát đã giảm đáng kể trong những...
Thứ Hai, 21/04/2025
08:00
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.60%
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.60%
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.10%
Dự báo: 3.10%
Trước đó: 3.10%
3.10%
3.10%
3.10%
17:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
18:30
   
IndiaINRIndia
   
Thực tế: 3.8%
Dự báo:
Trước đó: 3.4%
3.8%
3.4%
40 giây nữa
   
United_StatesUSDUnited_States
   
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: -0.5%
Trước đó: -0.3%
-0.5%
-0.3%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 4.225%
4.225%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 4.060%
4.060%
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phụcNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phục
1 giờ trước
(ĐTCK) Các doanh nghiệp tiếp tục công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 trong tuần này và do đó dòng tiền sẽ phân hóa hơn khi tìm đến các nhóm ngành có triển vọng và kết quả cao.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằngGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằng
1 giờ trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ báo MACD và RSI có tín hiệu hình thành phân kỳ âm, tuy nhiên chưa có sự đồng thuận với khung ngày nên phần nào giảm thiểu rủi ro biến động mạnh.
Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4
1 giờ trước
lịch sự kiện chứng khoán,doanh nghiệp niêm yết,thị trường chứng khoán
Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4
2 giờ trước
(ĐTCK) Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 22/4 của các công ty chứng khoán.
Giao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VICGiao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VIC
2 giờ trước
(ĐTCK) Trái với giao dịch nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã giải ngân mạnh cổ phiếu lớn FPT và VIC, đồng thời mua ròng khá tích cực gần 170 tỷ đồng trong phiên giảm điểm ngày 21/4.
'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ
2 giờ trước
Việc Tổng thống Donald Trump đòi sa thải Chủ tịch Fed Jerome Powell là lý do mới nhất khiến các nhà đầu tư bán tài sản Mỹ, bao gồm cả đồng USD hùng mạnh.
USD mất giá vì ông Trump đe dọa tính độc lập của FedUSD mất giá vì ông Trump đe dọa tính độc lập của Fed
2 giờ trước
Chiều 21/4, giá USD giảm mạnh so với hàng loạt đồng tiền lớn, do nhà đầu tư lo ngại khi Tổng thống Mỹ liên tiếp công kích chủ tịch Fed.
Kiến nghị Thủ tướng áp dụng cơ chế đặc biệt để làm nhanh tuyến đường sắt tốc độ cao 4 tỷ USD của VingroupKiến nghị Thủ tướng áp dụng cơ chế đặc biệt để làm nhanh tuyến đường sắt tốc độ cao 4 tỷ USD của Vingroup
3 giờ trước
UBND TP. HCM kiến nghị Thủ tướng bổ sung tuyến đường sắt đô thị nối trung tâm thành phố với huyện Cần Giờ vào danh mục dự án thuộc Nghị quyết 188, nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư. Dự án do...
Lợi nhuận chủ chuỗi King BBQ, ThaiExpress, Khao Lao… giảm mạnhLợi nhuận chủ chuỗi King BBQ, ThaiExpress, Khao Lao… giảm mạnh
3 giờ trước
Trong năm 2024, Goldsun Food, chủ chuỗi King BBQ, ThaiExpress, Khao Lao... báo lãi sau thuế 5 tỷ đồng, giảm 74% so với cùng kỳ.
VNDirect cắt giảm 1/3 nhân sự so với thời kỳ đỉnh cao, Chủ tịch Phạm Minh Hương đưa ra cảnh báoVNDirect cắt giảm 1/3 nhân sự so với thời kỳ đỉnh cao, Chủ tịch Phạm Minh Hương đưa ra cảnh báo
3 giờ trước
Trong thông điệp gửi cổ đông tại báo cáo thường niên 2024, bà Phạm Minh Hương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Chứng khoán VNDirect, đã có những chia sẻ những khó khăn trong năm qua và đề cập...
[Cập nhật] KQKD ngân hàng quý I: VietinBank tạm thời dẫn đầu, SeABank và ABBank tăng ba con số[Cập nhật] KQKD ngân hàng quý I: VietinBank tạm thời dẫn đầu, SeABank và ABBank tăng ba con số
3 giờ trước
Bức tranh kinh doanh một số ngân hàng tiết lộ kết quả kinh doanh khả quan mức tăng trưởng hai, ba chữ số, trong khi có nhà băng đã chuyển từ lỗ sang lãi trong quý đầu năm.
VN-Index về sát mốc 1.200 điểm, nhiều mã vừa và nhỏ vẫn dậy sóngVN-Index về sát mốc 1.200 điểm, nhiều mã vừa và nhỏ vẫn dậy sóng
3 giờ trước
(ĐTCK) Áp lực bán gia tăng trên diện rộng khiến các nhóm đua nhau giảm điểm, đã khiến VN-Index có thời điểm lùi về sát mốc 1.200 điểm. Tuy nhiên, thị trường vẫn đón những "điểm nóng" ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.