• CIM 11.45 0.09(0.78%)
  • BTC 93004.91 5488.68(6.27%)
  • GOLD 3336.249 43.120(1.28%)
  • WTI 64.05 0.56(0.88%)
  • EUR/USD 1.13557 0.01000(0.56%)
  • EUR/GBP 0.85517 0.00128(0.15%)
  • USD/CHF 0.82504 0.01000(0.78%)
  • USD/JPY 142.808 1.230(0.87%)
  • USD/CAD 1.38389 0.00318(0.23%)
  • GBP/USD 1.32727 0.01000(0.41%)
  • CAD/CHF 0.59570 0.00310(0.52%)
  • AUD/USD 0.63606 0.00038(0.06%)
  • NZD/USD 0.59490 0.00143(0.24%)
  • CIM 11.45 0.09(0.78%)
  • BTC 93004.91 5488.68(6.27%)
  • GOLD 3336.249 43.120(1.28%)
  • WTI 64.05 0.56(0.88%)
  • EUR/USD 1.13557 0.01000(0.56%)
  • EUR/GBP 0.85517 0.00128(0.15%)
  • USD/CHF 0.82504 0.01000(0.78%)
  • USD/JPY 142.808 1.230(0.87%)
  • USD/CAD 1.38389 0.00318(0.23%)
  • GBP/USD 1.32727 0.01000(0.41%)
  • CAD/CHF 0.59570 0.00310(0.52%)
  • AUD/USD 0.63606 0.00038(0.06%)
  • NZD/USD 0.59490 0.00143(0.24%)

Nhập khẩu gần như 'mọi thứ trên đời', Singapore vội vàng tìm cách 'tự cung tự cấp' trong bối cảnh giá cả tăng nóng

16:12 21/06/2022

Nhập khẩu gần như mọi thứ trên đời, Singapore vội vàng tìm cách tự cung tự cấp trong bối cảnh giá cả tăng nóng

Singapore được biết đến với sự đa dạng của các món ăn đường phố và ẩm thực địa phương, nhưng đất nước này đã và đang phải đối mặt với một thách thức dai dẳng: an ninh lương thực.

Vấn đề ngày càng cấp bách này đã trở thành tâm điểm chú ý của đảo quốc sư tử sau các lệnh cấm xuất khẩu lương thực gần đây. Câu chuyện càng trở nên nghiêm trọng khi có lệnh cấm xuất khẩu thịt gà của quốc gia láng giềng Malaysia - nơi Singapore nhập khẩu 34% lượng gà của mình.

Là một quốc đảo nhỏ, Singapore bị thiếu tài nguyên thiên nhiên và cần nhập khẩu hơn 90% lương thực từ hơn 170 quốc gia và khu vực.

Với việc đất nước dễ bị tác động bởi nhiều sóng gió bên ngoài, chính phủ đã đưa ra sáng kiến ​​"30 by 30" để sản xuất 30% nhu cầu dinh dưỡng vào năm 2030.

Nhưng sự hiện hữu của những tác động do lạm phát lương thực gia tăng mỗi lúc một rõ ràng.

Giá thực phẩm tăng 4,1% trong tháng 4 so với một năm trước đó, tăng từ 3,3% trong tháng 3, Cơ quan tiền tệ Singapore và Bộ Thương mại và Công nghiệp cho biết.

Tình hình toàn cầu

Đặc biệt, các chủ quầy hàng rong bắt đầu cảm thấy khó khăn khi họ phải chịu áp lực để giữ giá cả bình dân.

Ví dụ như Remus Seow, chủ của Fukudon, một quầy hàng rong bán cơm Nhật Bản. Anh nói rằng trong 6 tháng qua, giá các sản phẩm mà anh mua, chẳng hạn như dầu ăn, trứng và thịt, đã tăng từ 30% đến 45%.

Seow gần đây đã tăng giá lần đầu tiên kể từ khi anh mở quầy hàng của mình hai năm trước. Nếu giá tiếp tục tăng, 20% đến 35% khách hàng có thể sẽ không mua lại quầy hàng của anh nữa, Seow nói.

Cơ quan Tiền tệ Singapore cho biết giá lương thực toàn cầu tăng cao dự kiến ​​sẽ tiếp tục góp phần gây ra lạm phát lương thực địa phương sau năm 2022.

Giá lương thực toàn cầu đã bắt đầu tăng trong thời kỳ đại dịch, nhưng cuộc xung đột ở Ukraine đã làm trầm trọng thêm những áp lực lạm phát đó.

Dil Rahut, chuyên gia nghiên cứu cấp cao tại Viện Ngân hàng Phát triển Châu Á, cho biết tình trạng thiếu lương thực sẽ tiếp tục diễn ra trong thời gian ngắn, và thậm chí có thể kéo dài trong một hoặc hai năm tới.

Các quốc gia khác không thể nhảy vào để lấp đầy khoảng trống, thay thế cho Ukraine và Nga một cách nhanh chóng vì phải mất ít nhất một năm để cung cấp được thực phẩm tươi, ông Rahut nói.

Tương tự, Paul Teng, trợ giảng tại Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam, cảnh báo rằng ngay cả khi xung đột kết thúc, giá lương thực sẽ không ngay lập tức trở lại mức giá trước khi xảy ra xung đột.

Đó là bởi vì các yếu tố như chi phí nhiên liệu tăng, thiếu lao động và chuỗi cung ứng bị gián đoạn sẽ làm gia tăng tình trạng thiếu lương thực hiện có, khiến giá cả tăng cao, Teng nói.

Ngân hàng Thế giới đã báo cáo rằng giá lương thực dự kiến ​​sẽ tăng khoảng 20% ​​trong năm nay trước khi hạ nhiệt vào năm 2023.

Chuộng hàng nhập khẩu

Tuy Singapore vẫn đang làm tương đối tốt trong việc duy trì an ninh lương thực, nhưng tương lai của nước này vẫn chưa rõ, ông Teng nói.

Kế hoạch "30 by 30" được đưa ra nhằm cung cấp cho Singapore mức độ tự sản xuất đủ để nước này vượt qua thời kỳ khó khăn. Tuy nhiên, điều đó sẽ không đủ để thay thế hoàn toàn hàng nhập khẩu, Teng nói.

Đó là bởi vì chính phủ đã quyết định đầu tư nhiều hơn vào việc tăng tổng sản phẩm quốc nội của đất nước và thu nhập trung bình của hộ gia đình hơn là đầu tư vào các hoạt động nông nghiệp, ông nói thêm.

Nhưng mặc dù Singapore có thể đạt được mục tiêu về mặt kỹ thuật và công nghệ, hai vấn đề vẫn còn tồn tại chính là giá cả và thái độ của người tiêu dùng đối với "thực phẩm mới" (thực phẩm không có lịch sử tiêu thụ đáng kể hoặc được sản xuất theo phương pháp trước đây chưa được sử dụng cho thực phẩm), ông nói thêm.

Teng cho biết người tiêu dùng đặc biệt thích mua "thực phẩm tự nhiên" và có thể sẽ không chấp nhận "thực phẩm mới" như gà nuôi trong phòng thí nghiệm và các nguồn protein thay thế, dù đây là một phần quan trọng của mục tiêu "30 by 30".

Nhưng Rahut cảnh báo rằng việc đạt được mục tiêu sẽ là "rất khó" vì thời hạn đã đến gần mà Singapore vẫn chỉ sản xuất được 10% nhu cầu dinh dưỡng của riêng mình.

Người dân cũng sẽ vẫn mua các sản phẩm thực phẩm nhập khẩu nếu chúng rẻ hơn các sản phẩm nội địa trừ khi chính phủ có thể trợ giá cho các sản phẩm này, ông nói thêm.

Tương tự như vậy, Seow cho biết anh sẽ không mua sản phẩm nội địa trừ khi giá cả có thể ngang bằng với giá nhập khẩu.

"Nhưng cách duy nhất là chính phủ phải đi trước và làm hết sức mình để duy trì giá cả, chất lượng và yêu cầu mà chúng tôi cần. Và sau đó, mọi người sẽ từ từ chấp nhận các sản phẩm nội địa."

Rahut cũng gợi ý rằng việc tiếp thị các sản phẩm nội địa là thực phẩm chất lượng cao và bổ dưỡng có thể khuyến khích người tiêu dùng mua nó với giá cao hơn, vì có một số người sẵn sàng trả nhiều hơn cho các sản phẩm được bán trên thị trường nếu đó là sản phẩm hữu cơ.

Singapore có thể làm gì?

Cả Teng và Rahut đều cho biết, trong ngắn hạn, chính phủ có thể cung cấp mạng lưới an toàn cho những người phải chịu thiệt, ví dụ như thông qua các khoản thanh toán bằng tiền mặt hoặc chứng từ.

Tuy nhiên, ông Teng nói thêm rằng một trong những điểm yếu của Singapore là mặc dù họ cố gắng đa dạng hóa hàng hóa nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau, nhưng về cơ bản, họ vẫn chỉ dựa chủ yếu vào một hoặc hai quốc gia.

Singapore đã nhập khẩu 48% gà từ Brazil và 34% từ Malaysia vào năm 2021, Cơ quan Thực phẩm Singapore cho biết.

Teng cũng lưu ý rằng hầu hết gà nhập khẩu từ Malaysia là gà sống, trong khi phần còn lại nhập khẩu từ Brazil và các nước khác là gà đông lạnh.

Theo ông, ở cấp độ chính sách, điều quan trọng là phải đa dạng hóa nhập khẩu đối với các loại sản phẩm khác nhau, chẳng hạn như tìm thêm nguồn gà sống để nhập khẩu.

Chính phủ cũng có thể khuyến khích nhiều công ty Singapore trồng và sản xuất thực phẩm ở nước ngoài, hình thành các thỏa thuận với các chính phủ khác để đảm bảo các sản phẩm không bị cấm xuất khẩu, ông nói thêm.

"Giải pháp chung là đảm bảo các quốc gia sản xuất, quốc gia xuất khẩu có thặng dư (lương thực) và có rất nhiều cách chúng tôi có thể giúp các quốc gia khác làm điều đó," Teng nói.

Tương tự, Rahut nói rằng vì Singapore là một quốc gia có công nghệ tiên tiến như vậy nên họ có thể xem xét việc giúp các quốc gia khác cải thiện hệ thống sản xuất lương thực của mình.

"Điều đó sẽ giúp ổn định giá lương thực và an ninh lương thực của Singapore và thế giới," Rahut nói.

Tham khảo CNBC

Mỹ sắp rơi vào cuộc khủng hoảng như những năm 1970 vì lạm phát?
Mỹ sắp rơi vào cuộc khủng hoảng như những năm 1970 vì lạm phát?
3 năm trước
Theo số liệu Bộ Lao động Mỹ công bố hôm 10/6, CPI tháng 5 đã tăng 8,6% so với 1 năm trước và tăng 1% so với tháng 4, vượt ước tính của các chuyên gia. Đây là cú sốc lớn đối với một thế hệ tiêu dùng đã quen với lạm phát thấp hoặc không có lạm phát.
Người hưởng lợi từ việc FED
Người hưởng lợi từ việc FED "hạ nhiệt" nền kinh tế
3 năm trước
Việc FED nâng lãi suất cơ bản, "hạ nhiệt" nền kinh tế không hoàn toàn là tin xấu với tất cả mọi người. Người gửi tiết kiệm đang hưởng lợi sau nhiều năm lãi suất thấp.
Cựu Đại sứ Mỹ
Cựu Đại sứ Mỹ "hiến kế" giúp Chính quyền Tổng thống Biden chống lạm phát: Trung Quốc được gọi tên
3 năm trước
Dỡ bỏ thuế quan với hàng hóa nhập khẩu Trung Quốc có thể giúp nước Mỹ giảm 1% lạm phát và mang niềm tin trở lại nền kinh tế, yếu tố quan trọng giúp đảng của Tổng thống Joe Biden có thể giành phiếu trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ.
Người lao động sẽ chịu thiệt thòi trong cuộc chiến chống lạm phát của Fed
Người lao động sẽ chịu thiệt thòi trong cuộc chiến chống lạm phát của Fed
3 năm trước
Thị trường việc làm bị thắt chặt như hiện nay sẽ tạo ưu thế cho người lao động và buộc nhà tuyển dụng phải đưa ra các đãi ngộ tốt hơn. Tuy nhiên, trong kế hoạch đương đầu lạm phát của Fed, người lao động e là sẽ phải chịu thiệt thòi.
Tổng thống Mỹ: Đừng bịa ra mấy cái cảnh báo suy thoái nữa
Tổng thống Mỹ: Đừng bịa ra mấy cái cảnh báo suy thoái nữa
3 năm trước
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng nền kinh tế Mỹ sẽ không rơi vào suy thoái và báo giới không nên nói nhiều về những cảnh báo suy thoái.
Đồng đô la giảm khi thị trường không chắc chắn về chính sách tiền tệ
Đồng đô la giảm khi thị trường không chắc chắn về chính sách tiền tệ
3 năm trước
Theo Zhang Mengying Đồng đô la đã giảm vào sáng thứ Ba tại châu Á khi các nhà đầu tư đang theo dõi các biện pháp từ các ngân hàng trung ương lớn để kiềm chế lạm phát. Chỉ số Đô la Mỹ theo dõi...
Dow Jones futures bật tăng hơn 400 điểm sau tuần đỏ lửa
Dow Jones futures bật tăng hơn 400 điểm sau tuần đỏ lửa
3 năm trước
Thị trường chứng khoán Mỹ có khả năng sẽ phục hồi trong phiên 21/6 sau khi giảm sâu trong tuần vừa qua giữa những lo ngại về lạm phát và suy thoái.
Ngành nào sống khỏe và ngành nào lâm nguy giữa vòng vây của lạm phát và nỗi lo suy thoái?
Ngành nào sống khỏe và ngành nào lâm nguy giữa vòng vây của lạm phát và nỗi lo suy thoái?
3 năm trước
Người Mỹ có vẻ vẫn đang sẵn lòng rút ví để đi du lịch, xem phim và mua phấn son. Nhưng giá cả tăng cao và nguy cơ suy thoái khiến họ cẩn trọng hơn với những khoản chi lớn, như nhà ở và xe cộ.
Phá kỉ lục 7 năm: Đồng rúp
Phá kỉ lục 7 năm: Đồng rúp "quá mạnh" khiến quan chức Nga phải kêu gọi cho tiền rúp yếu đi
3 năm trước
Phá kỉ lục 7 năm: Đồng rúp "quá mạnh" khiến quan chức Nga phải kêu gọi cho tiền rúp yếu đi
Vốn rất tự tin khi quyết định
Vốn rất tự tin khi quyết định "cai nghiện" năng lượng Nga, cứu cánh của Pháp vấp phải “biến cố khó lường”
3 năm trước
Đã từng là quốc gia xuất khẩu điện, nhưng giờ đây Pháp đối mặt nguy cơ thiếu hụt và thậm chí phải nhập khẩu điện từ nơi khác do một nguyên nhân “muôn thuở”.
Chuyên gia kỳ cựu Phố Wall: 'Thị trường sẽ chỉ tạo đáy khi lạm phát lập đỉnh'
Chuyên gia kỳ cựu Phố Wall: 'Thị trường sẽ chỉ tạo đáy khi lạm phát lập đỉnh'
3 năm trước
Ông Ed Yardeni nhận định thị trường chứng khoán Mỹ sẽ chưa dứt cảnh bán tháo cho đến khi có dấu hiệu rõ ràng rằng lạm phát đã đạt đỉnh. Ông dự doán phải đến năm sau lạm phát mới bắt đầu hạ nhiệt.
Nomura cảnh báo: Lạm phát thực phẩm tại châu Á sẽ tăng nóng trong nửa cuối năm
Nomura cảnh báo: Lạm phát thực phẩm tại châu Á sẽ tăng nóng trong nửa cuối năm
3 năm trước
Theo Nomura Holdings, giá thực phẩm vốn đang rất cao ở châu Á có thể sẽ còn tăng mạnh hơn trong những tháng tới. Trong đó, Ấn Độ và Hàn Quốc sẽ ghi nhận mức tăng cao nhất.
Thứ Tư, 23/04/2025
03:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: -4.565M
Dự báo:
Trước đó: 2.400M
-4.565M
2.400M
04:00
   
South_KoreaKRWSouth_Korea
   
Thực tế: 93.8
Dự báo:
Trước đó: 93.4
93.8
93.4
06:00
   
AustraliaAUDAustralia
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 52.1
52.1
06:00
   
AustraliaAUDAustralia
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 51.6
51.6
07:30
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế:
Dự báo: 48.7
Trước đó: 48.4
48.7
48.4
07:30
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 50.0
50.0
10:00
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 0.9%
0.9%
Cập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 23/4: VPBank báo lãi trước thuế hơn 5.000 tỷ, Gemadept sụt giảm, công ty điện, dệt may lãi tăng mạnhCập nhật BCTC quý 1/2025 ngày 23/4: VPBank báo lãi trước thuế hơn 5.000 tỷ, Gemadept sụt giảm, công ty điện, dệt may lãi tăng mạnh
5 giờ trước
Quý 1/2025, VPBank (VPB) ghi nhận tổng thu nhập hoạt động hợp nhất gần 15,600 tỷ đồng, tăng trưởng 16% so với cùng kỳ. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 5,015 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ.
Vì sao giá heo hơi miền Nam cao hơn nhiều so với miền Bắc?Vì sao giá heo hơi miền Nam cao hơn nhiều so với miền Bắc?
9 giờ trước
Sự chênh lệch về đàn heo và ảnh hưởng từ dịch bệnh khiến giá heo hơi tại miền Nam cao hơn so với miền Bắc.
Sang tay một phần siêu dự án tại Đông Anh, công ty 'nhà' Vingroup thu về hơn 44.500 tỷ đồngSang tay một phần siêu dự án tại Đông Anh, công ty 'nhà' Vingroup thu về hơn 44.500 tỷ đồng
10 giờ trước
Tính đến cuối quý I/2025, công ty con của Vingroup (VIC) đã hoàn tất chuyển nhượng một phần dự án Vinhomes Global Gate cho đối tác.
Techcombank lãi hơn 7.200 tỷ trong quý I, thu nhập BQ nhân viên giảm xuống 42 triệu đồng/ngườiTechcombank lãi hơn 7.200 tỷ trong quý I, thu nhập BQ nhân viên giảm xuống 42 triệu đồng/người
10 giờ trước
Trong quý I, Techcombank ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt 7.236 tỷ đồng, giảm 7,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, thu nhập bình quân nhân viên giảm xuống còn 42,4 triệu đồng do chi phí lương...
SHB khớp lệnh kỷ lục gần 223 triệu cổ phiếu, cầu bắt đáy đẩy cổ phiếu hồi phục từ giá sàn lên tham chiếuSHB khớp lệnh kỷ lục gần 223 triệu cổ phiếu, cầu bắt đáy đẩy cổ phiếu hồi phục từ giá sàn lên tham chiếu
10 giờ trước
Điểm nhấn đáng chú ý trong phiên hôm nay là cổ phiếu SHB của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội khớp lệnh với khối lượng cao kỷ lục lên tới gần 223 triệu đơn vị, tương ứng giá trị giao dịch hơn 2.830 tỷ đồng, đánh dấu mức cao kỷ lục của mã này.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 23/4: Bám theo dòng tiền đầu cơNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 23/4: Bám theo dòng tiền đầu cơ
11 giờ trước
(ĐTCK) Trên biểu đồ kỹ thuật, VN-Index hình thành mẫu hình nến đảo chiều Hammer cho thấy xu hướng giảm giá sẽ chững lại.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 23/4: VN-Index sẽ có nhịp hồi phụcGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 23/4: VN-Index sẽ có nhịp hồi phục
11 giờ trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ báo RSI đã hướng lên sau khi xuống vùng quá bán, trong khi chỉ báo MACD chuyển sang đi ngang củng cố cho sự hiện hữu của lực cầu. Cùng với đó chỉ báo CMF cũng hướng...
Tổng Giám đốc HSC: Cần thận trọng trước kịch bản VN-Index thủng mốc 1.000 điểmTổng Giám đốc HSC: Cần thận trọng trước kịch bản VN-Index thủng mốc 1.000 điểm
11 giờ trước
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang đối mặt với nhiều yếu tố bất định, từ chính sách thuế toàn cầu đến động thái siết chặt tiền tệ của các nền kinh tế lớn như Mỹ. Trong bối cảnh đó,...
Chuyện gì xảy ra nếu ông Trump có thể sa thải Chủ tịch Fed?Chuyện gì xảy ra nếu ông Trump có thể sa thải Chủ tịch Fed?
13 giờ trước
USD, chứng khoán và trái phiếu chính phủ Mỹ có thể bị bán tháo khi Fed không còn còn khả năng hoạt động độc lập, theo cảnh báo của giới chuyên gia.
Lực mua bắt đáy tăng mạnh, thị trường thu hẹp đáng kể đà giảm về cuối phiênLực mua bắt đáy tăng mạnh, thị trường thu hẹp đáng kể đà giảm về cuối phiên
14 giờ trước
(ĐTCK) Phiên giao dịch sóng gió của thị trường, khi tín hiệu xấu xuất hiện ngay khi mở cửa và kéo dài cho đến gần cuối phiên khiến VN-Index có lúc giảm tới 70 điểm. Nhưng dòng tiền bắt đáy đã lên...
VietABank rao bán khu nghỉ dưỡng Huyền thoại Địa Trung Hải, khởi điểm 500 tỷ đồngVietABank rao bán khu nghỉ dưỡng Huyền thoại Địa Trung Hải, khởi điểm 500 tỷ đồng
14 giờ trước
Toàn bộ khu nghỉ dưỡng Huyền thoại Địa Trung đã đượcTập đoàn Vicoland thế chấp tại VietABank để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ.
Chưa hết giai đoạn đàm phán, Mỹ đã áp thuế một mặt hàng nhập từ Việt Nam lên đến 814%, các doanh nghiệp nào chịu trận?Chưa hết giai đoạn đàm phán, Mỹ đã áp thuế một mặt hàng nhập từ Việt Nam lên đến 814%, các doanh nghiệp nào chịu trận?
14 giờ trước
Mỹ vừa ra quyết định áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp với pin mặt trời nhập khẩu từ Việt Nam và 3 quốc gia Đông Nam Á khác, trong đó có doanh nghiệp Việt Nam chịu mức thuế lên tới...
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.