• CIM 11.18 0.07(0.62%)
  • VNI 1189.07 18(1.49%)
  • BTC 88268.26 752.03(0.86%)
  • GOLD 3489.450 65.700(1.92%)
  • WTI 62.77 0.14(0.23%)
  • EUR/USD 1.15395 0.00265(0.23%)
  • EUR/GBP 0.86027 0.00000(0.00%)
  • USD/CHF 0.80750 0.00129(0.16%)
  • USD/JPY 140.021 0.840(0.59%)
  • USD/CAD 1.37977 0.00400(0.29%)
  • GBP/USD 1.34129 0.00349(0.26%)
  • CAD/CHF 0.58513 0.00117(0.20%)
  • AUD/USD 0.64284 0.00193(0.30%)
  • NZD/USD 0.60185 0.00193(0.32%)
  • CIM 11.18 0.07(0.62%)
  • VNI 1189.07 18(1.49%)
  • BTC 88268.26 752.03(0.86%)
  • GOLD 3489.450 65.700(1.92%)
  • WTI 62.77 0.14(0.23%)
  • EUR/USD 1.15395 0.00265(0.23%)
  • EUR/GBP 0.86027 0.00000(0.00%)
  • USD/CHF 0.80750 0.00129(0.16%)
  • USD/JPY 140.021 0.840(0.59%)
  • USD/CAD 1.37977 0.00400(0.29%)
  • GBP/USD 1.34129 0.00349(0.26%)
  • CAD/CHF 0.58513 0.00117(0.20%)
  • AUD/USD 0.64284 0.00193(0.30%)
  • NZD/USD 0.60185 0.00193(0.32%)

Mỹ: Giá xăng đã giảm, sao lạm phát chưa 'hạ nhiệt'?

08:41 10/08/2022

Các nhà quan sát chỉ ra rằng giá xăng tại Mỹ đã trong xu hướng giảm hơn 50 ngày liên tiếp, mang tới một số khoản hỗ trợ tài chính rất cần thiết cho các tài xế. Nhưng vẫn chưa có ai thực sự ăn mừng vì điều này. Trong khi giá xăng đóng một vai trò lớn trong đợt lạm phát lịch sử hiện nay, giới phân tích cảnh báo rằng một số yếu tố bất lợi vẫn còn nguyên sẽ giữ cho giá cả về tổng thể không thể sớm giảm trong tương lai gần.

Triển vọng thị trường dầu vẫn còn mờ mịt

Mỹ: Giá xăng đã giảm, sao lạm phát chưa hạ nhiệt?

Người dân mua sắm tại một cửa hàng ở New York, Mỹ. Ảnh: THX/TTXVN

Giá xăng tại các trạm bơm đã thấp hơn trong hiện tại, với chi phí trung bình của một gallon xăng (1 gallon = 3,78 lít) đã giảm gần 1 USD kể từ mức đỉnh của tháng Sáu. Nhưng về dài hạn, triển vọng về lượng dự trữ thấp trong các kho chứa và nhiều yếu tố bất lợi khác sẽ tiếp tục đẩy giá tăng.

Ngoài xung đột Nga - Ukraine và các lệnh trừng phạt đã làm gián đoạn hoạt động xuất khẩu dầu của nước này, việc các thành viên của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) không muốn hoặc không thể tăng đáng kể sản lượng cũng đang hạn chế nguồn cung bổ sung có mặt trên thị trường toàn cầu. OPEC và các đối tác ngoài khối (còn được gọi là OPEC+) tuần trước đã công bố mức tăng sản lượng 100.000 thùng/ngày trong tháng Chín, khiêm tốn hơn so với dự kiến của thị trường.

Một yếu tố khác là sự chần chừ của các nhà sản xuất Mỹ trong việc đầu tư số tiền lớn vào việc khai thác và tinh chế nhiên liệu hóa thạch, khi các mục tiêu chính sách dài hạn cho thấy lợi nhuận của họ sẽ giảm dần khi thế giới dịch chuyển sang năng lượng tái tạo.

Chi phí cho nhà ở ngày càng đắt đỏ

Nhà ở chiếm một phần lớn trong ngân sách của các gia đình trung lưu tại Mỹ. Khoản này cũng là một phần không nhỏ trong giỏ hàng hóa - dịch vụ mà chính phủ nước này sử dụng để tính toán lạm phát.

Cách Cục Thống kê Lao động (BLS) tính toán chi phí nhà ở khiến khoản này trở thành một phần có ảnh hưởng lớn đến Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) cuối cùng: Chi phí nhà ở bao gồm tiền thuê tương đương của chủ sở hữu (OER - số tiền thuê hàng tháng tương đương với chi phí hàng tháng của việc sở hữu một bất động sản) và tiền thuê nơi ở chính, qua đó tính toán số tiền mà cả chủ nhà và người thuê phải trả để sinh sống trong bất động sản của họ. Khoản chi phí này chiếm khoảng 30% CPI tổng thể và 40% CPI cốt lõi (không bao gồm giá thực phẩm tươi sống và năng lượng dễ biến động).

Ông Sam Stovall, trưởng chiến lược gia đầu tư tại công ty nghiên cứu thị trường CFRA Research cho biết nhà ở là một yếu tố quan trọng. Trong khi doanh số bán nhà mới và nhà có sẵn bắt đầu đi xuống, giá vẫn chưa giảm vì cầu vẫn nhiều hơn cung.

Giá nhà sẵn có ở Mỹ đã đạt mức cao kỷ lục mới là trung bình 416.000 USD một căn vào tháng Sáu, tăng 13,4% so với cùng kỳ một năm trước. Báo cáo hồi tháng Hai từ trang thống kê bất động sản Realtor.com cho thấy rằng những người thuê nhà có thu nhập hộ gia đình điển hình cho khu vực của họ trung bình tiêu tốn gần 30% thu nhập cho tiền thuê nhà, một ngưỡng mà các nhà hoạch định chính sách coi là "gánh nặng".

Ngoài ra, sức ép kép từ giá cả cao hơn và lãi suất thế chấp tăng tiếp tục khiến việc sở hữu một căn nhà vượt khỏi tầm với của nhiều người. Ngày càng nhiều gia đình buộc phải đứng ngoài cuộc đua mua nhà khi tác động của việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất mạnh tay đẩy chi phí lên cao ngất.

Nhu cầu hàng hóa cao khác thường

Kể từ sau đại dịch, nhu cầu về hàng hóa tăng vọt đã khiến các chuỗi cung ứng toàn cầu rơi vào tình trạng bất ổn, trong khi hoạt động logistics gặp nhiều khó khăn và gây ra sự biến động lớn về giá cả.

Ông David Dollar, thành viên cấp cao của Viện nghiên cứu chính sách Brookings, cho biết lạm phát chủ yếu do nhu cầu quá cao trong khi lại có quá ít hàng hóa trên thị trường.

Tình trạng nhu cầu cao kéo dài lại “đụng” phải giai đoạn các nhà máy ở Trung Quốc ngừng hoạt động vì dịch COVID-19, gây ra ùn tắc giao thông hàng hải tại các cảng ở khu vực Thái Bình Dương. Khi các tàu cập bến, phía các cảng lại không có đủ công nhân để dỡ hàng hoặc lái những chiếc xe tải vận chuyển hàng hóa đến kho rồi đến người tiêu dùng.

Theo ông Dollar, nhu cầu tổng thể về hàng hóa tăng lên khá đột ngột, khiến các hệ thống bất ngờ phải xử lý nhiều yêu cầu hơn. Kết quả là sự hỗn loạn xảy ra cùng sự cạnh tranh khốc liệt để thu hút người lao động với các mức lương hấp dẫn.

Tiền lương và các biện pháp kích thích

Các nhà kinh tế nhận định mức tăng lương - đang dao động trên 5% theo cơ sở hàng năm - sẽ là mức trung bình trong suốt thời gian còn lại của 2022. Nhưng các nhà tuyển dụng vẫn đang đối mặt với tình trạng thiếu lao động trầm trọng, gây áp lực buộc họ phải đưa ra mức lương cạnh tranh để thu hút và giữ chân nhân tài.

Theo báo cáo mới nhất của BLS, hiện vẫn có 10,7 triệu việc làm tại Mỹ chưa có người nhận trong tháng 6/2022. Mặc dù đã giảm từ mức kỷ lục 11,7 triệu ghi nhận hồi tháng Tư, nhưng con số trên vẫn gần tương đương hai vị trí có sẵn cho một công nhân Mỹ chưa có việc làm.

Ông Rob Haworth, chiến lược gia đầu tư cấp cao tại ngân hàng U.S. Bank Wealth Management cho hay điều mà giới chuyên gia chưa rõ là nhu cầu sẽ ra sao trong điều kiện “bình thường mới” sau đại dịch? Hiện tại, có vẻ như áp lực tiền lương sẽ vẫn duy trì trong giai đoạn trước mắt.

Đó là bởi khác với những rắc rối trong chuỗi cung ứng hoặc thậm chí là giá cả hàng hóa tăng vọt, tác động của lạm phát lên tiền lương không dễ dàng xóa bỏ. Ngay cả khi các công ty có thể chi trả ít hơn cho các linh kiện hoặc nguyên liệu thô, họ cũng không có khả năng thực hiện cắt giảm lương, do đó lạm phát vẫn kéo dài.

Ông Hawort cho rằng lạm phát có mối tương quan lớn với tăng trưởng tiền lương – không đồng nghĩa lương cao là một điều xấu. Theo chuyên gia này, khi người dân có nhiều tiền hơn, họ có thể mua nhiều hàng hóa hơn. Nhưng nếu không có nhiều hàng hóa hơn trên thị trường, giá sẽ lại tăng lên. Điều này sau đó lại chuyển thành áp lực về giá đối với mọi hàng hóa khác.

Các đợt tăng lương gần đây đều theo sau các đợt điều chỉnh chính sách tài khóa và tiền tệ. Diễn biến đó góp phần tạo ra một nền kinh tế dư thừa thanh khoản do các khoản hỗ trợ tài chính cho các cá nhân và doanh nghiệp, cũng như việc Fed nới lỏng định lượng.

Ánh sáng nào ở cuối đường hầm?

Mặc dù giới phân tích nhận định lạm phát có thể sẽ kéo dài sang năm 2023, nhưng vẫn có một số điểm sáng cho tình hình hiện tại.

Ngoài việc cần trả ít tiền hơn cho hoạt động đi lại bằng ô tô, chuyên gia Stovall cho biết giá vé máy bay vốn đang ngất ngưởng có thể “trở lại mặt đất”. Người mua sắm ở các siêu thị có thể thấy giá một số mặt hàng giảm nhẹ nếu các nhà sản xuất hoặc nhà phân phối không phải trả nhiều tiền cho việc vận chuyển để đưa hàng hóa của họ lên kệ.

Cũng đã có một số trường hợp giảm giá hàng hóa đáng chú ý gần đây: hai chuỗi bán lẻ Walmart và Target đều cho biết họ phải giảm giá để giảm bớt một lượng lớn hàng tồn kho chưa bán được, giữa bối cảnh người dân Mỹ nối lại chi tiêu cho các dịch vụ như ăn uống và sự kiện giải trí trực tiếp.

Trong khi một số lĩnh vực như sản xuất ô tô và chất bán dẫn vẫn phải đối mặt với những khó khăn về chuỗi cung ứng, đã có dấu hiệu rằng giai đoạn bế tắc này đang giảm bớt.

Ngoài ra, cũng có những kỳ vọng - dù không chắc chắn - là Tổng thống Joe Biden sẽ rút lại một hoặc nhiều đợt thuế quan trừng phạt mà người tiền nhiệm Donald Trump đã áp lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Các chuyên gia đồng ý rằng những biện pháp thuế quan đó đã thất bại trong việc buộc Trung Quốc mua thêm các sản phẩm nông nghiệp cùng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác của Mỹ.

Một phân tích của Viện Kinh tế Quốc tế Peterson ước tính rằng, việc rút lại các biện pháp thuế do ông Trump áp đặt cùng một số mức thuế khác có thể làm giảm lạm phát lên tới 1,3 điểm phần trăm. Điều này sẽ tiết kiệm trung bình khoảng 800 USD/năm cho một hộ gia đình Mỹ.

"Nhà nửa hầm" cho người nghèo mong manh trong trận mưa lũ lịch sử ở Hàn Quốc
3 năm trước
"Nhà nửa hầm" cho người nghèo mong manh trong trận mưa lũ lịch sử ở Hàn Quốc
Chứng khoán Mỹ đi xuống trước ngày công bố số liệu lạm phát quan trọng
Chứng khoán Mỹ đi xuống trước ngày công bố số liệu lạm phát quan trọng
3 năm trước
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 9/8 giảm điểm khi nhà đầu tư đón nhận các thông tin kết quả kinh doanh đáng thất vọng và chờ đợi số liệu lạm phát tháng 7 được công bố vào ngày 10/8.
ECB bơm hàng tỷ USD vào các thị trường nợ yếu hơn của Eurozone
ECB bơm hàng tỷ USD vào các thị trường nợ yếu hơn của Eurozone
3 năm trước
Các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) lo ngại rằng chính sách tiền tệ thắt chặt hơn sẽ nới rộng khoảng cách giữa các nền kinh tế mạnh nhất và yếu nhất trong khu vực.
Facebook không thực sự khó khăn như lời đồn?
Facebook không thực sự khó khăn như lời đồn?
3 năm trước
Dù thu hút được người dùng nhưng nếu xét về khả năng kiếm tiền, Tiktok vẫn thua xa Facebook.
Vì sao các tỉ phú thế giới đổ tiền vào Greenland?
Vì sao các tỉ phú thế giới đổ tiền vào Greenland?
3 năm trước
Vì sao các tỉ phú thế giới đổ tiền vào Greenland?
Tiết lộ lý do FBI đột kích và khám xét dinh thự riêng của ông Trump
Tiết lộ lý do FBI đột kích và khám xét dinh thự riêng của ông Trump
3 năm trước
Tiết lộ lý do FBI đột kích và khám xét dinh thự riêng của ông Trump
Cách
Cách "bốn đại gia lương thực" ABCD của phương Tây kiếm tiền giữa khủng hoảng
3 năm trước
Xu hướng của thị trường lương thực thế giới luôn được kiểm soát bởi bốn "đại gia lương thực" của phương Tây, bất chấp cảnh báo về "cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu".
GameStop và AMC vùng dậy, cơn sốt cổ phiếu meme quay trở lại chứng khoán Mỹ
GameStop và AMC vùng dậy, cơn sốt cổ phiếu meme quay trở lại chứng khoán Mỹ
3 năm trước
Cổ phiếu chuỗi rạp chiếu phim AMC, nhà bán lẻ thiết bị game GameStop và nhà bán lẻ đồ nội thất gia đình Bed Bath & Beyond đều bật lên mạnh mẽ trong phiên đầu tuần này, nối dài mạch tăng tuần trước.
Không phải Neuralink của Elon Musk, đây mới là công ty dẫn đầu thế giới về công nghệ cấy chip vào não người
Không phải Neuralink của Elon Musk, đây mới là công ty dẫn đầu thế giới về công nghệ cấy chip vào não người
3 năm trước
Họ đã tiến hành hàng chục thử nghiệm lâm sàng trên người, trong khi Neuralink của Elon Musk mới chỉ cấy được chip vào não khỉ.
Khi nước nghèo
Khi nước nghèo "đòi nợ" nước giàu
3 năm trước
Theo Liên Hiệp Quốc, 46 nước kém phát triển nhất thế giới chỉ chịu trách nhiệm cho 1% lượng khí CO2 mà toàn thế giới thải ra hằng năm do đốt nhiên liệu hóa thạch
Đồng Peso Philippine giảm với dữ liệu GDP gây thất vọng; Các đồng tiền châu Á ít thay đổi
Đồng Peso Philippine giảm với dữ liệu GDP gây thất vọng; Các đồng tiền châu Á ít thay đổi
3 năm trước
Theo Ambar Warrick Đồng peso của Philippines giảm nhiều nhất trong số các đồng tiền của châu Á vào thứ Ba sau khi GDP quý thứ hai của quốc gia này tăng ít hơn dự kiến, trong khi hầu hết các đồng tiền...
Người tiêu dùng Mỹ kỳ vọng lạm phát sẽ chững lại, đánh dấu chiến thắng bước đầu cho Fed
Người tiêu dùng Mỹ kỳ vọng lạm phát sẽ chững lại, đánh dấu chiến thắng bước đầu cho Fed
3 năm trước
Kỳ vọng của người tiêu dùng về lạm phát đã giảm đáng kể trong tháng 7, khi giá xăng hạ nhiệt và giá thực phẩm cũng như chi phí nhà ở được dự đoán cũng sẽ đi xuống trong tương lai.
Thứ Ba, 22/04/2025
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế: 7.59B
Dự báo:
Trước đó: 6.61B
7.59B
6.61B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế: 6.62B
Dự báo:
Trước đó: 6.22B
6.62B
6.22B
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế: -6,130M
Dự báo:
Trước đó: -6,630M
-6,130M
-6,630M
05:45
   
New_ZealandNZDNew_Zealand
   
Thực tế: 970M
Dự báo: 80M
Trước đó: 392M
970M
80M
392M
12:00
   
JapanJPYJapan
   
Thực tế: 2.2%
Dự báo: 2.4%
Trước đó: 2.2%
2.2%
2.4%
2.2%
13 phút nữa
   
SwedenSEKSweden
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 9.4%
9.4%
14:00
   
South_AfricaZARSouth_Africa
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 114.40%
114.40%
14:00
   
SwitzerlandCHFSwitzerland
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 1,158.4B
1,158.4B
15:00
   
SpainEURSpain
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: -6.19B
-6.19B
15:30
   
Hong_KongHKDHong_Kong
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 3.2%
3.2%
Giao dịch chứng khoán phiên sáng 22/4: 1.200 điểm vẫn đang là ngưỡng hỗ trợ mạnhGiao dịch chứng khoán phiên sáng 22/4: 1.200 điểm vẫn đang là ngưỡng hỗ trợ mạnh
2 giờ trước
(ĐTCK) Ảnh hưởng tâm lý từ thị trường bên ngoài, các nhà đầu tư đã vội vàng bán giá thấp ngay khi mở cửa, nhưng may mắn là mốc điểm hỗ trợ mạnh 1.200 điểm vẫn đang cho thấy độ tin cậy cao khi nhanh chóng bật hồi trở lại.
Mỹ áp thuế pin mặt trời từ Việt Nam và ba nước Đông Nam Á lên đến 3.521%Mỹ áp thuế pin mặt trời từ Việt Nam và ba nước Đông Nam Á lên đến 3.521%
2 giờ trước
Động thái mới của chính quyền ông Trump vừa là cú hích cho các nhà sản xuất năng lượng mặt trời tại Mỹ nhưng cũng là rủi ro cho họ vì nhiều doanh nghiệp đã quen phụ thuộc vào nguồn cung giá rẻ từ nước ngoài.
[LIVE] ĐHĐCĐ Bảo hiểm Bưu điện (PTI): 11 ứng viên được đề cử vào HĐQT, mục tiêu lợi nhuận thấp hơn 2024[LIVE] ĐHĐCĐ Bảo hiểm Bưu điện (PTI): 11 ứng viên được đề cử vào HĐQT, mục tiêu lợi nhuận thấp hơn 2024
3 giờ trước
Theo bà Phạm Minh Hương, năm 2025 sẽ là năm tương đối thách thức với hoạt động đầu tư tài chính khi mặt bằng lãi suất giảm, dự kiến doanh thu tài chính và lợi nhuận trước thuế sẽ giảm so với năm trước.
[LIVE] ĐHĐCĐ Vincom Retail: Kế hoạch lãi kỷ lục[LIVE] ĐHĐCĐ Vincom Retail: Kế hoạch lãi kỷ lục
4 giờ trước
Sáng nay (22/4), CTCP Vincom Retail tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025.
Cổ phiếu Coteccons lần đầu vào rổ chỉ số VNDiamondCổ phiếu Coteccons lần đầu vào rổ chỉ số VNDiamond
4 giờ trước
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) vừa công bố danh mục thành phần của chỉ số VNDiamond trong tháng 4, với những thay đổi có hiệu lực từ ngày 28/4.
PYN Elite Fund bất ngờ thoái vốn tại TPBankPYN Elite Fund bất ngờ thoái vốn tại TPBank
4 giờ trước
Theo báo cáo từ TPBank, PYN Elite Fund không còn là cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ của ngân hàng.
Tổng Giám đốc Hodeco thông tin về thương vụ bán vốn dự thu hơn 2.000 tỷTổng Giám đốc Hodeco thông tin về thương vụ bán vốn dự thu hơn 2.000 tỷ
5 giờ trước
Theo kế hoạch kinh doanh 2025, doanh thu và lợi nhuận của Hodeco chủ yếu từ việc bán toàn bộ cổ phần còn lại tại CTCP Đầu tư Xây dựng Giải trí Đại Dương Vũng Tàu, chủ đầu tư Khu du lịch Đại Dương (Antares).
Giá vàng vượt 3.400 USD, chứng khoán Mỹ giảm mạnhGiá vàng vượt 3.400 USD, chứng khoán Mỹ giảm mạnh
5 giờ trước
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung và việc ông Trump liên tiếp chỉ trích Chủ tịch Fed khiến giá vàng, Wall Street biến động mạnh phiên đầu tuần.
Ấn Độ áp thuế 12% đối với thép nhập khẩuẤn Độ áp thuế 12% đối với thép nhập khẩu
6 giờ trước
Ấn Độ, nước sản xuất thép lớn thứ 2 thế giới, hôm 21/4 đã áp thuế tạm thời 12% đối với thép nhập khẩu trong một nỗ lực kiềm chế sự xâm nhập ồ ạt của thép nhập khẩu giá rẻ, Reuters đưa tin.
Chọn cổ phiếu để “vượt sai”Chọn cổ phiếu để “vượt sai”
6 giờ trước
Thị trường chứng khoán sụt giảm mở ra cơ hội đầu tư trung và dài hạn
Dow Jones bay gần 1.000 điểm khi Tổng thống Trump liên tục công kích Chủ tịch FedDow Jones bay gần 1.000 điểm khi Tổng thống Trump liên tục công kích Chủ tịch Fed
6 giờ trước
Chứng khoán Mỹ tiếp tục giảm trong phiên đầu tuần khi Tổng thống Donald Trump đẩy mạnh các cuộc tấn công nhắm vào Chủ tịch Fed Jerome Powell.
Cơ hội dành cho nhà đầu tư trung và dài hạnCơ hội dành cho nhà đầu tư trung và dài hạn
6 giờ trước
Nhịp giảm giá mạnh trước cú sốc thuế quan đã mở ra cơ hội cho các vị thế đầu tư giá trị Niềm tin đang trở lại với thị trường sau cú sốc thuế quan, áp lực bán tháo, giải chấp..., nhưng cơ...
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.