• CIM 11.58 0.08(0.70%)
  • VNI 1223.35 12.35(1.02%)
  • BTC 93313.42 377.66(0.4%)
  • GOLD 3331.410 43.470(1.32%)
  • WTI 62.21 0.02(0.03%)
  • EUR/USD 1.13602 0.00466(0.41%)
  • EUR/GBP 0.85380 0.00026(0.03%)
  • USD/CHF 0.82751 0.00314(0.38%)
  • USD/JPY 142.661 0.730(0.51%)
  • USD/CAD 1.38937 0.00181(0.13%)
  • GBP/USD 1.33040 0.01000(0.41%)
  • CAD/CHF 0.59556 0.00280(0.47%)
  • AUD/USD 0.63921 0.00339(0.53%)
  • NZD/USD 0.59824 0.00395(0.66%)
  • CIM 11.58 0.08(0.70%)
  • VNI 1223.35 12.35(1.02%)
  • BTC 93313.42 377.66(0.4%)
  • GOLD 3331.410 43.470(1.32%)
  • WTI 62.21 0.02(0.03%)
  • EUR/USD 1.13602 0.00466(0.41%)
  • EUR/GBP 0.85380 0.00026(0.03%)
  • USD/CHF 0.82751 0.00314(0.38%)
  • USD/JPY 142.661 0.730(0.51%)
  • USD/CAD 1.38937 0.00181(0.13%)
  • GBP/USD 1.33040 0.01000(0.41%)
  • CAD/CHF 0.59556 0.00280(0.47%)
  • AUD/USD 0.63921 0.00339(0.53%)
  • NZD/USD 0.59824 0.00395(0.66%)

IIF: 'Cơn sóng thần nợ' đang càn quét cả thế giới

15:16 19/11/2020

IIF: Cơn sóng thần nợ đang càn quét cả thế giới

IIF cho biết các chính phủ và công ty đã vay thêm 15 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2020 và theo đà này có thể vượt qua con số 277 tỷ USD vào năm nay.

Theo một nghiên cứu mới của IIF, nợ công toàn cầu đã tăng với tốc độ chưa từng có trong 9 tháng đầu năm nay, khi các chính phủ và công ty lao vào "cơn sóng thần nợ" vì phải đối mặt với cuộc khủng Covid-19.

Viện Tài chính Quốc tế (IIF) đưa ra cảnh báo hôm 18/11, tốc độ tích lũy nợ hiện tại sẽ khiến nền kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn để giảm lượng vay nợ trong tương lai, trong khi phải tránh cũng tác động tiêu cực "đáng kể" đến hoạt động kinh tế.

IIF – cơ quan đại diện cho các định chế tài chính, cho biết tổng nợ toàn cầu đã tăng 15 tỷ USD trong năm nay và theo đà này có thể vượt qua con số 277 tỷ USD vào năm 2020. Tổ chức này dự kiến tổng lượng nợ sẽ đạt 365% GDP toàn cầu vào cuối năm nay, tăng từ mức 320% vào cuối năm 2019.

Số liệu của IIF cho thấy, gánh nặng nợ sẽ đặc biệt nặng nề ở các thị trường mới nổi, khi đã ghi nhận tỷ lệ nợ/GDP tăng 26% lên mức 250% trong năm nay. Ngoài ra. tình trạng sử dụng tiền thu thuế để trả nợ đang tăng ở các quốc gia mới nổi trong những năm gần đây. Tuần này, Zambia đã trở thành quốc gia đang phát triển thứ 6 vỡ nợ hoặc tái cơ cấu nợ vào năm 2020. Dự kiến, số vụ vỡ nợ do ảnh hưởng của đại dịch sẽ ngày càng tăng.

Nhóm các nền kinh tế lớn nhất thế giới G20 đã đưa ra một sáng kiến, cho phép 46 quốc gia nghèo nhất thế giới được hoãn trả khoản nợ khoảng 5 tỷ USD trong năm nay. Ngoài ra, G20 cũng chuẩn bị mở thêm quỹ hỗ trợ các quốc gia nghèo.

IIF: Cơn sóng thần nợ đang càn quét cả thế giới

Tỷ lệ nợ công toàn cầu/GDP tăng vọt trong thời gian đại dịch diễn ra.

Tuy nhiên, các nhà phân tích cho rằng cần đưa ra nhiều hành động hơn nữa để ứng phó với nguy cơ gia tăng cuộc khủng hoảng tài khóa đối với một số lượng lớn các quốc gia đang phát triển.

Luis Oganes – trưởng bộ phận nghiên cứu thị trường mới nổi tại JPMorgan, cho biết các nền kinh tế mới nổi có nguy cơ đối mặt với lạm phát gia tăng nếu họ tìm cách kiếm tiền tự nợ, bằng cách mua trái phiếu chính phủ trong nước.

Trong khi đó, một số quốc gia đã làm điều này và họ thậm chí cũng gặp rủi ro giảm phát nếu số nợ tăng quá cao. Ông nói: "Mức nợ cao sẽ tạo ra nhiều công ty và ngân hàng 'thây ma', điều này sẽ kìm hãm đà tăng trưởng."

Kể từ khi đại dịch bắt đầu bùng phát, các ngân hàng trung ương đã bắt đầu hạ lãi suất và đưa ra các gói kích thích tiền tệ cho nền kinh tế. Theo đó, chi phí đi vay trên toàn thế giới đều giảm xuống. Dẫu vậy, nguồn thu từ thuế sụt giảm đã khiến các khoản nợ của thị trường mới nổi khó xử lý hơn nhiều.

Theo ước tính của IIF, các nền kinh tế mới nổi sẽ phải trả khoảng 7 nghìn tỷ USD cho các "chủ nợ" từ nay đến cuối năm sau. Trong đó, 15% là nợ định danh bằng đồng USD, điều này khiến các "cơn nợ" gặp rủi ro khi thị trường tiền tệ biến động.

IIF: Cơn sóng thần nợ đang càn quét cả thế giới

Tỷ lệ sử dụng nguồn thu từ thuế để trả nợ của các nền kinh tế mới nổi và phát triển.

Emre Tiftik – giám đốc nghiên cứu tính bền vững của IIF, cho biết mức nợ đã tăng nhanh hơn nhiều so với dự báo khi cuộc khủng hoảng bắt đầu. Từ năm 2016 đến cuối tháng 9/2020, nợ toàn cầu đã tăng 52 tỷ USD, trong khi giai đoạn năm 2012-2016 chỉ tăng 6 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu lại ít có thay đổi trong giai đoạn đó, cho đến khi đại dịch bùng phát gây ra cuộc suy thoái lịch sử.

Tiftik cho hay, sự thay đổi này diễn ra trong khi tốc độ GDP không có biến chuyển tương ứng "cho thấy chúng ta đang chứng kiến khả năng tạo ra GDP của nợ." Ông nói thêm, những biện pháp hỗ trợ tích cực sẽ được đưa ra trong một thời gian và chắc chắn sẽ khiến nợ công tăng đáng kể.

Tình trạng nợ gia tăng ở thị trường mới nổi được thúc đẩy bởi khoản nợ của các doanh nghiệp phi tài chính tại Trung Quốc. Theo đó, tổng số nợ của thị trường mới nổi tăng lên 76 tỷ USD. Ngoại trừ Trung Quốc, khoản nợ định danh bằng đồng USD của các thị trường mới nổ khác đều giảm trong năm nay, cho thấy giá trị đồng tiền địa phương giảm so với đồng USD.

Tiftik cho biết các định chế tài chính đã nỗ lực "xây dựng phương án dự phòng để ứng phó với cú sốc do dịch bệnh". Một phần đáng kể trong các khoản nợ mới của họ được chuyển cho khách hàng, điều này rất hữu ích trong việc giải quyết cú sốc ban đầu của cuộc khủng hoảng.

Vào cuối tháng 9, tỷ lệ nợ công ở các nền kinh tế phát triển đã tăng hơn 50 điểm phần trăm trong năm nay. Trong khi đó, Mỹ chiếm gần 1 nửa trong số này, các khoản nợ của quốc gia này dự kiến sẽ đạt mức 80 tỷ USD vào năm nay, tăng từ mức 71 tỷ USD vào cuối năm 2019. 

Tham khảo Financial Times

Đại dịch Covid-19 tái bùng phát, Tokyo nâng mức cảnh báo lên cao nhất
Đại dịch Covid-19 tái bùng phát, Tokyo nâng mức cảnh báo lên cao nhất
4 năm trước
Số ca mắc Covid-19 ở thủ đô Nhật Bản lần đầu tiên vượt hơn 500 ca/ngày, buộc nhà chức trách Tokyo phải nâng cảnh báo lên mức cao nhất.
Ông Trump tung bằng chứng, nói số phiếu của ông Biden tại Wisconsin tăng
Ông Trump tung bằng chứng, nói số phiếu của ông Biden tại Wisconsin tăng "không thể tin nổi" lúc 4h sáng
4 năm trước
Các hãng tin lớn đều gọi tên ông Biden là người thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, nhưng ông Trump không chấp nhận thua, nói có gian lận và quyết theo đuổi cuộc chiến pháp lý.
Loạn giá vắc-xin Covid-19, chênh lệch hàng chục lần
Loạn giá vắc-xin Covid-19, chênh lệch hàng chục lần
4 năm trước
Trong khi hãng dược của Anh công bố giá vắc-xin Covid-19 khoảng 3-4 USD/liều, một hãng dược Trung Quốc báo giá tới 75 USD/liều...
Xuất khẩu đang mạnh, Trung Quốc sẽ không vội kiềm tỷ giá Nhân dân tệ?
Xuất khẩu đang mạnh, Trung Quốc sẽ không vội kiềm tỷ giá Nhân dân tệ?
4 năm trước
Trung Quốc có thể sẽ không vội hạn chế đà tăng của Nhân dân tệ, cho dù đồng tiền này đang có mức tỷ giá cao nhất 2 năm rưỡi...
Bloomberg: Kinh tế toàn cầu có bước dịch chuyển lớn, 2020 khởi động
Bloomberg: Kinh tế toàn cầu có bước dịch chuyển lớn, 2020 khởi động "thế kỷ của châu Á"
4 năm trước
Trọng tâm của kinh tế toàn cầu dịch chuyển từ Tây sang Đông, từ các nền kinh tế phát triển sang thị trường mới nổi, từ các thị trường tự do sang những thị trường mà nhà nước đóng vai trò chủ đạo hơn.
Phố Wall có dấu hiệu 'bế tắc' sau đà tăng đột biến, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Phố Wall có dấu hiệu 'bế tắc' sau đà tăng đột biến, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?
4 năm trước
Robert Sluymer – chiến lược gia kỹ thuật tại Fundstrat cho biết các lĩnh vực của thị trường dường như đang ở trong "cuộc chạy đua tiếp sức". Ông nói: "Sự dẫn đầu sẽ được thay phiên nhau trong...
Mở tiệm thuốc online, Amazon gây cơn chấn động ngành dược phẩm toàn cầu
Mở tiệm thuốc online, Amazon gây cơn chấn động ngành dược phẩm toàn cầu
4 năm trước
Hơn hai năm sau khi mua lại dịch vụ giao thuốc theo đơn Pillpack trị giá 753 triệu USD, Amazon cuối cùng đã ra mắt Amazon Pharmacy, dịch vụ đặt và vận chuyển thuốc theo đơn trên nền tảng trực tuyến và di động.
Thua lỗ nặng nề, tàu điện ngầm New York tính giảm nửa công suất nếu không có 12 tỷ USD trợ cấp
Thua lỗ nặng nề, tàu điện ngầm New York tính giảm nửa công suất nếu không có 12 tỷ USD trợ cấp
4 năm trước
Cơ quan Giao thông Vận tải Metropolitan (M.T.A.) cho biết họ cần khoản viện trợ liên bang 12 tỷ USD để ngăn việc phải cắt giảm tới 40% hoạt động của hệ thốn tàu điện và các phương tiện giao thông công cộng khác.
Vượt USD, đồng Euro là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất cho thanh toán toàn cầu
Vượt USD, đồng Euro là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất cho thanh toán toàn cầu
4 năm trước
Euro là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất cho thanh toán trên toàn cầu trong tháng 10/2020, lần đầu tiên đồng tiền chung châu Âu vượt mặt đồng USD kể từ tháng 2/2013.
Quyết
Quyết "chiến đấu" tới cùng, phe ông Trump chi 3 triệu USD để yêu cầu kiểm phiếu lại tại Wisconsin
4 năm trước
Chiến dịch tranh cử của ông Trump dự kiến sẽ nộp đơn yêu cầu tái kiểm phiếu một phần tại các hạt bầu cử Milwaukee và Dane của bang Wisconsin.
Thế giới chi gần 20.000 tỷ USD để
Thế giới chi gần 20.000 tỷ USD để "cứu" nền kinh tế trong đại dịch
4 năm trước
Bất chấp các chương trình giải cứu với quy mô và tốc độ chưa từng thấy, kinh tế thế giới vẫn rơi vào cuộc suy thoái tồi tệ nhất thế từ Đại Suy thoái những năm 1930...
Chứng khoán châu Á chìm trong sắc đỏ khi số ca mắc Covid-19 làm lu mờ triển vọng vắc xin
Chứng khoán châu Á chìm trong sắc đỏ khi số ca mắc Covid-19 làm lu mờ triển vọng vắc xin
4 năm trước
Chứng khoán châu Á đang theo sau đợt bán tháo mạnh của phố Wall, vốn diễn ra khi các nhà đầu tư lo ngại đợt bùng phát Covid-19 mới sẽ khiến nhiều thành phố lớn phải đóng cửa.
Thứ Năm, 24/04/2025
21:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 88B
Dự báo: 69B
Trước đó: 16B
88B
69B
16B
22:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: -4
Dự báo:
Trước đó: -2
-4
-2
22:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: -5
Dự báo:
Trước đó: 1
-5
1
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 4.220%
Dự báo:
Trước đó: 4.240%
4.220%
4.240%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 4.225%
Dự báo:
Trước đó: 4.235%
4.225%
4.235%
Trung Quốc hủy đơn đặt hàng 12.000 tấn thịt heo MỹTrung Quốc hủy đơn đặt hàng 12.000 tấn thịt heo Mỹ
19 phút trước
Cuộc chiến thuế quan giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã bắt đầu ảnh hưởng đến xuất khẩu thịt heo của Mỹ.
Thống đốc Fed nêu điều kiện cần để hạ lãi suất, lưu ý tháng 7 là mốc quan trọngThống đốc Fed nêu điều kiện cần để hạ lãi suất, lưu ý tháng 7 là mốc quan trọng
44 phút trước
Để bảo vệ thị trường lao động trong trường hợp doanh nghiệp tăng cường sa thải nhân viên do tác động của thuế quan, Thống đốc Fed Christopher Waller sẵn sàng hạ lãi suất.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 25/4: Cơ cấu danh mục sang cổ phiếu thu hút dòng tiềnNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 25/4: Cơ cấu danh mục sang cổ phiếu thu hút dòng tiền
5 giờ trước
(ĐTCK) Dù tăng tốt về điểm số, song thanh khoản thị trường chưa bùng nổ (khối lượng khớp lệnh thấp hơn 25% so với bình quân 20 phiên) nên động lượng bứt phá chưa mạnh.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 25/4: Tiến lên các mốc điểm cao hơnGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 25/4: Tiến lên các mốc điểm cao hơn
5 giờ trước
(ĐTCK)  Chỉ báo MACD và RSI đồng thuận hướng lên củng cố cho nhịp hồi phục, tuy nhiên chỉ số VN-Index đang tiệm cận kháng cự tại MA20 nên cần chú ý khả năng rung lắc trong phiên tiếp theo.
Lộ diện quốc gia đầu tiên ký thỏa thuận thương mại với Mỹ?Lộ diện quốc gia đầu tiên ký thỏa thuận thương mại với Mỹ?
5 giờ trước
Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ, ông Scott Bessent, cho biết, Ấn Độ có thể là quốc gia đầu tiên đạt được thỏa thuận thương mại song phương nhằm tránh các mức thuế đối ứng do Tổng thống Donald Trump đề xuất.
Giao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 24/4: Mua ròng hơn 450 tỷ đồngGiao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 24/4: Mua ròng hơn 450 tỷ đồng
6 giờ trước
(ĐTCK) Cùng diễn biến tích cực của thị trường chung, nhà đầu tư nước ngoài đã tham gia mua ròng hơn 450 tỷ đồng trong phiên 24/4, với tâm điểm mua là 3 mã bluechip gồm HPG, MWG và VHM.
ĐHĐCĐ Novaland (NVL): Lên kịch bản kinh doanh thận trọng, kỳ vọng bứt phá từ năm bản lề 2025ĐHĐCĐ Novaland (NVL): Lên kịch bản kinh doanh thận trọng, kỳ vọng bứt phá từ năm bản lề 2025
6 giờ trước
Novaland công bố chiến lược phát triển đến năm 2030, đặt mục tiêu mở rộng phân khúc nhà ở thu nhập trung bình, không chia cổ tức năm 2024 và triển khai loạt giải pháp tái cấu trúc, bao gồm phát hành cổ phiếu, tái cấu trúc trái phiếu và kiện toàn nhân sự.
Chủ tịch VietinBank Securites (CTS): Không điều chỉnh kế hoạch kinh doanh sau quý I đột biến, đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ để cạnh tranh với thị trườngChủ tịch VietinBank Securites (CTS): Không điều chỉnh kế hoạch kinh doanh sau quý I đột biến, đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ để cạnh tranh với thị trường
7 giờ trước
Theo ông Trần Phúc Vinh, Chủ tịch Hội đồng Quản trị của VietinBank Securities, công ty nghiên cứu, lên kế hoạch đầu tư các dự án công nghệ để phát triển theo hướng chuyển đổi số của Đảng và Chính phủ, để cạnh tranh được với thị trường.
Nhóm Vingroup khởi sắc, thị trường tăng hơn 12 điểmNhóm Vingroup khởi sắc, thị trường tăng hơn 12 điểm
7 giờ trước
(ĐTCK) Đà tăng mạnh của nhóm cổ phiếu nhà Vingroup, đặc biệt là VIC với mức giá trần đã tạo động lực chính giúp VN-Index có thêm một phiên hồi phục tích cực.
Trung Quốc phủ nhận đang đàm phán thương mại với MỹTrung Quốc phủ nhận đang đàm phán thương mại với Mỹ
7 giờ trước
Mới đây, Trung Quốc đã phủ nhận việc đàm phán thương mại với Mỹ, khẳng định các thông tin như vậy là tin giả.
Chủ tịch Vingroup nói lý do thoái vốn VinBrain, VinAI và hé lộ điều khoản đặc biệt với hai gã khổng lồ công nghệ toàn cầuChủ tịch Vingroup nói lý do thoái vốn VinBrain, VinAI và hé lộ điều khoản đặc biệt với hai gã khổng lồ công nghệ toàn cầu
7 giờ trước
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 của Tập đoàn Vingroup, ông Phạm Nhật Vượng – Chủ tịch HĐQT – đã trực tiếp trả lời cổ đông về lý do thoái vốn khỏi hai công ty công nghệ là VinBrain và VinAI.
VIC tăng trần trong ngày Vingroup tổ chức đại hội cổ đôngVIC tăng trần trong ngày Vingroup tổ chức đại hội cổ đông
8 giờ trước
Tính đến hết ngày 24/4, vốn hóa của Vingroup đạt gần 240.000 tỷ đồng.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.