• CIM 11.56 0.01(0.09%)
  • BTC 94969.91 989.44(1.05%)
  • GOLD 3290.763 58.070(1.73%)
  • WTI 63.22 0.50(0.79%)
  • EUR/USD 1.13782 0.00102(0.09%)
  • EUR/GBP 0.85359 0.00017(0.02%)
  • USD/CHF 0.82706 0.00025(0.03%)
  • USD/JPY 143.557 0.990(0.70%)
  • USD/CAD 1.38585 0.00083(0.06%)
  • GBP/USD 1.33285 0.00107(0.08%)
  • CAD/CHF 0.59670 0.00024(0.04%)
  • AUD/USD 0.64025 0.00051(0.08%)
  • NZD/USD 0.59677 0.00257(0.43%)
  • CIM 11.56 0.01(0.09%)
  • BTC 94969.91 989.44(1.05%)
  • GOLD 3290.763 58.070(1.73%)
  • WTI 63.22 0.50(0.79%)
  • EUR/USD 1.13782 0.00102(0.09%)
  • EUR/GBP 0.85359 0.00017(0.02%)
  • USD/CHF 0.82706 0.00025(0.03%)
  • USD/JPY 143.557 0.990(0.70%)
  • USD/CAD 1.38585 0.00083(0.06%)
  • GBP/USD 1.33285 0.00107(0.08%)
  • CAD/CHF 0.59670 0.00024(0.04%)
  • AUD/USD 0.64025 0.00051(0.08%)
  • NZD/USD 0.59677 0.00257(0.43%)

Đồng yen yếu đẩy lạm phát của Nhật Bản lên mức cao nhất trong 40 năm

18:44 19/11/2022

Trong tháng 10, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cơ bản của Nhật Bản tăng lên mức cao nhất trong 40 năm khi đồng yen yếu đẩy chi phí hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh. Diễn biến này càng gây áp lực lên lập trường của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) rằng cần tiếp tục nới lỏng tiền tệ để duy trì tăng trưởng giá cả ổn định ở một đất nước mà tình trạng giảm phát kéo dài dai dẳng trong nhiều thập niên gần đây.

Đồng yen yếu đẩy lạm phát của Nhật Bản lên mức cao nhất trong 40 năm

CPI cơ bản của Nhật Bản, không bao gồm giá thực phẩm tươi, tăng 3,6% trong tháng 10, mức tăng cao nhất trong 40 năm qua. Ảnh: Reuters

Theo báo cáo của Bộ Nội vụ Nhật Bản công bố hôm 18-11, trong tháng trước, CPI cơ bản trên toàn quốc, không tính đến giá thực phẩm tươi dễ biến động nhưng bao gồm giá năng lượng, cao hơn 3,6% so với một năm trước đó. Tốc độ này nhanh hơn so với mức tăng 3,5% mà các nhà kinh tế dự báo và đánh dấu mức tăng lạm phát hàng năm cao nhất kể từ tháng 2-1982.

Dữ liệu mới nhất cho thấy đà tăng giá cả tiếp tục lan ra ngoài chi phí năng lượng, với mức tăng chi phí thực phẩm chế biến hiện lớn hơn tác động tăng giá của điện và nhiên liệu.

Theo khảo sát của Teikoku Databank, trong tháng 10, các công ty Nhật Bản đã tăng giá khoảng 6.700 mặt hàng thực phẩm, từ sốt mayonnaise đến đồ uống. Mặc dù xu hướng này dường như đã đạt đỉnh vào tháng trước, 833 mặt hàng thực phẩm khác, bao gồm các sản phẩm từ sữa, dự kiến sẽ tăng tiếp trong tháng 11.

Tăng trưởng CPI cơ bản giờ đây đã cao hơn mục tiêu lạm phát 2% của BoJ trong tháng thứ bảy liên tiếp một phần do đà giảm giá lịch sử của đồng yen.

Tuy nhiên, bất chấp áp lực giá cả, vốn là mối lo ngại ngày càng lớn của các hộ gia đình, BoJ vẫn sẽ đứng ngoài xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ trên toàn cầu thông qua tăng lãi suất. Quan điểm đó trong những tháng qua đã khiến đồng yen giảm giá xuống mức thấp nhất so với đồng đô la Mỹ trong 32 năm, buộc chính phủ Nhật Bản phải thực hiện nhiều đợt can thiệp vào thị trường tiền tệ bằng cách bán ra hàng chục tỉ đô la Mỹ để ngăn đồng yen giảm sâu thêm.

Sau khi dữ liệu lạm phát được công bố, Thống đốc BoJ Haruhiko Kuroda nhắc lại quan điểm của ông rằng lãi suất cực thấp của BoJ vẫn phù hợp dù ông thừa nhận mức tăng lạm phát mới nhất là đáng kể và giá cả có thể tăng tốc hơn nữa.

Tuy nhiên, ông nhấn mạnh đà tăng lạm phát hiện tại sẽ bền vững và chủ yếu được thúc đẩy bởi chi phí nhập khẩu tăng lên và đồng yen yếu hơn. “Tôi tin rằng tốc độ tăng giá sẽ giảm xuống dưới 2% kể từ năm tài chính tiếp theo”, Kuroda phát biểu trước quốc hội Nhật Bản hôm 18-11.

Trả lời báo chí vào hôm trước đó, ông Kuroda tái khẳng định cam kết duy trì kích thích tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế vẫn đang phục hồi mong manh sau cơn suy thoái do tác động của đại dịch Covid-19.

Ông lập luận chi phí hàng hóa toàn cầu chiếm một nửa mức độ tăng giá cả ở Nhật Bản và lạm phát do chi phí hàng hóa sẽ không kéo dài.

Trong khi phần lớn các nhà kinh tế đồng ý với BoJ rằng lạm phát sẽ hạ nhiệt vào năm tới, một phần là nhờ trợ cấp của chính phủ dành cho người tiêu dùng, một số nhà phân tích nhận định BoJ đang đánh giá thấp sức mạnh cơ bản của giá cả.

Mari Iwashita, nhà kinh tế trưởng thị trường tại Công ty Daiwa Securities, nói: “BoJ ngày càng khó để tiếp tục nói rằng lạm phát do chi phí hiện tại chỉ là tạm thời. Nếu đồng yen vẫn yếu, nhiều công ty sẽ tìm cách chuyển chi phí tăng thêm sang người tiêu dùng”.

Dữ liệu lạm phát mới nhất cho thấy các doanh nghiệp Nhật Bản có thể đang rũ bỏ nỗi ám ảnh giảm phát kéo dài dai dẳng khi họ dần tăng giá mọi thứ, từ nhiên liệu đến thực phẩm để bù đắp cho chi phí cao hơn.

Đồng yen yếu đẩy lạm phát của Nhật Bản lên mức cao nhất trong 40 năm

Khách hàng mua sắm trong một siêu thị ở Tokyo, Nhật Bản. Ảnh: Getty

Để giảm bớt ảnh hưởng của giá cả cao hơn đối với người dân, tháng trước, Thủ tướng Fumio Kishida đã công bố gói kích thích kinh tế trị giá 29,1 nghìn tỉ yen (208 tỉ đô la Mỹ) bao gồm khoản trợ cấp chi phí năng lượng cho các hộ gia đình và hỗ trợ tiền mặt cho việc chăm sóc trẻ em.

Yuki Masujima, nhà kinh tế của Bloomberg Economics, nói: “Chính phủ Nhật Bản không gây áp lực buộc BoJ phải xoay trục chính sách. Chính phủ muốn giữ lãi suất cực thấp để giữ chi phí thấp cho các khoản vay nợ, bao gồm cả các khoản vay mới cho gói kích thích mới nhất”.

Sự phục hồi nhẹ của đồng yen trong tuần qua và kế hoạch của chính phủ để hỗ trợ người tiêu dùng thanh toán các hóa đơn năng lượng có thể giúp kiềm chế giá cả.

“Tôi không thay đổi quan điểm rằng đà tăng lạm phát sẽ sớm chậm lại”, Takeshi Minami, nhà kinh tế trưởng tại Viện nghiên cứu Norinchukin, nói và lưu ý giá ngũ cốc trên thị trường thế giới đang giảm.

Tuy nhiên, đợt tăng giá mới nhất có thể làm dấy lên những đồn đoán về khả năng thay đổi phương hướng chính sách của BoJ một khi có thống đốc mới thay thế ông Kuroda vào tháng 4-2023.

Các nhà kinh tế của SMBC Nikko Securities dự báo CPI cơ bản của Nhật Bản sẽ giảm xuống khoảng 2,5% vào đầu năm tới nhờ các biện pháp trợ cấp cho người dân. Nhưng họ lo ngại khi các biện pháp này được loại bỏ dần theo từng giai đoạn, tốc độ tăng giá có thể mạnh trở lại và lên khoảng 3% vào năm 2024.

Theo Bloomberg, Reuters

Ông Zelensky nói 10 triệu người Ukraine đang bị mất điện
Ông Zelensky nói 10 triệu người Ukraine đang bị mất điện
2 năm trước
Ông Zelensky nói 10 triệu người Ukraine đang bị mất điện
Đang cất cánh, máy bay chở khách tông trúng xe cứu hoả
Đang cất cánh, máy bay chở khách tông trúng xe cứu hoả
2 năm trước
Đang cất cánh, máy bay chở khách tông trúng xe cứu hoả
Nước chủ nhà nhận được những lợi ích gì khi tổ chức World Cup?
Nước chủ nhà nhận được những lợi ích gì khi tổ chức World Cup?
2 năm trước
Nước chủ nhà nhận được những lợi ích gì khi tổ chức World Cup?
Thung lũng Silicon hết thời: Từ nơi công việc lương 200.000 USD/năm 'nhiều nhan nhản' đến thảm họa hàng chục nghìn người mất việc chỉ trong vài tuần
Thung lũng Silicon hết thời: Từ nơi công việc lương 200.000 USD/năm 'nhiều nhan nhản' đến thảm họa hàng chục nghìn người mất việc chỉ trong vài tuần
2 năm trước
Những nhân viên công nghệ trước đây hoàn toàn tự tin vào khả năng tìm việc nhờ kỹ năng của mình giờ đây sẽ phải cạnh tranh việc làm với hàng nghìn người khác.
Vàng thế giới giảm trước triển vọng nâng lãi suất của Fed
Vàng thế giới giảm trước triển vọng nâng lãi suất của Fed
2 năm trước
Giá vàng giảm vào ngày thứ Sáu (18/11) và ghi nhận mức giảm trong tuần, sau các dấu hiệu từ những quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) rằng cơ quan này sẽ có nhiều đợt nâng lãi suất hơn để tìm cách kiềm chế lạm phát.
Dow Jones tăng 200 điểm
Dow Jones tăng 200 điểm
2 năm trước
Chứng khoán Mỹ khởi sắc vào ngày thứ Sáu (18/11) khi nhà đầu tư đánh giá nhận định từ các diễn giả của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và nghiền ngẫm những báo cáo kết quả kinh doanh mới nhất.
Dầu sụt hơn 3%, trên đà giảm 2 tuần liên tiếp
Dầu sụt hơn 3%, trên đà giảm 2 tuần liên tiếp
2 năm trước
Giá dầu sụt hơn 2 USD/thùng vào ngày thứ Sáu (18/11), ghi nhận 2 tuần giảm liên tiếp, do những lo ngại về nhu cầu suy yếu tại Trung Quốc và lãi suất Mỹ tăng cao.
Cận cảnh con gái lãnh đạo Triều Tiên cùng cha xem phóng tên lửa
Cận cảnh con gái lãnh đạo Triều Tiên cùng cha xem phóng tên lửa
2 năm trước
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un lần đầu giới thiệu con gái 9 tuổi với thế giới khi ông thị sát vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hôm 18-11.
Nhu cầu sụt giảm sẽ là thách thức đối với các công ty bất động sản Trung Quốc
Nhu cầu sụt giảm sẽ là thách thức đối với các công ty bất động sản Trung Quốc
2 năm trước
(ĐTCK) Chính sách giải cứu các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc cuối cùng đã được đưa ra trong tháng này để giảm bớt tình trạng khủng hoảng thanh khoản nghiêm trọng. Tuy nhiên, rào cản về sự sụt giảm nhu cầu trong nước có thể là một thách thức lớn.
Phố Wall chia rẽ về việc Fed có cắt giảm lãi suất vào năm 2023 hay không
Phố Wall chia rẽ về việc Fed có cắt giảm lãi suất vào năm 2023 hay không
2 năm trước
(ĐTCK) Các ngân hàng đầu tư lớn nhất của Phố Wall đều đồng ý rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất hơn nữa trong năm tới, nhưng vẫn còn mâu thuẫn về mức độ sẽ tăng và liệu Fed có cắt giảm lãi suất vào cuối năm 2023 hay không.
Doanh nghiệp châu Á đua hiện diện tại World Cup 2022
Doanh nghiệp châu Á đua hiện diện tại World Cup 2022
2 năm trước
Các công ty châu Á đã mạnh tay chi tiền để áp đảo các nhà tài trợ phương Tây tại kỳ World Cup sắp khởi tranh ở Qatar.
GDP châu Á sẽ có thêm hàng ngàn tỷ USD mỗi năm nhờ metaverse?
GDP châu Á sẽ có thêm hàng ngàn tỷ USD mỗi năm nhờ metaverse?
2 năm trước
Canh bạc khổng lồ của Meta (công ty mẹ của Facebook) vào metaverse có thể đã khiến công ty này rơi vào tình thế khó khăn, nhưng một báo cáo mới của tập đoàn tư vấn Deloitte cho thấy rằng thực tế ảo...
Thứ Bảy, 26/04/2025
00:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 483
Dự báo:
Trước đó: 481
483
481
00:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế: 587
Dự báo:
Trước đó: 585
587
585
12 phút nữa
   
United_KingdomGBPUnited_Kingdom
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 6.5K
6.5K
12 phút nữa
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 1.1K
1.1K
12 phút nữa
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 19.5K
19.5K
12 phút nữa
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 234.2K
234.2K
12 phút nữa
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 146.4K
146.4K
12 phút nữa
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 202.2K
202.2K
12 phút nữa
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 31.8K
31.8K
12 phút nữa
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: -117.1K
-117.1K
Ông Trump nói đã đạt 200 thỏa thuận về thuế quan, điện đàm với ông Tập Cận BìnhÔng Trump nói đã đạt 200 thỏa thuận về thuế quan, điện đàm với ông Tập Cận Bình
3 giờ trước
Trong cuộc phỏng vấn của tạp chí Time, Tổng thống Mỹ Donald Trump tiết lộ đã đạt 200 thỏa thuận về thuế quan với các đối tác thương mại và trao đổi qua điện thoại với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Top 10 cổ phiếu tăng/giảm mạnh nhất tuần: Dòng tiền tìm đến các cổ phiếu có thông tin riêngTop 10 cổ phiếu tăng/giảm mạnh nhất tuần: Dòng tiền tìm đến các cổ phiếu có thông tin riêng
6 giờ trước
(ĐTCK) Thị trường có tuần biến động mạnh, nhưng cuối cùng vẫn cho tín hiệu hồi phục với mức tăng hơn 10 điểm. Dòng tiền cho thấy mức độ phân hóa mạnh khi tìm đến các cổ phiếu vừa và nhỏ...
Ông Trump dự kiến sẽ hoàn tất thỏa thuận thuế quan với các nước trong 3, 4 tuần tớiÔng Trump dự kiến sẽ hoàn tất thỏa thuận thuế quan với các nước trong 3, 4 tuần tới
6 giờ trước
Ông Trump tin tưởng Mỹ sẽ sớm hoàn tất các thỏa thuận thuế quan.
Tổng thống Mỹ Trump nói đã điện đàm với Chủ tịch Trung QuốcTổng thống Mỹ Trump nói đã điện đàm với Chủ tịch Trung Quốc
6 giờ trước
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết đã điện đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Cùng lúc đó, chính quyền của ông đang đàm phán với Bắc Kinh để đạt được thỏa thuận thuế quan.
Diễn biến cổ phiếu cần quan tâm tuần quaDiễn biến cổ phiếu cần quan tâm tuần qua
8 giờ trước
(ĐTCK) Các cổ phiếu được khuyến nghị đều có tuần biến động nhẹ với mức tăng giảm không quá 5%. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Khối ngoại trở lại bán ròng 640 tỷ đồng trong phiên 25/4, tâm điểm là bluechipKhối ngoại trở lại bán ròng 640 tỷ đồng trong phiên 25/4, tâm điểm là bluechip
9 giờ trước
(ĐTCK) Nhà đầu tư ngoại nhanh chóng trở lại bán ròng mạnh hơn 640 tỷ đồng trong phiên cuối tuần ngày 25/4, đáng chú ý là cổ phiếu VIC bị khối này bán mạnh nhất.
Thị trường phân hóa, nhiều mã vừa và nhỏ nổi sóngThị trường phân hóa, nhiều mã vừa và nhỏ nổi sóng
10 giờ trước
(ĐTCK) Cổ phiếu lớn VIC tiếp tục đóng vai trò động lực chính giúp VN-Index tiếp tục khởi sắc. Trong bối cảnh thị trường chung giao dịch phân hóa, nhiều mã vừa và nhỏ như CII, cùng loạt cổ phiếu nhỏ nhóm chứng khoán.
Trung Quốc cam kết tăng hỗ trợ kinh tếTrung Quốc cam kết tăng hỗ trợ kinh tế
10 giờ trước
Giới chức Trung Quốc sẽ tăng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người tiêu dùng và người lao động chịu ảnh hưởng từ thuế nhập khẩu của Mỹ.
Khai phá tiềm năng thị trường nội địa giữa bão thuế quanKhai phá tiềm năng thị trường nội địa giữa bão thuế quan
10 giờ trước
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu chịu sức ép từ chính sách thuế của Mỹ, Tọa đàm “Giải pháp củng cố và phát triển thị trường trong nước” do Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức sáng 25/4 thu...
Khối ngoại bán ròng hơn 600 tỷ đồng phiên cuối tuầnKhối ngoại bán ròng hơn 600 tỷ đồng phiên cuối tuần
10 giờ trước
NĐT nước ngoài quay đầu rút ròng 640 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong đó tâm điểm là FPT, VIC và STB.
Lợi nhuận ngân hàng quý 1/2025 công bố đến chiều 25/4: Cập nhật Sacombank, MB, Kienlongbank,...Lợi nhuận ngân hàng quý 1/2025 công bố đến chiều 25/4: Cập nhật Sacombank, MB, Kienlongbank,...
10 giờ trước
Cập nhật đến chiều 25/4 đã có 21 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh quý 1/2025.
Một ngân hàng báo lãi tăng ba con số trong quý I nhờ thu hơn 2.600 tỷ từ bán công ty tài chínhMột ngân hàng báo lãi tăng ba con số trong quý I nhờ thu hơn 2.600 tỷ từ bán công ty tài chính
12 giờ trước
Lợi nhuận trước thuế quý I của SeABank tăng đột biến gần 189% đạt 4.350 tỷ đồng, thực hiện hơn 67% kế hoạch lợi nhuận năm nhờ hoàn tất chuyển nhượng Công ty Tài chính Bưu điện PTF cho AEON Financial Service.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.