• CIM 11.31 0.08(0.69%)
  • VNI 1207.07 12.05(0.99%)
  • BTC 87100.00 1920.76(2.25%)
  • GOLD 3410.695 83.870(2.52%)
  • WTI 62.36 1.32(2.07%)
  • EUR/USD 1.15357 0.01000(1.29%)
  • EUR/GBP 0.86114 0.00474(0.55%)
  • USD/CHF 0.80556 0.01000(1.22%)
  • USD/JPY 140.869 1.240(0.87%)
  • USD/CAD 1.37945 0.00455(0.33%)
  • GBP/USD 1.33946 0.01000(0.78%)
  • CAD/CHF 0.58391 0.01000(0.91%)
  • AUD/USD 0.64281 0.01000(0.87%)
  • NZD/USD 0.60137 0.01000(1.45%)
  • CIM 11.31 0.08(0.69%)
  • VNI 1207.07 12.05(0.99%)
  • BTC 87100.00 1920.76(2.25%)
  • GOLD 3410.695 83.870(2.52%)
  • WTI 62.36 1.32(2.07%)
  • EUR/USD 1.15357 0.01000(1.29%)
  • EUR/GBP 0.86114 0.00474(0.55%)
  • USD/CHF 0.80556 0.01000(1.22%)
  • USD/JPY 140.869 1.240(0.87%)
  • USD/CAD 1.37945 0.00455(0.33%)
  • GBP/USD 1.33946 0.01000(0.78%)
  • CAD/CHF 0.58391 0.01000(0.91%)
  • AUD/USD 0.64281 0.01000(0.87%)
  • NZD/USD 0.60137 0.01000(1.45%)

Báo Đức lý giải vì sao nhiều nước Đông Nam Á muốn gia nhập BRICS: Không phải chọn phe mà là cơ hội kinh tế không thể bỏ lỡ

10:55 13/08/2024

Việc Thái Lan và Malaysia nộp đơn xin gia nhập BRICS cho thấy sức hấp dẫn của khối kinh tế mà Nga, Trung Quốc và Ấn Độ là những thành viên chủ chốt.

Báo Đức lý giải vì sao nhiều nước Đông Nam Á muốn gia nhập BRICS: Không phải chọn phe mà là cơ hội kinh tế không thể bỏ lỡ

Trong một bài viết gần đây, tờ DW của Đức đã cố gắng lý giải vì sao Thái Lan, Malaysia và có thể là nhiều quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khác sẽ gia nhập BRICS. Trong khi Bangkok và Kuala Lumpur đã đưa ra những lý giải của riêng mình, tờ báo Đức cũng nêu ra những luận điểm giải thích tại sao khối kinh tế mà Nga, Trung Quốc và Ấn Độ là những thành viên chủ lực có khả năng hấp dẫn những nền kinh tế khác trong ASEAN.

Dù là tờ báo của một quốc gia phương Tây góp mặt trong cả G7 và NATO, DW khẳng định việc các nước gia nhập BRICS là một động thái thuần về kinh tế chứ không phải chọn phe. Ý kiến của các chuyên gia, nhà lãnh đạo hàng đầu về khu vực Đông Nam Á cũng đã được tờ báo Đức trích dẫn nhằm làm sáng tỏ cho những quan điểm của bài viết.

Báo Đức lý giải vì sao nhiều nước Đông Nam Á muốn gia nhập BRICS: Không phải chọn phe mà là cơ hội kinh tế không thể bỏ lỡ

Trong tháng 6, Thái Lan trở thành quốc gia Đông Nam Á đầu tiên chính thức bày tỏ mong muốn gia nhập BRICS - khối kinh tế do Nga, Trung Quốc, Nam Phi, Ấn Độ và Brazil khai sinh nhiều năm trước. Tiếp sau đó, Malaysia cũng chính thức nộp đơn. Bản thân Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim cũng chia sẻ về ý định này từ rất sớm, trước cả khi văn bản chính thức được gửi đi.

“Trở thành thành viên của BRICS sẽ mở ra nhiều cơ hội thương mại và đầu tư. Vì vậy, câu hỏi đặt ra là: Tại sao không?. Khối này có thành viên khắp thế giới nhưng chưa có thành viên nào từ Đông Nam Á”, Piti Srisangam, giám đốc điều hành của Quỹ ASEAN, cho biết.

Báo Đức lý giải vì sao nhiều nước Đông Nam Á muốn gia nhập BRICS: Không phải chọn phe mà là cơ hội kinh tế không thể bỏ lỡ

Trong khi đó, James Chin, giáo sư Nghiên cứu Châu Á tại Đại học Tasmania, nhận định cả Thái Lan và Malaysia đều là những nền kinh tế tầm trung của cả thế giới. Việc tham gia các nhóm như BRICS không chỉ khiến tiếng nói của họ lớn hơn trên trường quốc tế mà còn mang lại những lợi ích kinh tế, thương mại không thể bỏ lỡ.

Năm ngoái, BRICS đã có một quyết định quan trọng là mở rộng thành viên. Từ 5 quốc gia ban đầu, BRICS đã kết nạp thêm Ai Cập, Ethiopia, Iran, Ả Rập Xê Út và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất. Tên nhóm vẫn là BRICS nhưng có thể được gọi là BRICS+. Tổng cộng, các thành viên của khối chiếm 45% dân số thế giới, vào khoảng 3,5 tỷ người.

Dữ liệu mà Ngân hàng Thế giới (WB) công bố cho thấy nền kinh tế BRICS đạt khoảng 30 nghìn tỷ USD, khoảng 28% nền kinh tế toàn cầu.

Báo Đức lý giải vì sao nhiều nước Đông Nam Á muốn gia nhập BRICS: Không phải chọn phe mà là cơ hội kinh tế không thể bỏ lỡ

Báo Đức lý giải vì sao nhiều nước Đông Nam Á muốn gia nhập BRICS: Không phải chọn phe mà là cơ hội kinh tế không thể bỏ lỡ

So sánh GDP các nước thuộc G7 và BRICS.

Theo Rahul Mishra, phó giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thuộc Đại học Jawaharlal Nehru ở New Delhi, khối này có thể giúp nền kinh tế kỹ thuật số của Malaysia phát triển nhanh hơn bằng cách cho phép nước này hội nhập với các quốc gia có nền kinh tế kỹ thuật số lớn mạnh và cũng tận dụng được cơ hội gia tăng thực hành với các thành viên khác”.

“Thái Lan cũng có thể thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp quan trọng, bao gồm dịch vụ, sản xuất và nông nghiệp”, ông Mishra nói thêm.

Báo Đức lý giải vì sao nhiều nước Đông Nam Á muốn gia nhập BRICS: Không phải chọn phe mà là cơ hội kinh tế không thể bỏ lỡ

Trong khi đó, Giáo sư Chin tin rằng mối quan hệ thương mại mà Malaysia và Thái Lan đã có với Trung Quốc phần nào ảnh hưởng tới quyết định gia nhập BRICS của hai quốc gia này.

Theo số liệu chính thức, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Malaysia lớn nhất trong 15 năm qua và là đối tác thương mại lớn nhất của Thái Lan trong suốt 11 năm. Và mối quan hệ đó chắc chắn sẽ được củng cố nếu họ trở thành thành viên của BRICS.

Báo Đức lý giải vì sao nhiều nước Đông Nam Á muốn gia nhập BRICS: Không phải chọn phe mà là cơ hội kinh tế không thể bỏ lỡ

Trong tháng 6, Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Maris Sangiampongsa đã nhấn mạnh rằng Bangkok không coi việc gia nhập BRICS là động thái “chọn phe” hay để cân bằng với bất kỳ khối nào khác.

“Thái Lan là quốc gia độc đáo ở chỗ chúng tôi làm bạn với mọi đất nước và không phải kẻ thù của bất cứ quốc gia nào. Chúng tôi có thể đóng vai trò là cầu nối giữa các nước đang phát triển với các thành viên BRICS”, Bộ trưởng Maris nói.

Báo Đức lý giải vì sao nhiều nước Đông Nam Á muốn gia nhập BRICS: Không phải chọn phe mà là cơ hội kinh tế không thể bỏ lỡ

Ngoài BRICS, Thái Lan cũng đã nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) có trụ sở tại Paris. Tổ chức này hiện có 38 thành viên, chủ yếu là các quốc gia phương Tây.

“Các nền kinh tế nhỏ và vừa không có nhiều cơ hội lựa chọn. Những gì Thái Lan đang làm là một hành động cân bằng, một chân với các tổ chức mà phương Tây ủng hộ và chân còn lại là với các nền kinh tế mới nổi”, ông Piti cho biết.

Malaysia có thể cũng là câu chuyện tương tự dù khảo sát gần đây của Viện ISEAS-Yusof Ishak, một nhóm nghiên cứu của Singapore, cho thấy dư luận nước này có vẻ ủng hộ Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.

Báo Đức lý giải vì sao nhiều nước Đông Nam Á muốn gia nhập BRICS: Không phải chọn phe mà là cơ hội kinh tế không thể bỏ lỡ

Nhiều chuyên gia tin rằng câu trả lời là có bởi lợi ích mà các nước Đông Nam Á có thể nhận được. Trên thực tế, sức hấp dẫn của khối không chỉ ở Đông Nam Á mà còn trên phạm vi toàn cầu.

Phó giáo sư Mishra tin rằng Việt Nam, Lào và Campuchia có thể là những ứng viên tiềm năng gia nhập BRICS bởi các quốc gia này đều có mối quan hệ tốt với các thành viên chủ chốt của khối là Ấn Độ, Nga và Trung Quốc.

“Với Việt Nam, quốc gia đã ghi nhận các khoản đầu tư đáng kể, gia nhập BRICS sẽ là cơ hội tốt để thúc đẩy hơn nữa hoạt động thương mại của họ ra các thị trường phi truyền thống như Trung Đông, Mỹ Latin và châu Phi”, Phó giáo sư Mishra nói thêm.

Về việc gia nhập BRICS, hồi tháng 5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết: “Giống như nhiều quốc gia khác trên thế giới, chúng tôi đang theo dõi chặt chẽ quá trình mở rộng thành viên của BRICS”.

Báo Đức lý giải vì sao nhiều nước Đông Nam Á muốn gia nhập BRICS: Không phải chọn phe mà là cơ hội kinh tế không thể bỏ lỡ

Ngoài ra, một quốc gia Đông Nam Á khác cũng đang cân nhắc những ưu và nhược điểm với tư cách thành viên BRICS là Indonesia. Trước thềm hội nghị Thượng đỉnh BRICS tại Nam Phi hồi năm ngoái, đã có đồn đoán cho rằng Indonesia, quốc gia Đông Nam Á duy nhất là thành viên G20 và đang xúc tiến quá trình gia nhập OECD, sẽ trở thành thành viên mới của BRICS.

Tuy nhiên, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã nói với công chúng rằng Chính phủ của ông đã quyết định chưa nộp thư gia nhập khối. Bộ trưởng Ngoại giao Retno Marsudi cho biết trong cuộc họp hồi tháng 1: "Jakarta vẫn đang cân nhắc những ưu và nhược điểm với tư cách thành viên BRICS.

Tham khảo: DW

Nội dung liên quan:Trung Quốc
Trung Quốc dừng mua vàng trong 3 tháng liên tiếp khi thị trường vàng liên tục 'nóng' lên: Lý do là gì?
Trung Quốc dừng mua vàng trong 3 tháng liên tiếp khi thị trường vàng liên tục 'nóng' lên: Lý do là gì?
8 tháng trước
NHTW Trung Quốc (PBOC) đã ngừng mua vàng 3 tháng liên tiếp tính đến tháng 7, khi giá kim loại quý này tăng lên mức cao kỷ lục.
Dư thừa công suất, ngành sản xuất Trung Quốc bị 'gậy ông đập lưng ông', làn sóng phá sản lan rộng
Dư thừa công suất, ngành sản xuất Trung Quốc bị 'gậy ông đập lưng ông', làn sóng phá sản lan rộng
8 tháng trước
Trung Quốc đang phải đối mặt với tình trạng dư thừa công suất nghiêm trọng, đặc biệt ở 3 lĩnh vực là xe điện, công nghệ năng lượng mặt trời và bán dẫn. Kết quả là, hàng loạt nhà sản xuất công nghiệp không đủ sức cạnh tranh bị thua lỗ và phá sản.
Người phụ nữ sở hữu khối tài sản tương đương GDP Trung Quốc, làm lu mờ các tỷ phú hàng đầu
Người phụ nữ sở hữu khối tài sản tương đương GDP Trung Quốc, làm lu mờ các tỷ phú hàng đầu
8 tháng trước
Nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Quốc ước tính sở hữu khối tài sản có giá trị tương đương 16 nghìn tỷ USD - theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP).
Nền kinh tế toàn cầu sắp gặp rắc rối, bằng chứng là đây?
Nền kinh tế toàn cầu sắp gặp rắc rối, bằng chứng là đây?
8 tháng trước
Giá nhiều loại hàng hóa đã đi xuống trong tháng qua, báo hiệu sự suy yếu của nền kinh tế toàn cầu bất chấp thị trường chứng khoán Mỹ phục hồi khỏi nỗi lo suy thoái.
Mỹ liên tục gây áp lực, quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới đe dọa sẽ trao hợp đồng khai thác cho các nước BRICS
Mỹ liên tục gây áp lực, quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới đe dọa sẽ trao hợp đồng khai thác cho các nước BRICS
8 tháng trước
Tổng thống tái đắc cử Venezuela đe dọa sẽ trao hợp đồng khai thác dầu khí cho các nước BRICS nếu Mỹ và các đồng minh tiếp tục gây áp lực.
Tuyên bố dẫn đầu trong nỗ lực phi đô la hoá, quốc gia quan trọng của BRICS lại 'âm thầm' nhập khẩu hàng tỷ đô la tiền giấy USD và euro
Tuyên bố dẫn đầu trong nỗ lực phi đô la hoá, quốc gia quan trọng của BRICS lại 'âm thầm' nhập khẩu hàng tỷ đô la tiền giấy USD và euro
8 tháng trước
Theo Reuters, lượng tiền giấy USD và euro trị giá khoảng 2,3 tỷ USD đã được chuyển đến Nga kể từ khi Mỹ và EU cấm xuất khẩu tiền giấy sang quốc gia này vào tháng 3/2022.
Giá trái phiếu chính phủ tăng nóng, Trung Quốc liền can thiệp thị trường
Giá trái phiếu chính phủ tăng nóng, Trung Quốc liền can thiệp thị trường
8 tháng trước
Nguồn tin của Bloomberg cho biết giới chức trách Trung Quốc đã yêu cầu các ngân hàng thương mại tại một số địa phương không xử lý các giao dịch mua trái phiếu chính phủ.
Nguy cơ mất khả năng trả nợ của người Mỹ gia tăng
Nguy cơ mất khả năng trả nợ của người Mỹ gia tăng
8 tháng trước
Người tiêu dùng, đặc biệt là các hộ gia đình có thu nhập thấp, nhận thấy nhiều khả năng họ sẽ không trả được các khoản nợ trong năm tới.
Người tiêu dùng Hoa Kỳ nản lòng nếu Fed không cắt giảm lãi suất
Người tiêu dùng Hoa Kỳ nản lòng nếu Fed không cắt giảm lãi suất
8 tháng trước
CEO của Bank of America cho biết, người tiêu dùng Hoa Kỳ có thể nản lòng nếu Fed không cắt giảm lãi suất.
Bí quyết để Nvidia giữ ngôi vương trên thị trường chip AI
Bí quyết để Nvidia giữ ngôi vương trên thị trường chip AI
8 tháng trước
Nvidia nổi tiếng với việc sản xuất chip trí tuệ nhân tạo (AI), nhưng thành tựu quan trọng nhất của “ông lớn” này là xây dựng được một bức tường thành để giữ chân khách hàng và ngăn chặn đối thủ.
S&P 500 đi ngang khi thị trường chờ đợi hai báo cáo lạm phát quan trọng
S&P 500 đi ngang khi thị trường chờ đợi hai báo cáo lạm phát quan trọng
8 tháng trước
Hai chỉ số S&P 500 và Nasadq Composite chỉ nhích nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần khi các nhà đầu tư chuẩn bị cho báo cáo CPI và PPI tháng 7.
Thủ đô mới của Indonesia sẽ hoạt động sớm nhất trong vòng 3 năm tới
Thủ đô mới của Indonesia sẽ hoạt động sớm nhất trong vòng 3 năm tới
8 tháng trước
Tổng thống Indonesia Joko Widodo tuyên bố rằng số tiền đầu tư vào thủ đô mới (IKN) Nusantara đã lên tới 56,2 nghìn tỷ Rp (tương đương 3,4 tỷ USD), không bao gồm ngân sách nhà nước được sử dụng. Theo...
Thứ Hai, 21/04/2025
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.60%
Dự báo: 3.60%
Trước đó: 3.60%
3.60%
3.60%
3.60%
08:15
   
ChinaCNYChina
   
Thực tế: 3.10%
Dự báo: 3.10%
Trước đó: 3.10%
3.10%
3.10%
3.10%
17:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
18:30
   
IndiaINRIndia
   
Thực tế: 3.8%
Dự báo:
Trước đó: 3.4%
3.8%
3.4%
25 phút trước
   
United_StatesUSDUnited_States
   
21:00
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo: -0.5%
Trước đó: -0.3%
-0.5%
-0.3%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 4.225%
4.225%
22:30
   
United_StatesUSDUnited_States
   
Thực tế:
Dự báo:
Trước đó: 4.060%
4.060%
Trung Quốc cắt giảm mạnh nhập khẩu hàng hóa Mỹ, một số mặt hàng về 0Trung Quốc cắt giảm mạnh nhập khẩu hàng hóa Mỹ, một số mặt hàng về 0
1 giờ trước
Trung Quốc đã cắt giảm mạnh việc nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Mỹ trong tháng trước, thậm chí một số mặt hàng giảm về mức 0, trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang.
Nhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phụcNhận định thị trường phiên giao dịch ngày 22/4: Chú ý các mã có tín hiệu củng cố nền giá thuyết phục
2 giờ trước
(ĐTCK) Các doanh nghiệp tiếp tục công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 trong tuần này và do đó dòng tiền sẽ phân hóa hơn khi tìm đến các nhóm ngành có triển vọng và kết quả cao.
Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằngGóc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 22/4: Chỉ số sẽ sớm tìm được điểm cân bằng
2 giờ trước
(ĐTCK) Ở khung đồ thị giờ, chỉ báo MACD và RSI có tín hiệu hình thành phân kỳ âm, tuy nhiên chưa có sự đồng thuận với khung ngày nên phần nào giảm thiểu rủi ro biến động mạnh.
Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 22/4
2 giờ trước
lịch sự kiện chứng khoán,doanh nghiệp niêm yết,thị trường chứng khoán
Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4Cổ phiếu cần quan tâm ngày 22/4
2 giờ trước
(ĐTCK) Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 22/4 của các công ty chứng khoán.
Giao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VICGiao dịch chứng khoán khối ngoại ngày 21/4: Mua ròng mạnh cổ phiếu FPT và VIC
3 giờ trước
(ĐTCK) Trái với giao dịch nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã giải ngân mạnh cổ phiếu lớn FPT và VIC, đồng thời mua ròng khá tích cực gần 170 tỷ đồng trong phiên giảm điểm ngày 21/4.
'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ'Giọt nước tràn ly' thúc giục các nhà đầu tư bán tháo tài sản Mỹ
3 giờ trước
Việc Tổng thống Donald Trump đòi sa thải Chủ tịch Fed Jerome Powell là lý do mới nhất khiến các nhà đầu tư bán tài sản Mỹ, bao gồm cả đồng USD hùng mạnh.
USD mất giá vì ông Trump đe dọa tính độc lập của FedUSD mất giá vì ông Trump đe dọa tính độc lập của Fed
3 giờ trước
Chiều 21/4, giá USD giảm mạnh so với hàng loạt đồng tiền lớn, do nhà đầu tư lo ngại khi Tổng thống Mỹ liên tiếp công kích chủ tịch Fed.
Kiến nghị Thủ tướng áp dụng cơ chế đặc biệt để làm nhanh tuyến đường sắt tốc độ cao 4 tỷ USD của VingroupKiến nghị Thủ tướng áp dụng cơ chế đặc biệt để làm nhanh tuyến đường sắt tốc độ cao 4 tỷ USD của Vingroup
3 giờ trước
UBND TP. HCM kiến nghị Thủ tướng bổ sung tuyến đường sắt đô thị nối trung tâm thành phố với huyện Cần Giờ vào danh mục dự án thuộc Nghị quyết 188, nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư. Dự án do...
Lợi nhuận chủ chuỗi King BBQ, ThaiExpress, Khao Lao… giảm mạnhLợi nhuận chủ chuỗi King BBQ, ThaiExpress, Khao Lao… giảm mạnh
3 giờ trước
Trong năm 2024, Goldsun Food, chủ chuỗi King BBQ, ThaiExpress, Khao Lao... báo lãi sau thuế 5 tỷ đồng, giảm 74% so với cùng kỳ.
VNDirect cắt giảm 1/3 nhân sự so với thời kỳ đỉnh cao, Chủ tịch Phạm Minh Hương đưa ra cảnh báoVNDirect cắt giảm 1/3 nhân sự so với thời kỳ đỉnh cao, Chủ tịch Phạm Minh Hương đưa ra cảnh báo
3 giờ trước
Trong thông điệp gửi cổ đông tại báo cáo thường niên 2024, bà Phạm Minh Hương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Chứng khoán VNDirect, đã có những chia sẻ những khó khăn trong năm qua và đề cập...
[Cập nhật] KQKD ngân hàng quý I: VietinBank tạm thời dẫn đầu, SeABank và ABBank tăng ba con số[Cập nhật] KQKD ngân hàng quý I: VietinBank tạm thời dẫn đầu, SeABank và ABBank tăng ba con số
3 giờ trước
Bức tranh kinh doanh một số ngân hàng tiết lộ kết quả kinh doanh khả quan mức tăng trưởng hai, ba chữ số, trong khi có nhà băng đã chuyển từ lỗ sang lãi trong quý đầu năm.
Cảnh báo rủi ro
  • Mọi ý kiến, tin tức, nghiên cứu, phân tích, giá cả hoặc thông tin khác có trên trang web này được cung cấp dưới dạng bình luận thị trường chung và không phải lời khuyên đầu tư.
  • Nội dung trên trang web này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo, và được cung cấp với mục đích duy nhất là hỗ trợ các nhà giao dịch đưa ra quyết định đầu tư độc lập.
  • Liên kết đến các trang web của bên thứ ba được cung cấp để thuận tiện cho bạn. Các trang web như vậy không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi và có thể không tuân theo cùng các tiêu chuẩn về quyền riêng tư, bảo mật hoặc khả năng truy cập như của chúng tôi.
  • Bạn nên biết tất cả các rủi ro liên quan đến giao dịch tài chính, chứng khoán hay tiền mã hoá và tìm kiếm lời khuyên từ một cố vấn độc lập nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
  • Bạn không nên chia sẻ nội dung trên trang web với người không đủ hiểu biết về thị trường tài chính.

Trang web đang được vận hành thử nghiệm nội bộ, không sử dụng vào mục đích thương mại.
Bấm vào đây nếu bạn đã đọc kỹ những cảnh báo rủi ro ở trên và vẫn muốn tiếp tục truy cập trang web.